Giáo án lớp 1 tuần 16

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nhận biết được: im - um, chim câu - trùm khăn

- Đọc được câu ứng dụng:

Khi đi em hỏi

Khi về em chào

Miệng em chúm chím

Mẹ có yêu con không nào.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh, ảnh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, phần luyện nói.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C/ Các hoạt động dạy học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 16 œ Thø ngµy, th¸ng TiÕt M«n (p.m«n) TiÕt PPCT §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Thø ..... 2 .... Ngµy: 07-12 1 2 3 4 5 6 Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn §¹o ®øc 16 137 138 16 Sinh ho¹t d­íi cê. Bµi 64: Im - um (TiÕt 1) Bµi 64: Im - um (TiÕt 2) TrËt tù trong tr­êng häc. Thø .... 3 ..... Ngµy: 08-12 1 2 3 4 5 6 H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH 16 139 140 61 16 Nghe h¸t Quèc ca. KÓ chuyÖn ©m nh¹c. Bµi 65: Iªm - yªm (TiÕt 1) Bµi 65: Iªm - yªm (TiÕt 1) LuyÖn tËp. Ho¹t ®éng ë líp. Thø ..... 4 .... Ngµy: 09-12 1 2 3 4 5 6 Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n 16 141 142 62 VÏ hoÆc xÐ d¸n lä hoa. Bµi 66: U«m - ­¬m (TiÕt 1) Bµi 66: U«m - ­¬m (TiÕt 1) B¶ng céng vµ b¶ng trõ trong ph¹m vi 10. Thø ..... 5 .... Ngµy: 10-12 1 2 3 4 5 6 Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng 143 144 63 16 Bµi 67: ¤n tËp (TiÕt 1) Bµi 67: ¤n tËp (TiÕt 2) LuyÖn tËp. GÊp c¸i qu¹t. Thø .... 6 ..... Ngµy: 11-12 1 2 3 4 5 6 ThÓ dôc Häc vÇn Häc vÇn To¸n Sinh ho¹t 16 145 146 64 16 ThÓ dôc RLTTCB - Trß ch¬i vËn ®éng. Bµi 68: Ot - at (TiÕt 1) Bµi 68: Ot - at (TiÕt 2) LuyÖn tËp chung. Sinh ho¹t líp tuÇn 16. Thùc hiÖn tõ ngµy: 07/12 ®Õn 11/12/2009 Ng­êi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Nga. Soạn: 05/12/2009. Giảng: Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2009. Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 64: HỌC VẦN: IM - UM. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: im - um, chim câu - trùm khăn - Đọc được câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu con không nào. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh, ảnh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, phần luyện nói.... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Im - Um. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: “Im”. *Giới thiệu vần: Im. - Ghi vần Im lên bảng. ? Nêu cấu tạo vần mới? - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá: Chim. - Thêm âm ch vào trước vần im tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì? - GV ghi bảng từ Chim. ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá: Chim câu. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Chim câu. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. im - chim - chim câu. 3. Dạy vần: “Um”. *Giới thiệu vần: Um. - Giới thiệu vần Um, ghi bảng um. ? Nêu cấu tạo vần? - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần Im. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần im - um có gì giống và khác nhau. 4. Giới thiệu từ ứng dụng. *Từ ứng dụng. - Ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. 5. Luyện viết: *Luyện viết. - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. im - um; chim câu - trùm khăn. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần mới học? - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 1. - Hát. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *Học vần: Im. - Học sinh nhẩm => Vần gồm 2 âm ghép lại i đứng trước âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Học tiếng khoá: Chim. - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Chim. - Con ghép được tiếng: Chim. => Tiếng: Chim gồm âm ch đứng trước vần im đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Học từ khoá: Chim câu. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Chim câu. - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. im - chim - chim câu. *Học vần: Um. - Học sinh nhẩm - Vần um gồm 2 âm: Âm u đứng trước, âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh: + Giống: đều có chữ m sau. + Khác i khác u trước. *Từ ứng dụng. - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT *Luyện viết. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Học 2 vần. Vần im - um. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1. - Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu? *Đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T) ? Câu gồm mấy tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Được chia làm mấy dòng? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Giáo viên đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài 2. Luyện viết: (10'). *Hướng dẫn viết bài. - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? ? Con biết những vật gì có mầu xanh, đỏ, tím, vàng? ? Con biết những vật gì mầu trắng? - Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói? ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm Tiết 2. *Đọc lại bài tiết 1. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. *Đọc từng câu. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. *Đọc cả câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT - Câu gồm 18 tiếng - Hết câu có dấu chấm. - Được chia làm 4 dòng. - Các chữ đầu câu được viết hoa - Đọc bài: CN - N - ĐT *Viết bài vào vở. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh tự trả lời. - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vang. . - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? ? Đó là những vần nào? - Giáo viên nhận xét giờ học - Học 2 vần đó là vần: im - um. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 16: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC. (Tiết 1) A/ Mục tiêu: *Sau bài học, học sinh hiểu: - Cần giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. - Giữ trật tự là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn cho trẻ em. - Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. B/ Tài liệu và phương tiện. 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh minh hoạ. 2. Học sinh: - Vở bài tập. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). ? Tại sao chúng ta phải đi học đều và đi học đúng giờ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (23'). a. Giới thiệu bài. - Nêu vấn đề để dẫn dắt học sinh vào bài. ? Trong giờ học chúng ta có được nói chuyện riêng không? ? Vì sao chúng ta cần phải giữ trật tự? - Nhận xét, nhấn mạnh và ghi đầu bài lên bảng. b. Bài giảng. *Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. - Cho học sinh quan sát tranh 1+2 (BT 1/26). - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. ? Con có nhận xét gì về việc làm của các bạn? ? Nếu con có mặt ở đó con sẽ làm gì? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm lớp ồn ào mất trật tự và gây vấp ngã. *Hoạt động 2: Thi "Xếp hàng ra vào lớp". - Giáo viên thành lập ban giám khảo. - Nêu yêu cầu cuộc thi: Tổ trưởng điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, đi cách đều nhau, không kéo lê giầy dép, không ồn ào. - Ban giám khảo, giáo viên nhận xét, ghi điểm *Hoạt động 3: Liên hệ. ? Hàng ngày chúng ta phải giữ trật tự để làm gì? ? Khi đến lớp em có giữ trật tự không ? ? Bạn nào trong lớp ta biết giữ trật tự? - Nhận xét, tuyên dương học sinh có ý thức giữ trật tự trong lớp cũng như ngoài lớp. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học sinh hát chuyển tiết. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bỏ sung. - Học sinh lắng nghe và trả lời. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. - Quan sát tranh trong vở BT. - Học sinh các nhóm thảo luận làm bài. - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đôi về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. => Các bạn chen lấn xô đẩy nhau làm bạn bị ngã. => Con sẽ đỡ bạn dậy và nhắc các bạn khi xếp hàng không nên chen lấn, xô đẩy nhau ... - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. *Hoạt động 2: Thi "Xếp hàng ra vào lớp". - Một số em làm Ban giám khảo. - Thi xếp hàng dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng. - Các tổ thi xếp hàng. - Ban giám khảo nhận xét và đánh giá. *Hoạt động 3: Liên hệ. => Để không làm ảnh hưởng đến người khác .... => Khi đến lớp cần phải giữ trật tự ... - Nêu một số bạn điển hình trong lớp. - Đọc đòng thanh phần ghi nhớ. - Về học bài. đọc trước bài sau. **************************************************************************** Soạn: 05/12/2009. Giảng: Thứ 3 ngày 08 tháng 12 năm 2009. Tiết 2+3: HỌC VẦN. Bài 65: HỌC VẦN: IÊM - YÊM. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: iêm - yêm, dừa xiêm - cái yếm. 2/ Kỹ năng: - Đọc được câu ứng dụng: Ban ngày, sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười. 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, biết thương yêu loài vật ... B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Iêm - Yêm. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: “Iêm” *Giới thiệu vần: Iêm. - Ghi bảng: Iêm. ? Nêu cấu tạo vần mới? - Đánh vần mẫu. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá: Xiêm. - Thêm âm x vào trước vần iêm tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì? - GV ghi bảng từ Xiêm. ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc mẫu tiếng khoá. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá: Dừa xiêm. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? ? Các con đã nhìn thấy cây dừa bao giờ chưa? ? Các con có biết đây là cây dừa gì không? - Nhận xét, kết luận, ghi bảng. - Ghi bảng: Dừa xiêm. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá 3. Dạy vần: “Yêm”. *Giới thiệu vần: Yêm. - Giới thiệu vần ương, ghi bảng: Yêm. ? Nêu cấu tạo vần? - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần Iêm. