- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề “Tham gia hoạt động cộng đồng”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
29 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
THAM GIA CÁC TRÒ CHƠI HỢP TÁC
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề “Tham gia hoạt động cộng đồng”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
. Sinh hoạt theo chủ đề
____________________________________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
Bài 1: KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rủ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có lời thoại: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.
* Mục tiêu riêng: (Mục tiêu và các hoạt động với học sinh này áp dụng cho cả tuần). Ôn luyện ghép chữ thành tiếng. Tập đọc theo các bạn. Trên lớp đọc các chữ đơn với giờ đọc và cầm phấn viết bảng khi các bạn viết có sự hỗ trợ của Gv hoặc bạn). Nhớ vị trí lớp học, nhớ lối đi, về, khi vào lớp và ra nơi có người thân đón.
II CHUẨN BỊ
1. Kiến thức ngữ văn
- GV nắm đặc điểm của truyện ngụ ngôn (mượn chuyện loài vật để nói về việc đời, nhằm thể hiện những bài học về đạo lí và kinh nghiệm sống); nắm được nội dung của VB Kiến và chim bồ câu, cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện. Ê - dốp, La Phông - ten và Lép Tôn - xtôi là những tác giả của những câu chuyện ngụ ngôi nổi tiếng trên thế giới. Các câu chuyện này từ lâu đã được dịch sang tiếng Việt Nhiều câu chuyện mang tính nhân văn và tính giáo dục cao, đã được sử dụng nhiều trong các sách giáo khoa của Việt Nam. Kiến và clip bố câu của E- dốp là một trong những câu chuyện đó
- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB (vùng vẫy, nhanh trí, thợ săn) và Cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Ôn và khởi động
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.
- Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời:
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+2 - 3HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung.
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vài bài: Kiến và chim bồ câu.
2. Đọc
GV đọc mẫu toàn VB.
- Trong bài có các vần mới – GV ghi các vần mới trên bảng. GV đánh vần mẫu – HS đánh vần cá nhân – nhóm – lớp.
- GV đọc trơn – HS đọc trơn.
- Tìm tiếng, từ có vần mới? (Hs trao đổi nhóm tìm và nêu – GV ghi bảng.
- HS luyện đọc câu lần 1
+ GV giới thiệu cách ngắt nghỉ câu dài.
+ HS luyện
- Đọc câu nối tiếp lần 2.
+ GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến leo được lên bờ; đoạn 2: một hôm đến liền bay đi; đoạn 3: phần còn lại)
HS đọc đoạn.
+. GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài
* Luyện đọc theo đoạn.
1HS đọc toàn bài.
* Luyện đọc từ mới, khó:
vùng vẫy, nhanh trí,
giật, mini
* Luyện ngắt câu dài:
Nghe tiếng kêu cứu của kiến, bồ câu nhanh trí nhặt một chiếc lá/ thả xuống nước; Ngay lập tức, / nó bò đến cắn vào chân anh ta.
* Giải nghĩa từ:
- vùng vẫy: hoạt động liên tiếp để thoát khỏi một tình trạng nào đó.
- nhanh trí: suy nghĩ nhanh, ứng phó nhanh.
- thợ săn: người chuyên làm nghề săn bắt thủ rừng và chim.
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi:
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
a . Bồ câu đã làm gì để cứu kiến ?
b . Kiến đã làm gì để cứu bồ câu?
c . Em học được điều gì từ cầu chuyện này?
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
GV và HS thống nhất câu trả lời.
(5 – 7 HS trả lời)
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3
- GV trình chiếu lên bảng để HS quan sát và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở.
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu (đồng thời cũng là tên riêng); đặt dấu chấm cuối cầu. GV hướng dẫn HS tô chữ hoa và viết hoa, sau đó viết câu vào vở. Khi viết câu, GV cho HS tự chọn viết chữ viết hoa hoặc chữ in hoa (mẫu chữ in hoa, xem ở phấn đầu vở Tập viết). Nên khuyến khích HS viết chữ in hoa cho đơn giản.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
* Củng cố: Các em vừa học bài gì?
Qua bài học em biết thêm gì?
a. Bồ câu nhanh trí nhặt một chiếc lá thả xuống nước để cứu kiến.
b.Kiến bò đến cắn vào chân người thợ săn.
c. Câu trả lời mở, VD: Trong cuộc sống cần giúp đỡ nhau , nhất là khi người khác gặp hoạn nạn , ...
Viết vào vở:
. Kiến bò đến cắn vào chân người thợ săn.
MĨ THUẬT
GV CHUYÊN DẠY
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (3 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.
Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.
Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.
II. CHUẨN BỊ
GV:
+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.
+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 3
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Mở đầu
Hoạt động khám phá
GV cho HS quan sát hình và nêu tên các việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Khuyến khích HS kể thêm những việc làm khác không có trong SGK.
