Giáo án lớp 1 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

 TĐ :- Đọc trôi chảy toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và sau các cụm từ .

 - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài

 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo: chỉ bằng quan sát ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc và dạy lại cho nhân dân ta

 KC : Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện )

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ 2 ngày 28 tháng 1 năm 2013 Tập đọc - kể chuyện Ông tổ nghề thêu I. Mục tiêu: TĐ :- Đọc trôi chảy toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và sau các cụm từ . - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo: chỉ bằng quan sát ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc và dạy lại cho nhân dân ta KC : Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện ) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc - k/c. III. Các hoạt động dạy học Tập đọc A. Bài cũ: Hai HS đọc lại bài "Chú ở bên Bác Hồ" Trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài học. 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu toàn bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn, GV theo dõi HS đọc, GV phát hiện lỗi đọc sai để sửa phát âm. - Đọc từng đoạn trước lớp - Năm HS đọc 5 đoạn trước lớp. GV giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 ? Hồi nhỏ Trần Quốc Khái đã chăm học như thế nào? ? Nhờ chăm học, Trần quốc Khái đã thành đạt như thế nào? - Một HS đọc thầm đoạn 2, cả lớp đọc thầm ? Trần Quốc Khái đi sứ sang Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 ? ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống? ? Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian? ? Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự? - HS đọc thầm lại đoạn 5 ? Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? 4. Luyện đọc lại GV chọn đọc diễn cảm đoạn 3 hoặc đoạn 4 trong bài. Một vài HS đọc lại đoạn văn. Ba, bốn HS thi đọc bài văn. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn kể chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và mẫu. - GV nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. - HS đọc thầm, suy nghĩ . Gọi HS xung phông nối tiếp đặt tên cho các đoạn của câu chuyện. - Kể lại một đoạn của câu chuyện. Năm HS nối tiếp đọc 5 đoạn câu chuyện. - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. IV. Củng cố, dặn dò Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì? Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ________________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ Hai HS lên bảng tính và nêu cách tính cộng, cả lớp tính vào vở nháp. 4256 + 3928 5347 + 1562 373 + 269 7842 + 96 GV và cả lớp, nhận xét, đánh giá. B. Thực hành: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập toán. GV theo dõi, chấm chữa bài. Bài 1: Hai HS nối tiếp đọc kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung thêm. Bài 2: Hai HS lên bảng đặt tính. Bài 3: Bài giải Số cam đội hai hái được là: 410 x 2 = 820 (kg) Số cam cả hai đội hái được là: 410 + 820 = 1230 (kg) Đáp số: 1230 kg Bài 4: Một HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, đổi vở cho nhau rồi dùng thước kiểm tra. IV. Củng cố, dặn dò GV nhận xét chung tiết học _________________________________ Tự nhiên và xã hội Thân cây I. Mục đích, yêu cầu Sau bài học HS biết: - Nhận dạng và kể được một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo. - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân. KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát và so sánh một số loại thân cây. Biết giá trị của thân cây với đời sống của cây , đời sống của động vật và con người . II.Chuẩn bị: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Nhóm đôi quan sát hình 78, 79 và trả lời theo câu hỏi gợi ý bài tập 1 (SGK). Hướng dẫn các em điền kết quả vào bảng sau: Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo Đứng Bò Leo Thân gỗ Thân thảo 1 2 3 4 5 6 HS trình bày kết quả, các nhóm bổ sung - GV chốt ý đúng - Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Cây su hào có thân phình to thành củ2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bin go GV chia lớp làm 2 nhóm GV gắn lên bảng hai bảng câm, phát cho HS các tấm phiếu rời (có tên các loài cây), HS nối tiếp gắn lên bảng - nhóm nào đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc. Chú ý: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già hoá thân gỗ Cấu tạo Cách mọc Thân gỗ Thân thảo Đứng Bò Leo GV kết luận, nhận xét tiết học. _________________________________ Buổi 2 Đạo đức Thăm đài tưởng niệm I. Mục tiờu: - Cho HS đi thăm viếng, đài tưởng niệm của xó. - Giỏo dục cỏc em lũng biết ơn cỏc anh hựng liệt sĩ đó hi sinh vỡ độc lập, tự