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần uông - ương có gì giống và khác nhau. 4. Giới thiệu từ ứng dụng. *Từ ứng dụng. - Ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp 5. Luyện viết: *Hướng dẫn học sinh luyện viết. - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. iêm - yêm; dừa xiêm - cái yếm. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần mới học? - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 1. - Hát. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *Học vần: Iêm. - Học sinh nhẩm => Vần gồm 2 âm ghép lại: Nguyên âm đôi iê đứng trước âm m đứng sau. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Học tiếng khoá: Xiêm. - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Xiêm. - Con ghép được tiếng: Xiêm. => Tiếng: Xiêm gồm âm x đứng trước vần iêm đứng sau. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Học từ khoá: Dừa xiêm. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Cây dừa. - Đọc thầm: Dừa xiêm. - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. *Học vần: Yêm. - Học sinh nhẩm - Vần Yêm gồm 3 âm: Âm y đứng trước, vần êm đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh: + Giống: đều có chữ m sau. + Khác: i-ê khác y-ê trước. *Từ ứng dụng. - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT *Học sinh luyện viết. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Học 2 vần. Vần: iêm - yêm. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10'). *Đọc lại bài. - Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T). - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu? - Nhận xét, chinhe sửa phát âm cho học sinh. *Đọc từng câu. - Chép câu ứng dụng lên bảng. - Gọi học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T) ? Câu gồm mấy tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Gồm có mấy câu? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài 2. Luyện viết: (10'). *Hướng dẫn học sinh viết bài. - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Thu chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). *Luyện nói theo chủ đề. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? ? Cô giáo và học sinh đang làm gì? ? Con thấy các bạn có ngoan không? ? Con có ngoan không, con đã bao giờ được nhiều điểm 10 chưa? - Cho học sinh các nhóm trình bày và nhận xét theo từng nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm Tiết 2. *Đọc lại bài. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Nhận xét, sửa sai. *Đọc từng câu. - Đọc thầm câu ứng dụng. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT *Đọc cả câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT - Câu gồm 21 tiếng - Hết câu có dấu chấm. - Gồm có 2 câu. - Các chữ đầu câu được viết hoa - Đọc bài: CN - N - ĐT *Luyện viết. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài *Luyện nói theo chủ đề. - Học sinh quan sát, trả lời - Thảo luận câu hỏi theo nhóm. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói: Điểm mười. . - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? ? Đó là những vần nào? - Giáo viên nhận xét giờ học - Học vần iêm - yêm. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 61: LUYỆN TẬP. A. Mục đích yêu cầu: - Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để làm các bài tập có liên quan. - Biết tự nêu bài toán và viết được phép tính thích hợp vào ô trống. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Lấy bộ thực hành Toán. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh nêu bảng trừ 10. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Ghi đầu bài lên bảng. b. Giảng bài *Bài 1: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10 để làm tính. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài 2: Tính. - Hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhận xét tuyên dương. *Bài 3: Điền dấu > ; < ; =. - Hướng dẫn học sinh thực hiện. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4: Số? - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Lấy bộ thực hành Toán. - Học sinh nêu bảng trừ và lên bảng thực hiện. 10 - 9 = 1 10 - 1 = 9 10 - 5 = 5 10 - 0 = 10 - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. *Bài 1: Tính. - Học sinh nêu yêu cầu bài toán. - Lớp làm bài vào bảng con. - Một số học sinh lên bảng thực hiện. 10 5 3 - + + 1 5 7 9 10 10 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2: Tính. - Thảo luận nhóm để làm bài tập. - Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7 10 - 4 = 6 10 - 4 - 2 = 4 3 + 2 + 5 = 10 10 - 3 - 2 = 5 4 + 6 = 10 3 + 7 = 10 2 + 8 = 10 1 + 9 = 10 10 - 6 - 2 = 2 10 - 9 = 1 10 - 10 = 0 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3: Điền dấu > ; < ; =. - Nêu yêu cầu. - Lên bảng làm bài tập. - Lớp làm bài vào vở. 10 - 1 > 5 10 - 6 = 4 5 + 5 > 9 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4: Số? - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. 10 - 5 = 5 9 + 1 = 10 - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. **************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP. I. Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Các hoạt động học tập ở lớp học. - Mối quan hệ của giáo viên và học sinh trong từng tiết học. - Có ý thức tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp. - Cùng chia sẻ giúp đỡ các bạn trong lớp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời. ? Lớp học có những ai, có những đồ vật gì trong lớp? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta học bài 16. - Ghi tên đầu bài: Hoạt động ở lớp. b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát. - Biết các hoạt đông học tập ở lớp và mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, học sinh với từng hoạt động học tập. - Tiến hành: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nêu tên từng hoạt động có trong tranh. - Gọi học sinh trả lời trước lớp. ? Trong các hoạt động các em vừa nêu hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp, hoạt động nào được tổ chức ngoài sân? ? Trong từng hoạt động trên thì cô giáo làm gì? Học sinh làm gì? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Ở lớp học có những hoạt động học tập khác nhau, trong đó có những hoạt động được tổ chức ở ngoài trời, ở trong lớp. *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. ? Hãy giới thiệu những hoạt động ở lớp mình? - Tiến hành: Học sinh nói với bạn về các hoạt động học tập của lớp mình. ? Con thích hoạt động nào trong tranh? ? Mình cần làm gì để giúp các bạn trong lớp mình học tập tốt hơn? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Các em phải biết giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong các hoạt động học tập ở lớp. 4. Củng cố, dặn dò: (3’). ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - Giáo viên tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Học sinh trả lời. => Lớp học có các bạn, các thầy cô giáo, có bảng đen, bàn ghế ... - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Quan sát. - Quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh. - Nói trước lớp về nội dung của từng tranh. => Hoạt động tổ chức ở trong lớp: 1, 2, 4, 5 => Hoạt động tổ chức ở ngoài trời là: 3,6,7,8 => Trong từng hoạt động trên thì: + Cô giáo dạy học. + Học sinh thì tham gia vào các h/đ học tập. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. - Học sinh thảo luận theo cặp. => Con thích các hoạt động: Học toán, .... => Cần giúp các bạn học, dạy bạn đọc và làm toán. - Nhận xét, bổ sung. - Hôm nay học bài: Các hoạt động ở lớp. - Về học bài, xem trước bài học sau. **************************************************************************** Soạn: 05/12/2009. Giảng: Thứ 4 ngày 09 tháng 12 năm 2009. Tiết 2+3: HỌC VẦN. Bài 66: HỌC VẦN: UÔM -ƯƠM. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: uôm - ươm; cánh buồm - đàn bướm. 2/ Kỹ năng: - Đọc được câu ứng dụng: Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trờ bướm bay lượn từng đàn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm. 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, biết cảnh đẹp đồng quê ... B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Uôm -Ươm. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Bài mới: *Dạy vần: “Uôm”. - Giới thiệu vần, ghi bảng: Uôm. ? Nêu cấu tạo vần mới? - Đánh vần mẫu. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá: Buồm. - Thêm âm b vào trước vần uôm và dấu huyền thên ô tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì? - GV ghi bảng tiếng Buồm. ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc mẫu. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T). *Giới thiệu từ khoá: Cánh buồm. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Cánh buồm. - Đọc mẫu. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T). - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T). - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. uôm => buồm => cánh buồm. - Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh. *Dạy vần: “Ươm”. - Giới thiệu vần Ươm, ghi bảng: Ươm.. ? Nêu cấu tạo vần? - Đánh vần mẫu. - Đọc (ĐV - T). - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần uôm. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá: ươm => bướm => đàn bướm. - So sánh hai vần uôm - ươm có gì giống và khác nhau. *Giới thiệu từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - Giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. *Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. uôm - ươm; cánh buồm - đàn bướm. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. *Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần mới học? - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 1. - Hát. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *Học vần: “Uôm”. - Học sinh nhẩm => Vần uôm gồm 2 âm ghép lại: nguyên âm uô đứng trước âm m đứng sau. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Học tiếng khoá: Buồm. - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Buồm. - Con ghép được tiếng: Buồm. => Tiếng: Buồm gồm

File đính kèm:

  • docNGA TUAN 16..doc
Giáo án liên quan