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
Hoạt động thực hành
GV cho HS thảo luận cả lớp hoặc theo nhóm để chỉ ra những việc nên làm (súc miệng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lí, đeo găng tay khi dọn vệ sinh,), không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da (ăn quá cay, nóng; dùng tay ngoáy mũi; không đeo găng tay khi làm vườn,).
Một số gợi ý về các hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da:
Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nêu được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
Hoạt động vận dụng
GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra những việc mình và người thân đã làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
- Khám miệng; che ô khi đi nắng; tắm rửa hằng ngày; đeo khẩu trang khi quét dọn.
- Ăn quá nóng và cay; súc miệng bằng nước muối sinh lý; ngoái mũi bằng ngón tay; đeo găng tay khi lau dọn vệ sinh; nhỏ mũi bằng thuốc muối sinh lý; không đeo găng tay khi làm vườn.
- Hình tổng kết cuối bài: Minh nhắc em không xem tivi quá gần.
- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sạch sẽ, mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay khi dọn vệ sinh, rửa tay, đi dép, xoa kem chống nắng khi đi biển, mặc quần áo dài tay khi đi dưới trời nắng gắt,
- Không nên: gãi trầy xước da, đi chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt đi ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm hoặc phích nước sôi,
3. Đánh giá
- Nêu được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực hiện các việc làm đơn giản để chăm sóc và bảo vệ mũi, lưỡi, da.
GV cho HS liên hệ bản thân trong thực tế về vấn đề này. Sau đó cho HS đóng vai theo tình huống.
- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài theo những câu hỏi: Em bé trong hình đang làm gì? Mình đã nhắc em điều gì? Vì sao?
4. Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các bữa ăn hằng ngày, các hoạt động nên, không nên làm trong ăn uống để đảm bảo an toàn và giúp cơ thể khỏe mạnh.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021
TIẾNG VIỆT
BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
Bài 1: KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rủ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có lời thoại: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.
* Mục tiêu riêng: (Mục tiêu và các hoạt động với học sinh này áp dụng cho cả tuần). Ôn luyện ghép chữ thành tiếng. Tập đọc theo các bạn. Trên lớp đọc các chữ đơn với giờ đọc và cầm phấn viết bảng khi các bạn viết có sự hỗ trợ của Gv hoặc bạn). Nhớ vị trí lớp học, nhớ lối đi, về, khi vào lớp và ra nơi có người thân đón.
II CHUẨN BỊ
1. Kiến thức ngữ văn
- GV nắm đặc điểm của truyện ngụ ngôn (mượn chuyện loài vật để nói về việc đời, nhằm thể hiện những bài học về đạo lí và kinh nghiệm sống); nắm được nội dung của VB Kiến và chim bồ câu, cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện. Ê - dốp, La Phông - ten và Lép Tôn - xtôi là những tác giả của những câu chuyện ngụ ngôi nổi tiếng trên thế giới. Các câu chuyện này từ lâu đã được dịch sang tiếng Việt Nhiều câu chuyện mang tính nhân văn và tính giáo dục cao, đã được sử dụng nhiều trong các sách giáo khoa của Việt Nam. Kiến và clip bố câu của E- dốp là một trong những câu chuyện đó
- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB (vùng vẫy, nhanh trí, thợ săn) và Cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Ôn và khởi động (3 – 5’)
- HS chơi Vượt chướng ngại vật. Mỗi tổ cử 1HS tham gia (3 tổ). Khi GV phát lệnh HS lái xe cả lớp cùng chạy tại chỗ. Khi gặp chướng ngại vật HS được cử nhanh chóng đọc bài theo yêu cầu. Vượt qua sang nhóm tiếp theo. HS nào chậm nhóm bị mất lượt. xe bị dừng lại nhóm khác vượt.
Lần 1 Đoạn 1.
Lần 2 Đoạn 2.
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- Gv chiếu yêu cầu trên bảng.
- 3HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu.
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất câu hoàn thiện.
- HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. GV kiểm tra.
6. Kể lại câu chuyện Kiến và chim bồ câu:
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý. GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.
- HS và GV nhận xét.
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm kể câu chuyện trước lớp. Các nhóm khác bổ sung, đánh giá. GV nhắc lại bài học của câu chuyện Kiến và chim bồ câu để kết thúc buổi học: cần giúp đỡ những người khác khi họ gặp hoạn nạn (Cần giúp đỡ nhau trong hoạn nạn.
- tương ứng với 4 tranh: dựa vào đó để kể lại toàn bộ câu chuyện:
+ Kiến gặp nạn
+ Bồ câucứu kiến thoát nạn
+ Người thợ săn ngắm bắn chim bồ câu và kiến cứu chim bồ câu thoát nạn
+ Hai bạn cảm ơn nhau.