do của Tổ quốc. II. Chuẩn bị: Hoa tươi , hương III. Cỏc hoạt động dạy học: - Giới thiệu nội dung , yêu cầu giờ học * HĐ1: Hướng dẫn HS đi thăm viếng đài tưởng niệm. - Tập hợp HS theo hai hàng. - Căn dặn cỏc em một số điều trước khi đi. - Đến nơi tổ chức cho các em thắp hương tưởng niệm. * HĐ2: Hoạt động cả lớp. ? Nêu cảm nghĩ của em khi dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ đã hy sinh ? Để biết ơn cỏc anh hựng liệt sĩ đó hi sinh vỡ độc lập, tự do của Tổ quốc. chỳng ta cần làm gỡ . - GV nhận xét các ý kiến của HS . - Tuyên dương những HS có ý kiến hay tâm huyết , cảm động . * HĐ3 : Củng cố dặn dò GV nhận xét gì học , chốt lại nội dung giờ học __________________________________ Luyện Tiếng Việt Luyện tập Tiết1 ( tuần 20 ) I. Mục tiờu: - Luyện đọc bài : Trở thành Vệ quấc quân - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm trong bài . - Cũng cố các kiểu câu Ai thế nào ? Ai làm gì ? Ai là gì ? II. Cỏc hoạt động dạy học: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Luyện đọc - GV đọc mẫu truyện Trở thành Vệ quấc quân - HS đọc nối tiếp theo câu - Đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - Gọi đại diện một số nhóm thi đọc trước lớp * HĐ3: Hướng dẫn tỡm hiểu bài ( Bài 2 VTH ) * HĐ4: Hướng dẫn làm bài ( Bài 3 VTH ) - HS thảo luận theo nhóm đôi để làm bài vào VTH * Luyện đọc lại truyện : GV tổ chức thi đọc theo vai . - Cả lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay nhất . III. Củng cố - dặn dũ Nhận xét , đánh giá giờ học _________________________________ Tập viết Ôn chữ hoa : O, Ô, Ơ I. Mục đích, yêu cầu - Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Lãn Ông bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: ổi Quảng Bá, cá hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người *BVMT: GD… yêu quý và tự hào về quê hương đất nước qua câu ca dao trên. II. Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ hoa: O, Ô, Ơ, Lãn Ông III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Một HS nhắc lại âu ứng dụng đã học tiết trước Ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Nhiễu, Nguyễn B. Bài mới a. Luyện viết chữ hoa - Tìm những chữ hoa có trong bài? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ: o, ô, ơ, q, t - HS thực hành luyện viết vào vở nháp. b. Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc Lãn Ông - GV giới thiệu: Lãn Ông : Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối dời nhà Lê. Hiện nay, một phố của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ, HS luyện viết vào vở nháp. c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng GV giúp HS hiểu: Quảng Bá, hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. - HS luyện viết: ổi, Quảng, Tây 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. GV yêu cầu HS viết chữ cỡ nhỏ, HS viết vào vở. 4. Chấm, chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò - Biểu dương những HS viết chữ đẹp, có tiến bộ. Nhắc HS luyện viết thêm phần ở nhà. __________________________________ Tiếng Anh GV chuyên dạy __________________________________ Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2013 Âm nhạc GV chuyên dạy ___________________________________ Tiếng Anh GV chuyên dạy ____________________________________ Toán Phép trừ trong các số trong phạm vi 10000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng). - Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 8652 - 3917 GV nêu phép trừ 8652 - 3917 = Sau đó gọi một HS tự đặt tính và tính ở trên bảng, các HS khác làm vào vở nháp. Gọi một và HS nêu lại cách tính (như bài học) rồi cho HS tự viết kết quả của phép trừ: 8652 - 3917 = 4735 GV có thể hỏi HS : Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào? HS nêu - GV kết luận: Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục,... rồi viết dấu trừ, kẻ ngang và trừ từ phải sang trái. (cho vài HS nhắc lại) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm vào vở bài tập các bài 1, 2, 3, 4, 5 GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. - Tổ chức cho HS chữa bài: Bà 1, 2, HS nối tiếp đọc kết quả. Bài 3: Hai HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. Bài giải Số đường còn lại là: 4550 - 1935 = 2615 (kg) Đáp số: 2615kg III. Củng cố, dặn dò ___________________________________ Chính tả Ông tổ nghề thêu I. Mục đích, yêu cầu - Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn 1 của truyện Ông tổ nghề thêu - Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã. II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ GV đọc hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn... Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chính tả GV đọc đoạn viết, một HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK Cả lớp đọc thầm lại, tìm những chữ dễ viết sai viết vào vở nháp để ghi nhớ. Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? - GV đọc cho HS viết bài. - Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập. HS làm các bài tập trong VBT tiếng Việt GV theo dõi, chấm một số bài, chữa bài: Bài tập 1: a. chăm chỉ - trở thành - trong - triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng - nhanh trí - truyền lại - cho nhân dân. b. nhỏ - đã - nổi tiếng - tuổi - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - cả thơ - lẫn văn xuôi - của III. Củng cố, dặn dò Biểu dương những HS viết chữ đẹp, làm đúng bài tập chính tả. __________________________________ Buổi 2 Đại hội Chi bộ ___________________________________ Thứ 4 ngày 30 tháng 1 năm 2013 Mỹ thuật GV chuyên dạy __________________________________ Tập đọc Bàn tay cô giáo I. Mục đích -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ , đọc đúng các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào... - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều kì lạ từ bàn tay khéo léo. 3. Đọc thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Ba HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông tổ nghề thêu, trả lời câu hỏi nội dung bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. GV hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ: HS nối tiếp mỗi em đọc 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ hai lượt. - Giúp HS nắm đựơc nghĩa các từ chú giải: phô, yêu cầu HS đặt câu với từ phô. VD: Bạn Hoa cười phô hàm răng trắng muốt. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Năm HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ - Một HS đọc cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm các khổ thơ ? Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì? - Một HS đọc 2 dòng thơ cuối, cả lớp đọc thầm lại ? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? 4. Học thuộc lòng bài thơ GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. Từng tốp 5 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. IV. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà đọc thuộc lòng. ____________________________________ Toán T103: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, ttròn trăm có đến bốn chữ số. - Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Một HS làm lại bài tập 3 trang (SGK) Trang 104 Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Hướng dẫn HS trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm. Chẳng hạn: GV ghi bảng: 8000 - 5000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm. Cho HS tự nêu cách trừ nhẩm, rồi HS giới thiệu cách trừ nhẩm : 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn, vậy 8000 - 5000 = 3000 2. Hướng dẫn HS làm bài tâp trong vở bài tập toán. GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. Chấm một số bài, chữa bài. Bài tập 1, 2 : HS nối tiếp đọc kết quả Bài tâp 3: Hai HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính. Bài tập 4: Hai HS lên bảng trình bày bài giải theo hai cách. Cả ngày quầy hàng đó bán được số cá là: 1800 + 1150 = 2950 ( kg ) Quầy hàng còn lại số cá là: 3650 - 2950 = 700 ( kg ) Đáp số: 700 kg IV. Củng cố, dặn dò Khen những HS làm bài tốt. __________________________________ Chính tả Bàn tay cô giáo I. Mục đích, yêu cầu Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo 2. Làm đúng các bài tập điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; hỏi/ ngã) II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc... B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu, cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chính tả. - Một HS nhắc lại yêu cầu của bài tập - GV đọc một lần bài thơ, một HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. - Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? ? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? Cho HS đọc thầm lại bài thơ, tự viết ra nháp những chữ các em dễ viết sai chính tả. - HS nhớ và tự viết lại bài thơ. - Chấm chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. HS làm bài tập 1, bài tập 2 ở vở bài tập Tiếng Việt. GV theo dõi, chấm chữa bài. Bài tập 1: a/ trí thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ. b/ ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét. Yêu cầu về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2. ___________________________________ Buổi 2 Tin học GV chuyên dạy ___________________________________ Anh văn GV chuyên dạy ___________________________________ Thủ công Đan nong mốt I. Mục tiêu - HS biết cách đan nong mốt, đan được nong mốt đúng quy trình kỷ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đan II. Phương tiện: Mẫu đan cỡ to bằng bìa Tranh quy trình đan III. Hoạt động dạy học 1. HĐ1. Quan sát mẫu, nhận xét GV giới thiệu tấm đan nong mốt. ? Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng gì trong gia đình. ? Các dụng cụ đó thường được đan bằng những chất liệu gì. GV kết luận 2. HĐ2. Hướng dẫn mẫu - Bước 1. Kẻ cắt các nan Mỗi nan rộng 1 ô, dài 9 ô - Bước 2. Đan nong mốt Cách đan: Nhấc 1 nan, đè một nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề. GV làm mẫu, kết hợp giảng - Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan 3. HĐ3. Thực hành HS thực hành đan nong mốt theo các bước. GV theo dõi chung, lưu ý các em đan nan phải đều, thẳng khi đan nhớ dồn nan cho kín. Nẹp xung quanh phải phẳng, thẳng ___________________________________ Tự nhiên và xã hội Thân cây (tiếp ) I. Mục đích, yêu cầu Sau bài học HS biết: - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của một số thân cây. KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát và so sánh một số loại thân cây. Biết giá trị của thân cây với đời sống của cây , đời sống của động vật và con người . II. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Gv yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và trả lời câu hỏi: + Việc làm nào chứng tỏ thân cây có nhựa? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? 2.Hoạt động 2: Làm theo nhóm Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm quan sát các hình 3, 4, 5, 6, 7 (Trang 81 SGK). Dựa vào những hiẻu biết thực tế, HS nói về ích lợi của thân cây với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý sau: - Kể tên một số thân cây làm thức ăn cho người và động vật? - Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu thuyền, làm bàn ghế, giường tủ,.. Kể tên một số thân cây cho nhựa làm cao su, làm sơn. Tình bày kết quả thảo luận bằng cách: Một bạn đại diện của một nhóm nói tên một cây và chỉ định một bạn của nhóm khác nói thân cây của cây đó được dùng làm gì. III. Tổng kêt, dặn dò: Tuyên dương những HS ý thức học tập tốt. _________________________________ Thứ 5 ngày 31 tháng 1 năm 2013 Thể dục GV chuyên dạy _________________________________ Tiếng Anh GV chuyên dạy _________________________________ Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? I. Mục đích 1. Tiếp tục học về nhân hoá, nắm được ba cách nhân hoá. 2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi.) II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Hai HS nhắc lại: Một HS làm lại bài tập 1 tiết luyện từ và câu tuần 20 Nhận xét, đánh giá. B. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: a.GV đọc diễn cảm bài Ông trời bật lửa. Hai, ba HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK b. Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý (a, b, c) - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá. ? Các vật được nhân hoá bằng cách nào? ? Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hoá? Có ba cách nhân hoá: - Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người. - Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người. - Nói với sự vật thân mật như nói với con người. c. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu cuả bài tập, HS đọc thầm lại HS làm bài cá nhân: tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? HS lên bảng làm, GV chốt lại lời giải đúng. d. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu cả bài Dựa vào bài ở lại với chiến khu (SGK trang 13, 14) HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. GV chép nhanh lên bảng câu trả lời đúng. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và biểu dương những HS làm bài tốt. __________________________________ Toán T104: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cộng trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000 - Củng cố về giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Hai HS làm lại bài tập 4 (SGK trang 105) Cả lớp nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài 2. Thực hành GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở BT toán rồi chấm và chữa bài. Bài tập 1: HS nối tiếp nêu kết quả, cả lớp đối chiếu với kết quả của bạn nêu. Bài tập 2: Hai HS lên bảng đặt tính. Bài tập 3: Một HS đọc bài giải. Bài 4 : Ba HS lên bảng. x + 285 = 2094 x = 2094 - 285 x = 1809 IV. Củng cố, dặn dò: Tuyên dương những HS làm bài tốt. ___________________________________ Buổi 2 ( Dạy bài sáng thứ 6 Tuần 21 ) Tin học GV chuyên dạy ____________________________________ Tập làm văn Nói về trí thức. Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kỹ năng nói: Quan sát tranh nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. 2. Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng câu chuyện. II. Đồ dùg dạy học Tranh minh hoạ trong SGK III Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Hai HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua (tiết TLV tuần 20). GV nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài (Quan sát tranh và nói rõ những người tri thức trong các bức tranh ấy là ai? Họ đang làm việc gì?) Một HS làm mẫu. HS quan sát 4 tranh trao đổi theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày. GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm thi đua giữa các nhóm. - Bài tập 2 HS nghe kể chuyện + HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Quan sát ảnh ông Lương Đình Của + GV kể chuyện 3 lần GV kể xong, hỏi: Viện nhiên cứu nhận được quà gì? Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống? Ông Lương Đình Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? HS tập kể. Từng HS tập kể lại nội dung câu chuyện. GV hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Đình Của? Cả lớp bình chọn những HS kể chuyện hay nhất. IV. Củng cố, dặn dò Cho một, hai HS nói về nghề lao động trí óc mà em mới biết qua bài học. Về nhà tìm đọc những mẫu chuyện về Ê-đi-xơn ___________________________________ Toán T105: Tháng, năm I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm...) (HSKG) Biết phân biệt năm nhuận và năm thường dựa vào số ngày trong tháng 2 và một số dấu hiệu khác. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Một HS làm lại bài tập 2 (SGK trang 106) Nhận xét, đánh giá 2. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm. GV treo tờ lịch năm 2007 lên bảng và giới thiệu: "Đây là tờ lịch năm 2007. Lịch ghi các tháng trong năm 2007; ghi các ngày trong từng tháng". GV nêu câu hỏi: Một năm có mấy tháng? (12 tháng) GV nói và ghi tên các tháng trên bảng: Một năm có 12 tháng là: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy ...tháng Mười hai" - Gọi hai HS nhắc lại. Chú ý: - Trên tờ lịch các tháng thường được ghi bằng số, chẳng hạn " tháng Một " thì viết là "tháng 1"... - Không nên gọi tên khác với tên gọi đã nêu trong SGK b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng. GV cho HS quan sát tờ lịch và lần lượt hỏi các tháng có bao nhiêu ngày? Chú ý: - Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày - Các tháng khác mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày. - GV hướng dẫn HS tính ngày trong tháng bằng cách "nắm bàn tay". 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm vào vở bài tập các bài 1, 2, GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. - Tổ chức cho HS chữa bài: Đổi vở cho nhau kiểm tra bài bạn IV. Tổng kết, dặn dò: Tuyên dương những HS làm bài tốt. ___________________________________ ( SHTT: Dạy bù Thể dục) Thể dục ôn nhảy dây . trò chơI lò cò tiếp sức I. Mục tiờu: - Học sinh tiếp tục nhảy dõy kiểu chụm hai chõn. - Trũ chơi: "Lũ cũ tiếp sức". Yờu cầu biết cỏch chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II. Phương tiện Còi, dây nhảy III. Cỏc hoạt động dạy học. 1. HĐ1: Phần mở đầu. - GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học. - Tập bài thể dục phỏt triển chung - Chạy chậm trờn địa bàn tự nhiờn xung quanh sõn tập. - Trũ chơi " Kộo cưa lừa xẻ" 2. HĐ2: Phần cơ bản. a. ễn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn: 8 - 10 phỳt - HS đứng tại chỗ tập tập so dõy, trao dõy, quay dõy và tập chụm hai chõn bật nhảy nhẹ nhàng. - Khi tổ chức luyện tập GV chia HS tập theo nhúm, GV thường xuyờn hường dẫn, sữa chữa động tỏc sai cho HS, đồng thời động viờn kịp thời những em nhảy đỳng. b. Trũ chơi "Lũ cũ tiếp sức" 6 - 8 phỳt - GV phổ biến quy tắc chơi và cho cỏc em chơi thử một lần, GV nhận xột để HS nắm vững luật chơi. - Cho HS chơi chớnh thức và cú tớnh thi đua giữa cỏc tổ. - Tuyờn dương tổ vụ địch. 3. HĐ3: Phần kết thỳc: - GV cựng HS hệ thống lại bài. Nhận xột chung tiết học. - Đi thành vũng trũn xung quanh sõn tập hớt thở sõu. _____________________________________ HĐNGLL: Tổng Đội dạy ____________________________________ Thứ 6 ngày 1 tháng 2 năm 2013 ( Dạy bài sáng thứ 2 Tuần 22 ) Tập đọc- k/c Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiờu: TĐ :- Đọc trôi chảy toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và sau các cụm từ . - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi nhà bỏc học vĩ đại ấ-đi-xơn rất giàu sỏng kiến, luụn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. KC: - Biết cựng cỏc bạn dựng lại cõu chuyện theo cỏch phõn vai - Biết nhận xột, đỏnh giỏ lời kể của bạn; kể tiếp lời bạn. II. Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Cỏc hoạt động dạy học: Tập đọc Bài cũ: Hai HS đọc thuộc bài : Bàn tay cụ giỏo ? Từ mỗi từ giấy cô đã tạo ra những gì. B. Dạy bài mới: 1. GV đọc mẫu toàn bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng cõu. HS nối tiếp đọc từng cõu trong mỗi đoạn, GV theo dừi HS đọc, GV phỏt hiện lỗi đọc sai để sửa phỏt õm. - Đọc từng đoạn trước lớp - Năm HS đọc 5 đoạn trước lớp. GV gi

File đính kèm:

  • docT21,l3.doc
Giáo án liên quan