Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Trần Thị Diễm Xưa - Năm học 2019-2020

1. Kiến thức:

- Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự, so sánh các số có hai chứ số trong phạm vi 20

2. Phát triển năng lực:

- Bước đầu thấy được sự” khái quát hóa” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10 (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20.

- Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập.

 

docx38 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Trần Thị Diễm Xưa - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2020. Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Toán BÀI 21: SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự, so sánh các số có hai chứ số trong phạm vi 20 2. Phát triển năng lực: - Bước đầu thấy được sự” khái quát hóa” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10 (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20. - Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập. 3. Năng lực - phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động:  - GV cho HS hát 5 ngón tay ngoan - GV chuyển ý sang bài mới. 2. Khám phá - GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi : tranh vẽ gì ? - Yêu cầu HS đếm có bao nhiêu quả cà chua? - HS đếm theo nhóm 2 - Ai biết 10 quả cà chua hay còn gọi là gì? - Có thể HS biết có thể chưa biết GV nêu 10 quả cà chua hay còn gọi là 1chục quả cà chua. Hay 10 là 1 chục Như vậy 9 rồi đến bao nhiêu? 10 liền sau số nào? Số 10 là số có bao nhiêu chữ số? GV lấy cho HS quan sát có 10 que tính - Cô có bao nhiêu que tính? - Cô lấy thêm 1 que tính. Cô lấy thêm bao nhiêu que? Cô có tất cả bao nhiêu que? Vậy 11que hay ta có số 11. Yêu cầu HS đọc lại số 11 - GV hướng dẫn cách viết số11 - Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Vậy 11 liền sau số nào? - Các số còn lại GV thực hiện tương tự nhưng với tốc độ nhanh hơn. - GV yêu cầu HS đếm các số từ 10 đến 20 đếm cho nhau nghe theo nhóm bàn. GV nhận xét đánh giá. Sau đó cho HS đọc đồng thanh 3. Hoạt động. * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu a) Quan sát tranh, GV hướng dẫn HS - GV hướng dẫn HS điền số để có kết quả đúng - GV y/c HS nêu kết quả của mình Có thể cho HS đọc lại các số đã viết. Bài 2: Số? GV cho HS tự đếm số viên đá, số cá sau đó làm vào phiếu nêu kết quả của mình. ? số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? GV nhận xét đánh giá. Bài 3: Số? GV hướng dẫn HS điền số còn thiếu vào ? GV phát cho các nhóm phiếu học tập khổ giấy A3 GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, sau đó đại diện nhóm lên trình bày N khác nhận xét. GV đánh giá. 4. Củng cố : GV cho HS đếm lại các số từ 0 đến 20 xuôi và ngược. - HS hát. - HS trả lời. - HS có 10 quả cà chua. - HS đếm. - HS trả lời. - HS nhắc lại. - 10 - 9 - Có hai chữ số. - 10 que - 1que - 11 que - HS đọc cá nhân – nhóm lớp - HS viết bảng con. - HS nêu Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - 10 - HS đếm và nhận xét bạn. - HS đọc. -1-2 em nêu. - HS làm vào phiếu học tập - HS nêu, HS nhận xét - HS thực hiện theo yêu cầu. HS nêu y/c - Các nhóm làm , nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đếm, lớp đếm. Tiếng Việt: BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 1+2) I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ rằng một VB tự sự đơn giản , người viết tự giới thiệu về minh ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc ( đá bóng , đọc sách , kéo co , múa ) và suy luận tử tranh được quan sát . 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc : hon thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh , về những gì các em thích và không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học . 