TIẾT 2
7. Nghe – viết
- GV đọc mẫu: Nghe tiếng kêu cứu của kiến, bổ câu nhanh trí nhặt chiếc lá thả xuống nước. Kiến bám vào chiếc lá và leo được lên bờ .
- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết:
+ Viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm.
- HS luyện viết chữ khó:
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. Đọc và viết chính tả:
+ GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết.
+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS rà soát lỗi.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Kiến và chim bồ câu từ ngữ có tiếng chứa vẫn ăn, ăng, oat, oăt
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. GV nêu nhiệm vụ.
HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng .
- GV yêu cầu một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
9. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói: Việc làm của người thợ săn là đúng hay sai? Vì sao?
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh.
- GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi để nói theo tranh.
Em nhìn thấy gì trong tranh?
Em nghĩ gì về hành động của người thợ săn?
Vì sao em nghĩ như vậy?
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dung các từ ngữ đã gợi ý.
GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . Các nội dung nói theo tranh có thể là:
10. * Củng cố: Các em vừa học bài gì?
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.
GV tóm tắt lại những nội dung chính.
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
* Nghe – viết
Nghe tiếng kêu cứu của kiến, bổ câu nhanh trí nhặt chiếc lá thả xuống nước. Kiến bám vào chiếc lá và leo được lên bờ .
* Luyện chữ khó, chữ hoa:
- Nghe
- tiếng
- nhanh trí
- chiếc
8.
- ăn: săn, bắn, ngắn, rắn,
- ăng: măng, xăng, lăng, lắng,
- oat: hoạt, khoát, toát,
- oăt: ngoặt, choắt, .
+ Trả lời cho câu hỏi: Em nghĩ gì về hành động của người thợ săn (không yêu loài vặt : phá hoại môi trường thiên nhiên)
+ Trả lời cho câu hỏi: Vì sao em nghĩ như vậy? (Chim hót đánh thức em vào mỗi buổi sằng; Chim là bạn của trẻ em; Chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng ...)
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
GV CHUYÊN DẠY
TOÁN
BÀI 30: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
2. Phát triển năng lực:
- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế.
*Mục tiêu riêng: Nhận diện được các đồ vật dài hơn, ngắn hơn. Nhận biết số có 2 chữ số (ôn luyện trong cả tuần).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Que tính, các mô hình.
HS: Đồ dùng học toán 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động:
- Trò chơi – Bắn tên
- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình. GVNX
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm số thích hợp theo mẫu.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
a) 35 – 2 = ? (Bài mẫu).
- GV hỏi: 35 – 2 ta có thể lấy 35 – 1 mấy lần?
- Gv hướng dẫn HS thực hiện
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
b) 18 – 3 = ?
- Tương tự bài mẫu, để thực hiện được 18 – 3 ta lấy 18 trừ 1 mấy lần?
- Yêu cầu HS nêu cách tính. Gọi một vài HS nhắc lại. HS thực hiện. Nhận xét
c) 16 – 4 = ? HS tự làm.
- GV nhận xét: Khi thực hiện tính nhẩm các phép tình trừ đơn giản, ta có thể trừ dần 1 để tìm kết quả.
Bài 2: Đúng hay sai?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi tự đặt tính và giải thích vì sao điền Đ, S?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Bài 3: Hai phép tính nào có cùng kết quả?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính, tìm các phép tính có cùng kết quả.
- GV hướng dẫn HS nối các phép tính cùng kết quả với nhau.
- GV nhận xét.
Bài 4: - GV nêu bài toán.
- Hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài.
- Để tìm số bạn thỏ, ta làm phép tính gì?
- Gọi HS đặt lời giải.
- GV nhắc lại các bước. (lời giải, phép tính, đáp số)
- HS tự thực hiện bài vào vở. Nhận xét.
4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
- Trò chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng
- HSNX – GV kết luận .
- NX chung giờ học
- Dặn dò: về nhà ôn lại cách cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
47 - 4 = ... 78 - 6 = ....
34 - 3 = ... 68 - 5 = .....
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021
TIẾNG VIỆT
Bài 2: CÂU CHUYỆN CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng củng vần với nhau, củng cố kiến thức về văn ; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ, quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: đức tinh khiêm nhường, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức ngữ văn GV nắm được đặc điểm vận , nhịp và nội dung của bài thơ Câu chuyện của rễ; nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ (sắc thẳm, trĩu, chổi, khiêm nhường) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Ôn và khởi động
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.
Khởi động
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh
a. Cây có những bộ phận nào ?
b. Bộ phận nào của cây khó nhìn thấy? Vì sao? + Một số (2 - 3) HS nêu ý kiến. Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc Có ý kiến khác.
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dần vào bài đọc chuyện của rễ.