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với bạn bè , thầy cô và nhà trường ; sự tự tin , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân . II. CHUẨN BỊ 1. Kiến thức ngữ văn - GV nắm được đặc điểm VB tự sự , người viết tự giới thiệu về mình ; nội dung của VB Tôi là học sinh lớp 1 ( lời kể của cậu bé Nam , nói về bản thân mình từ ngày đi học đến nay ) – - GV nắm được kĩ năng giới thiệu bản thân trước nhiều người để có thể làm mẫu hoặc hướng dẫn cho HS ( mắt nhìn vào người đối thoại , gương mặt tươi cười , biểu cảm tự tin , nói năng mạch lạc , ... ) . - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( đồng phục , hãnh diện , chững chạc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 2. Kiến thức đời sống - GV nắm được những thay đổi chung về tâm sinh lí của HS lớp 1 từ ngày bắt đầu khai giàng đến hết học kì I. Quan sát kĩ từng em để thấy được sự tiến bộ ở từng cá nhân , để giúp các em nói về bản thân trước lớp theo yêu cầu bài học . Qua đó , GV có biện pháp khích lệ , giúp đỡ các em hoàn thiện bản thân . 3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . Có thể sưu tầm những clip giới thiệu về bản thân của HS tiểu học để trình chiểu trước lớp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 1. Khởi động. + GV yêu cầu HS nói về những điều các em thích hoặc không thích từ khi đi học đến nay. + GV nhắc lại một số câu trả lời của HS , sau đó dẫn vào bài đọc Tổi là học sinh lớp 1 2. Đọc + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi , Các HS khác có thể nhận xét, bổ sung hoặc có câu trả lời khác , - GV đọc mẫu toàn VB . - HS đọc câu . + GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (truyện tranh, ... ) . +. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Tôi tên là Nam/, học sinh lớp 1A/, Trường Tiểu học Lê Quý Đôn , ... ) - GV đọc mẫu câu dài. - HS đọc đoạn. + GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến hãnh diện lãi , đoạn 2 : phần còn lại + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài ( đồng phục : quần áo được may hàng loạt cùng một kiểu dáng , cùng một màu sắc theo quy định của một trường học , cơ quan , tổ chức ; hãnh diện : vui sướng và tự hào , chững chạc : đàng hoàng , ở đây ý nói : có cử chỉ và hành động giống như người lớn ) . - HS và GV đọc toàn VB . GV lưu ý HS khi đọc văn bản , hãy " nhập vai ” coi mình là nhân vật Nam , giọng đọc biểu lộ sự sôi nổi, vui vẻ và hào hứng . + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1 + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2 - HS đọc từ khó - HS đọc câu dài: cá nhân ( dãy), đồng thanh - HS đánh dấu đoạn đã chia + HS đọc từ khó + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt + HS đọc đoạn theo nhóm . + 1 - 2 HS đọc thành tiếng cả VB + HS lắng nghe TIẾT 2 3. Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi: a. Bạn Nam học lớp mấy ? b. Hồi đầu năm , Nam học gì ? c. Bây giờ , Nam biết làm gì ? - GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Nam học lớp 1 ; b . Hồi đầu năm học , Na mới bắt đầu học chữ cái ; c . Bây giờ , Nam đã đọc được truyện tranh , biết làm toán . ) 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 - HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi . - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a ( có thể trình chiếu lên bảng để HS quan sát) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Nam học lớp 1.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu (đồng thời cũng là tên riêng ) ; đặt dấu chấm cuối cầu . GV hướng dẫn HS tô chữ V viết hoa , sau đó viết cấu vào vở . Khi viết câu , GV cho HS tự chọn viết chữ N viết hoa hoặc chữ in hoa ( mẫu chữ in hoa , xem ở phấn đấu vở Tập viết ) . Nên khuyến khích HS viết chữ in hoa cho đơn giản . - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS - HS quan sát và viết câu trả lời vào vở - HS viết theo hướng dẫn Chiều: Tự học TỰ ÔN TẬP Tự nhiên và xã hội: BÀI 16: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Nêu và thực hiện được một số việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây: - Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp với cây - Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây không đồng tình với những hành vi phá hoại cây II. CHUẨN BỊ - Hình SGK phóng to - Các bộ thể hình cánh hoa, mỗi bộ gồm 2 nhị hoa, 10 cánh. Số bộ bằng số nhóm (mỗi nhóm có 4 hoặc 6 HS). Hai nhị hoa, một có hình thật cli, một có hình trộn hết. Trên mỗi cành hoa ghi một trong những cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng (tuổi vớc, nhổ cỏ, bắt sâu, vun gốc, bón phân)... và một trong những việc làm phá hoại cây (bẻ cành, đốt lửa dưới gốc cây, khắc lên thì ta cây, chăng đèn lên cây...). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Mở đầu: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi liên quan đến các kiến thức đã học ở bài 15: Phần lại cây theo nhu cầu sử dụng hoặc ghép tên các bộ phận vào sơ đồ cây 2. Hoạt động khám phá - GV cho HS quan sát hình thầy giáo và các bạn HS đang chăm sóc và bảo vệ cây ở vườn trường ng y tế thảo luận nhóm để nêu nội dung hình - Từ đó nêu được tên và tác dụng của các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ cây không gian vào gốc cây, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, không bẻ cành, hái hoa - GV đặt các câu hỏi gợi mở giúp HS phát hiện được thêm những việc làm khác để chăm sóc và bảo vệ cây. 3. Hoạt động thực hành - Chơi trò chơi: Tuỳ số bộ cánh hoa và nhị hoa chuẩn bị được, GV cho HS chơi theo nhóm hoặc cả lớp. Nếu chơi cả lớp thi GV nên chia thành 2 đội, mỗi đội chọn ra một số em trực tiếp thu và gần cánh hoa, các bạn còn lại cổ vũ cho nhu mình để thua hút sự tập trung chú ý của cả lớp. - Sau khi chơi, GV cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của 2 đội. 4. Họat động vận dụng Hoạt động 1 – GV cho HS quan sát hình, thảo luận, liên hệ với bản thân và nếu nhưng việc nên, không nên làm để chăm sóc và bảo vệ cây. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp hoặc yêu cầu HS đọc lời của bạn Mặt Trời và thảo luận, trả lời câu hỏi: + Tại sao tiết kiệm giấy và giữ gìn đồ dùng bằng gỗ cũng là những việc cần làm để bảo vệ cây? Hoạt động 2 - GV cho HS kể những việc các em đã làm được để chăm sóc và bảo vệ cây. 3. Đánh giá HS biết yêu quý cây, biết và tham gia thực hiện được các công việc chăm sóc và bảo vệ cây ở trường, gia đình. 4. Hướng dẫn về nhà Sưu tầm tranh, ảnh và tìm hiểu các cây có gai, có độc... * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.Yêu cầu HS sưu tầm một số tranh, ảnh hoặc các cây thật thuộc các nhóm: cây rau, cây hoa, cây ăn quả, cây lấy củ,... - HS nêu tên, tác dụng - HS chơi trò chơi - HS ghi tên cây và đánh dấu những đặc điểm quan sát được vào phiếu quan sát cây mà GV đã phát. - Sau khi quan sát, các nhóm cùng thống nhất kết quả quan sát của cả nhóm và cử đại diện lên báo cáo trước lớp phiếu thu hoạch của nhóm mình - HS quan sát - HS trả lời. - HS kể liên hệ theo bản thân - HS lắng nghe HS quan sát hình, thảo luận, liên hệ với bản thân HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe và vể nhà sưu tầm Toán (LT) ÔN LUYỆN BÀI 21: SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự, so sánh các số có hai chứ số trong phạm vi 20 2. Phát triển năng lực: - Bước đầu thấy được sự” khái quát hóa” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10 (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20. - Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập. 3. Năng lực - phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: - GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Đố bạn . - GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học. 2. Luyện tập: Viết phép tính thích hợp Bài 1/4: - GV nêu yêu cầu đề. - Y/C HS viết số rồi nối - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em. - HS lắng nghe. - HS viết và nối vào VBT. Bài 2/5: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS đếm số quả rồi viết số thích hợp vào ô trống. - GV mời HS chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. Bài 3/5: -  GV nêu yêu cầu của bài. - GV HD HS phân tích yêu cầu của bài và viết vào vở số thích hợp: - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. Bài 4/5: - GV đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nối các số từ bé đến lớn rồi tô màu theo ý thích của các em - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương các bạn chơi tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT. - Nhận xét tiết học, tuyên dương - HS lắng nghe. - HS thực hiện: a. 10 b. 16 - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS viết các số còn thiếu: 13,14,17,18,19. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2020. Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 3+4) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ rằng một VB tự sự đơn giản , người viết tự giới thiệu về minh ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc ( đá bóng , đọc sách , kéo co , múa ) và suy luận tử tranh được quan sát . 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc : hon thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh , về những gì các em thích và không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học . 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với bạn bè , thầy cô và nhà trường ; sự tự tin , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân . II. CHUẨN BỊ 1. Kiến thức ngữ văn - GV nắm được đặc điểm VB tự sự , người viết tự giới thiệu về mình ; nội dung của VB Tôi là học sinh lớp 1 ( lời kể của cậu bé Nam , nói về bản thân mình từ ngày đi học đến nay ) – - GV nắm được kĩ năng giới thiệu bản thân trước nhiều người để có thể làm mẫu hoặc hướng dẫn cho HS ( mắt nhìn vào người đối thoại , gương mặt tươi cười , biểu cảm tự tin , nói năng mạch lạc , ... ) . - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( đồng phục , hãnh diện , chững chạc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 2. Kiến thức đời sống - GV nắm được những thay đổi chung về tâm sinh lí của HS lớp 1 từ ngày bắt đầu khai giàng đến hết học kì I. Quan sát kĩ từng em để thấy được sự tiến bộ ở từng cá nhân , để giúp các em nói về bản thân trước lớp theo yêu cầu bài học . Qua đó , GV có biện pháp khích lệ , giúp đỡ các em hoàn thiện bản thân . 3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . Có thể sưu tầm những clip giới thiệu về bản thân của HS tiểu học để trình chiểu trước lớp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 3 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . - GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . ( Nam rất hãnh diện khi được cô giáo khen . ) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS - HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu - Một số nhóm trình bày kết quả - HS viết câu hoàn chỉnh vào vở 6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dung các từ ngữ đã gợi ý - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh , ( VD : tranh 1 , có thể nói : Các bạn chơi đá bóng rất hào hứng / Em rất thích chơi đã bỏng cùng các bạn ; tranh 2 : Em thích đọc sách Đọc sách rất thú vị , ... ) - HS và GV nhận xét . - HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dung các từ ngữ đã gợi ý - HS trình bày kết quả nói theo tranh TIẾT 4 7. Nghe viết - GV đọc to cả hai câu ( Nam đã đọc được truyện tranh . Nam còn biết làm toăn nữa . ) - GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết : + Viết lũi đầu dòng , viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm . + Chữ dễ viết sai chính tả : truyện tranh , làm , nữa - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả : + GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết . ( Nai đã đọc được truyện tranh./ . Nam còn biết làm toán nữa . ) . + Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS rà soát lỗi . + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . - HS đọc - HS chú ý - HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách - HS viết + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . 8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa - GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ . - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) . - GV yêu cầu một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . - HS làm việc nhóm đối để tìm những chữ phù hợp - HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) - HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần 9. Chọn ý phù hợp để nói về bản thân em - Đây là phần luyện nói theo những gợi ý cho sẵn . - GV giải thích . VD : Từ khi đi học lớp 1 , em thức dậy sớm hơn , ... HS đọc thầm các nội dung trong SGK , sau đó thảo luận nhóm. GV gọi một vài HS trình bày trước lớp . - HS tự chọn các ý đúng với bản thân và nói lại câu hoàn chỉnh với các bạn ( không cần phải lấy tất cả các ý ) - HS trình bày trước lớp . 10. Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chính . GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (TIẾT 4) I.MỤC TIÊU - Giúp HS chú ý quan sát ghi nhận hành vi tốt từ đôi bàn tay của bạn, đưa ra lời khuyên để bạn làm tốt hơn. - HS tổng kết việc làm tốt từ đôi bàn tay, tạo động lực cho HS duy trì việc làm tốt. - Giúp HS bước đầu có ý thức rèn luyện tiếp theo về những mong đợi của bạn đối với đôi bàn tay mình. II.CHUẨN BỊ GV: SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK HS: SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1, tấm bìa, kéo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: a) HĐ 1: Thích gì, mong gì ở bạn - GV giao nhiệm vụ nhóm 4 cho HS: Hãy nói một việc làm tốt của bạn mà em nhớ nhất? - GV quan sát các nhóm hoạt động để mỗi HS nhận được 3 biều bạn thích ở mình: Em đã làm những việc yêu thương nào trong ba việc trên. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận tiếp tục trong nhóm về điều mà nhóm mong bạn tiến bộ hơn. - GV ghi nhận các thẻ màu, hỗ trợ HS hoàn thiện những điều HS mong muốn điều chỉnh và tiến bộ hơn. b) HĐ2: Trồng “ Cây việc tốt” - GV yêu cầu HS tiếp tục trồng “ Cây việc tốt” - GV hỏi: Em đã làm được bao nhiêu việc tốt? Ai làm được sáu việc? Ai làm được tám việc? mười việc? - GV hướng dẫn thêm HS cách làm những việc tốt. - Yêu cầu HS treo các bàn tay lên “ Cây việc tốt” dặn HS tiếp tục làm việc tốt để cây trở nên xum xuê hơn. c) HĐ3:Tiếp tục làm việc tốt - GV Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - GV mời 1 số học sinh chia sẻ về dự định của mình. - GV nhận xét và dặn HS thực hiện hành vi yêu thương mỗi ngày. Hãy tiếp tục làm việc tốt để viết vào bàn tay yêu thương để trao lên “ Cây làm việc tốt”  - Hát - HS thực hiện thảo luận theo nhóm ( Mình nhớ nhất hôm bạn xô mình ngã và bạn đỡ mình đứng dậy - HS nghe.  - HS tiếp tục thảo luận ( Cả nhóm mong muốn đôi bàn tay của bạn thân thiện hơn, không đẩy bạn ngã nữa.) - HS lắng nghe - HS đếm - HS trồng cây việc tốt. - HS lắng nghe - HS lắng nghe 4. Củng cố, dặn dò - Em cảm thấy thế nào khi thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay mình? - Nhận xét giờ học Âm nhạc: CHỦ ĐỀ 6 : TUỔI THƠ ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hát đúng cao độ, trường độ bài Xòe hoa. Hát rõ lời và thuộc lời bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động động tác đơn giản hoặc chơi trò chơi. - Nêu được tên và nhận biết được nhạc cụ gõ: Ma-Ra-Cát,Xy-Lô- Phôn 2 Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ ,chuẩn xác về cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ bài hát mới. 3. Thái độ: - Trẻ em là hi vọng của đất nước. Ch1ng mình cần khỏe mạnh và có kiến thức để làm chủ tương lai. - Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học. II. CHUẨN BỊ - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh lên trình bày bài hát Mẹ đi vắng gõ đệm theo nhịp điệu bài hát - GV nhận xét 3. Bài mới Nội dung 1: Ôn tập bài hát Xòe hoa - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần,tập lấy hơi và thể hiện sắc thái - GV cho HS hát kết hợp vận động. HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV Câu hát Động tác - Bùng boong - Tay phải vươn ra phía trước lòng bàn tay mở. - Bính boong - Tay phải vươn ra phía trước lòng bàn tay mở. - Ngân nga tiếng cồng vang vang. Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng - Hai bàn tay xòe ra phía trước, cùng đưa sang bên phải bên trái theo nhịp - Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng. tay nắm tay ta cùng xòe hoa - Giơ hai tay vẫy trên đầu,hạ hai tay xuống ngang người,đưa tay mở rộng sang hai bên, nhún chân vào câu cuối - GV cho HS tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca và tốp ca. - GV cho các nhóm luyện tập và thi đua giữa các nhóm. - GV nhận xét và tuyên dương Nội dung 2 : Đọc nhạc - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn,hướng dẫn HS ôn lại cao độ và kí hiệu bàn tay của 3 nốt Mi - Son - La. - GV nhận xét và tuyên dương Nội dung 3: Nghe nhạc Tập tầm vông GV cho HS nghe bản nhạc “ Tập tầm vông” - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp với gõ đệm và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. - GV yêu cầu HS nghe và nhớ lại câu hát, sau đó hát lại câu hát. GV có thể thực hiện câu khác. - GV giai điệu bản nhạc như thế nào, cảm nhận khi nghe bài hát đó - GV chốt qua bài hát tình cảm gia đình yêu cha mẹ qua - HS trình bày - HS lắng nghe - HS luyện tập - HS tập theo các hình thức - HS luyện tập - HS quan sát - HS làm các động tác kí hiệu bàn tay - HS nghe - HS thực hiện - HS cảm nhận 4. Củng cố , dặn dò : - GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe. - GV cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát Thật là hay - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp Chiều : Tiếng Việt( 2 tiết) ÔN TẬP BÀI 1 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, ngắt nghỉ đúng các câu trong bài : Tôi là học sinh lớp 1. - Biết đọc các từ, cụm từ để nối thành câu có nghĩa - Biết sắp xếp các từ ngữ thành câu. - Biết làm bài tập chính tả phân biệt x/s, tr/ch, l/n. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu. * Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập. * Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: GV: VBT. HS: VBT, bảng con, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 * Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài học buổi sáng. HS đọc: + HS đọc nối tiếp câu + HS đọc nối tiếp đoạn + HS đọc cả bài + HS đọc đồng thanh cả bài TIẾT 2 * Luyện Tiếng Việt * Bài tập bắt buộc Bài 1/4 - GV đọc yêu cầu - GV gọi HS đọc cột A và B - GV gợi ý HS nối cột A bới cột B để được câu - GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân. - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2/ 4 - GV đọc yêu cầu - GV gợi ý: Em thử ghép các tiếng đã cho thành câu xem câu nào phù hợp? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - GV cho HS đọc lại câu - GV và HS nhận xét - Lưu ý: Khi viết câu cần viết hoa chữ cái đầu câu và kết thúc câu có dấu chấm. * Bài tập tự chọn Bài 1/ 5 - GV đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc sau đó chọn từ ngữ đúng rồi viết lại - HS làm việc cá nhân - GV nhận xét HS, tuyên dương. Bài 2/5 - Nêu yêu cầu của bài - HD học sinh lựa chọn từ đúng để điền vào chỗ trống - GV và HS nhận xét Bài 3/5: - Nêu yêu cầu - Cho HS nêu miệng sau đó viết vào vở - Nhận xét - Viết một câu về điều em thích nhất khi đi học - Đổi vở cho nhau để đọc 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh lại nội dung bài học - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe và thực hiện - HS đọc cá nhân/ lớp đọc thầm - HS nối vào vở - HS nhận xét - Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu và viết câu lại - HS lắng nghe và thực hiện - HS thảo luận và trả lời: a) Em thích chơi nhảy dây. b) Em cũng thích chơi đuổi bắt. c) Đi học thật là vui. - HS đọc lại câu - HS nhận xét - HS lắng nghe - Chọn từ ngữ đúng và viết lại - HS lắng nghe và thực hiện - HS làm vào

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_tuan_19_tran_thi_diem_xua_nam_hoc_2019_2020.docx
Giáo án liên quan