2. Đọc
- GV đọc mẫu toán bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
HS đọc từng dòng thơ.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ.
- HS đọc từng khổ thơ.
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khố, 2 lượt.
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ.
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.
+ Một số HS đọc khổ thơ, mỗi HS đọc một khổ thơ. Các bạn nhận xét, đánh giá, HS đọc cả bài thơ.
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau.
- HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ về tim những tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng thơ. HS viết những tiếng tìm được vào vở.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả. GV và HS nhận xét, đánh giả.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
* Luyện đọc từ mới, khó:
sắc thắm, trĩu, chối, khiêm nhường, lặng lẽ
* Luyện ngắt câu:
* Giải nghĩa từ:
- sắc thắm: màu đậm và tươi (thường nói về màu đỏ)
- trĩu: bị sa hoặc cong oằn hẳn xuống vì chịu sức nặng quà trĩu cành nghĩa là quá nhiều và nặng làm cho cành bị cong xuống)
- chồi: phần ở đầu ngọn cây cảnh hoặc mọc ra từ rễ, về sau phát triển thảnh cành hoặc cây.
- khiêm nhường: khiêm tốn, không giành cái hay cho mình mà sẵn sàng nhưởng cho người khác) .
Viết
cảnh - xanh ; lời - đời ; bé – lễ
TIẾT 2
4. Trả lời câu hỏi:
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
a. Nhờ có rễ trà hoa, quả, là như thế nào?
b. Cây sẽ thế nào nếu không có rễ?
c. Những từ ngữ nào thể hiện sự đáng quý của rễ?
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
GV và HS thống nhất câu trả lời.
Em học tập điều gì từ câu chuyện của rễ?
(5 – 7 HS trả lời)
5. Học thuộc lòng:
GV chiếu khổ thơ thứ hai và thứ ba. Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ bằng cách xoá/ che dấn một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoá! che hết, HS nhở và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá/ che dẫn. Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ này .
6. Nói về một đức tính em cho là đáng quý
HS trao đổi nhóm và nêu ý kiến.
- Em có đức tính nào đáng quý?
7.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học .
- GV tóm tắt lại những nội dung chính.
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
a. Rễ chìm trong đất để cho hoa nở đẹp quả trĩu cành, lá biếc xanh.
b. Nếu không có rễ thì cây chẳng đâm chồi, chẳng ra trái ngọt, chẳng nở hoa tươi;
c. khiêm nhường, lặng lẽ.
TOÁN
PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
2. Phát triển năng lực:
- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế.
*Mục tiêu riêng: Nhận diện được các đồ vật dài hơn, ngắn hơn. Nhận biết số có 2 chữ số, (ôn luyện trong cả tuần).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Que tính, các mô hình.
HS: Đồ dùng học toán 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động:
- Trò chơi – Bông hoa điểm tốt.
- Thực hiện nhẩm các phép tính khi bốc được bông hoa chứa phép tính.
- GVNX
+ HS 1: 67 – 4
+ HS 2: 55 – 2
Luyện tập – thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Nhắc HS chú ý đặt thẳng cột.
- Lớp thực hiện bảng con.
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, tự thực hiện phép cộng, trừ theo sơ đồ và tìm số thích hợp điền vào mỗi ô.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Bài 3: Diều nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 55?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS tính nhẩm tìm kết quả phép tính.
- Gọi HS trình bày.
- GV hỏi: Diều nào có kết quả lớn hơn 55?
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nêu bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Để tìm số quả còn lại, ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS tính và điền phép tính vào ô trống cho phù hợp.
- GV nhận xét.
3. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Trò chơi: Lấy đồ chơi nào?
- Gv nêu cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 6 bạn, khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc. Đếm số chấm nhận được ở trên mặt xúc xắc. Lấy 49 trừ đi số nhận được. Lấy đồ chơi ghi số bằng kết quả phép tính. Trò chơi kết thúc khi lấy được 6 đồ chơi.
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét trò chơi.
- NX chung giờ học
* Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Xem bài giờ sau.
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
-
-
+
+
53 57 65 68
4 4 3 3
57 53 68 65
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
GV CHUYÊN DẠY
ÂM NHẠC
GV CHUYÊN DẠY
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021
TIẾNG VIỆT
BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
Bài 3: CÂU HỎI CỦA SÓI
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có lời thoại: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: yêu quý mọi người và sự quan tâm , cảm thông giữa con người và con người trong cuộc sống , khả năng làm việc nhóm khá năng nhận ra những vần để đơn giản và đặt câu hỏi.
* Mục tiêu riêng: (Mục tiêu và các hoạt động với học sinh này áp dụng cho cả tuần). Ôn luyện ghép chữ thành tiếng. Tập đọc theo các bạn. Trên lớp đọc các ch
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_27_nam_hoc_2020_2021.doc