Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Trịnh Thị Hương

1. Chào mừng ngày thành lập QĐNVN.

- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập QĐNVN 22/12

- GDHS kính yêu chú bộ đội, các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh vì bình yên cho đất nước

2. Văn nghệ chào mừng ngày 22/12

- HS thi hát, múa, đọc thơ các bài về Bác Hồ, chú bộ đội.

- HS tự tin hát, múa, đọc thơ trước lớp.

- GDHS yêu thích hát, múa, đọc thơ .

 

docx41 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 89 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Trịnh Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 15 Nhóm 1 Thứ ngày Nhóm 2 Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy ĐC CC+HĐTN Chào mừng ngày TLQĐNDVN Hai 14/12 CC+SHĐ Nhắc nhở đầu ... Tiếng Việt uôi, uôm Thủ công Gấp,.. ngược chiều (T1) Tiếng Việt uôi, uôm Toán 100 trừ đi một số BT3 Toán Khối..,khối hộp chữ nhật(T1) Tập đọc Hai anh em TV(TC) Tiết 1 Tập đọc Hai anh em CH3,MT Tiếng Việt uôc, uôt Ba (sáng) 15/12 Chính tả T - C: Hai anh em Tiếng Việt uôc, uôt Toán Tìm số trừ B1:c2,B2:c4,5 Toán Khối..,khối hộp chữ nhật(T2) Kể chuyện Hai anh em TV(TC) Tiết 2 Tập viết Chữ hoa N TNXH GVBM dạy Ba (chiều) TNXH GVBM dạy Đ Đ GVBM dạy Đ Đ GVBM dạy TTC GVBM dạy Tự học Toán Vị trí... trong không gian (T1) Tư 16/12 Tập đọc Bé Hoa Tiếng Việt uôn, uông Toán Đường thẳng B2 ÂN GVBM ÂN GVBM Tiếng Việt uôn, uông LTVC Từ chỉ ĐĐ. .. Ai thế nào? B3:c,d HĐTN Phòng tránh bị bắt nạt Tiếng Việt Ôn lại kĩ năng viết Năm (sáng) 17/12 Chính tả N -V: Bé Hoa Bỏ câu cuối,B2 Tiếng Việt Ôn lại kĩ năng viết Toán Luyện tập B2:c3,4; B4 Tiếng Việt Ang –ăng -âng Tự học Tiếng Việt Ang –ăng -âng Tự học HĐTN Sơ kết tuần và phổ biến kế hoạch tuần sau Năm (chiều) SHL GDTC GVBM dạy Thể dục GVBM dạy GDTC GVBM dạy Thể dục GVBM dạy Tiếng việt Ôn tập và kể chuyện (T1) Sáu 18/12 TLV Chia vui. Kể.. về anh chị MT Tiếng việt Ôn tập và kể chuyện (T2) Toán Luyện tập chung B2:c2; B3:d2, B4 TNXH GVBM dạy Tự học Mĩ thuật GVBM dạy Mĩ thuật GVBM dạy TTC GVBM dạy Tự học Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ (Nhắc nhở đầu tuần) ----------------------------------------- Hoạt động trải nghiêm Chào mừng ngày thành lập QĐNDVN – Văn nghệ chào mừng ngày 22/12 Mục tiêu: Chào mừng ngày thành lập QĐNVN. - Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập QĐNVN 22/12 - GDHS kính yêu chú bộ đội, các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh vì bình yên cho đất nước Văn nghệ chào mừng ngày 22/12 - HS thi hát, múa, đọc thơ các bài về Bác Hồ, chú bộ đội. - HS tự tin hát, múa, đọc thơ trước lớp. - GDHS yêu thích hát, múa, đọc thơ . Chuẩn bị: - Nội dung, tài liệu liên quan đến Bác Hồ, chú bộ đội. Nội dung hoạt động: Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung tiết học. Phần cơ bản: Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. - GV giới thiệu chủ điểm và nêu nội dung chủ điểm tháng 12. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa ngày 22 / 12; biết được truyền thống dân tộc trong công cuộc dựng nước và giữ nước. + Giáo dục HS lòng kính yêu chú bộ đội. + Tổ chức hát, đọc thơ, kể chuyện về truyền thống bộ đội Cụ Hồ. - Tập bài hát Cháu yêu Chú bộ đội - HS hát theo nhóm, lớp, cá nhân - Phát động phong trào chào mừng ngày TLQĐNDVN và ngày QPTD: - Lớp đăng kí tiết học tốt - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm, lớp, cá nhân. b) Văn nghệ chào mừng ngày 22/12 - Tổ chức cho HS thi hát, múa đọc thơ về Bác Hồ, chú bộ đội - HS thi cá nhân, nhóm - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm, cá nhân. Phần kết thúc: - GV hệ thống lại nội dung tiết học. - Nhắc HS kính yêu, biết ơn Bác Hồ, các chú bộ đội, anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc . - Nhận xét chung giờ sinh hoạt. ...................................................................................................................................................... Tiết 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Tiếng Việt uôi, uôm (T1) Thñ c«ng Cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều I. Mục tiêu 1. Năng lực - Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôi, uôm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần uôi, uôm (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôi, uôm có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về việc đi lại trên biển. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh trên biển, các phương tiện trên biển (thuyền buồm, tàu đánh cá) và các hoạt động trên biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cánh buồm căng gió, cảnh sắc và các hoạt động lúc bình minh trên biển). 2.Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài. 1. Kiến thức: BiÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n biÓn b¸o giao th«ng chỉ lối đi thuận chiều. §­êng c¾t cã thÓ mÊp m«. BiÓn b¸o t­¬ng ®èi c©n ®èi. Cã thÓ lµm biÓn b¸o giao th«ng cã kÝch th­íc to hoÆc bÐ h¬n kÝch th­íc GV HD. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng cắt,dán 3.Thái độ: GDHS yªu thÝch m«n häc *HĐNG: Tìm hiểu về ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa cho bài học, mẫu chữ. - HS: SGK, bảng con, phấn - GV: Mẫu biển báo giao thông được dán trên nền hình vuông. Quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông.. - HS: Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy học 1. Ôn và khởi động *GV: Cho HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết *HS: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? *GV: khai thác tranh và rút ra câu: Thuyền buồm xuôi theo chiều gió. - GV đọc từng cụm từ để HS đọc theo GV. (HS đọc lại câu nhận biết (đồng thanh)) - GV giới thiệu các vần mới uôi, uôm. - GV viết tên bài lên bảng: uôi, uôm *HS: Đọc nối tiếp tên bài 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần uôi, uôm: *GV: viết vần uôi, uôm và y/c HS phân tích vần uôi, uôm. - GV y/c HS so sánh vần uôi, uôm. *HS: phân tích vần uôi có âm uô đứng trước, âm i đứng sau,.. - HS so sánh các vần (Nêu điểm giống và khác nhau giữa các vần) * Đánh vần, đọc trơn các vần *GV: Đánh vần mẫu các vần uôi, uôm. (uô- i - uôi /uôi; .đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp) b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - Giới thiệu mô hình tiếng nép. x uôi xuôi - GV cô có âm x ghép với vần uôi, ta được tiếng gì? (tiếng xuôi) - Y/c HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng biết. * Đọc tiếng trong SGK - GV đưa các tiếng có trong SGK: muối, muỗi, nguội, tuổi, buồm,muỗm, nhuốm, nhuộm. Yêu cầu mỗi HS đánh vần, đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau. *HS: HS đọc(cá nhân - lớp) c. Đọc từ ngữ *GV: giới thiệu tranh minh hoạ và rút ra các từ ngữ: con suối, buổi sáng, quả muỗm - GV yêu cầu HS phân tích tiếng suối, Đánh vần tiếng suối và đọc trơn từ ngữ con suối. - GV thực hiện các bước tương tự đối với các từ: buổi sáng, quả muỗm. *HS: Đọc nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh. d. Đọc lại các tiếng *GV: Y/c HS đọc nhóm đôi, gọi một số HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - Viết mẫu, nêu quy trình. uôi uôm con suối quả muỗm - Y/c HS viết bảng con *HS: viết vào bảng con. *GV: quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét, sửa lỗi chữ viết cho HS. *HS: hát *GV: giíi thiÖu bµi míi vµ ghi đề lên b¶ng. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt. - GV giíi thiÖu mÉu cho hs quan s¸t. - GV giao việc cho hs. *HS: quan s¸t nhËn xÐt. *GV: Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn mÉu. + B­íc 1:GÊp c¾t biÓn b¸o chØ lèi ®i thuËn chiÒu. - GÊp c¾t d¸n h×nh trßn mµu xanh tõ h×nh vu«ng cã c¹nh lµ 6 «. - C¾t h×nh ch÷ nhËt mµu tr¾ng cã chiÒu dµi 4 «, réng 1 «. - C¾t h×nh ch÷ nhËt kh¸c mµu cã chiÒu dµi 10 «,réng 1 « lµm ch©n biÓn b¸o. + B­íc 2: D¸n biÓn b¸o chØ lèi ®i thuËn chiÒu. - Cho hs gÊp c¾t trªn giÊy nh¸p. *HS: Vµi häc sinh nh¾c l¹i c¸c b­íc, quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n biÓn b¸o chØ lèi ®i thuËn chiÒu. *GV: Cho hs gÊp c¾t trªn giÊy nh¸p. -HS gÊp c¾t trªn giÊy nh¸p. HĐNG: Ôn lại bài hát cháu yêu chú bộ đội - GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi vµ GDHS qua bµi häc. - HS ghi ®ề bµi vµo vë - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi tiÕp theo. - HS thu dän ®å dïng häc tËp. Tiết 3: Nhóm 1 Nhóm 2 Tiếng Việt uôi, uôm (T2) To¸n 100 trừ đi một số I. Mục tiêu 1. Năng lực - Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôi, uôm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần uôi, uôm (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôi, uôm có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về việc đi lại trên biển. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh trên biển, các phương tiện trên biển (thuyền buồm, tàu đánh cá) và các hoạt động trên biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cánh buồm căng gió, cảnh sắc và các hoạt động lúc bình minh trên biển). 2.Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài. 1. Kiến thức: +Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số). +Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. 2. Kĩ năng: Rèn tính đúng, chính xác 3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học II/ Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa cho bài học, mẫu chữ. - HS: SGK, bảng con, phấn,vở TV - GV: Que tính, bảng cài. - HS: sgk, vở BT. III/ Hoạt động dạy học 5. Luyện tập (31’) a. Luyện viết *GV: Y/c HS viết vần, từ vào vở uôi, uôm, con suối, quả muỗm (HS CHT chỉ viết vần) *HS: viết bài vào vở - Thu 1 số bài nhận xét. b. Luyện đọc *GV: Cho HS đọc lại bài tiết 1. - Giới thiệu tranh. Tranh vẽ gì? (HS trả lời) - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. Buổi sớm mai, ông mặt trời nhô lên từ biển. Mặt biển nhuộm một màu xanh biếc. Đàn hải âu sải cánh bay liệng trên bầu trời. Xa xa là những cánh buồm căng gió. Phía bến cảng, những chiếc tàu cá nối đuôi nhau vào bờ. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới và phân tích, đọc, GV sửa. *HS: Tìm, nêu, phân tích và đọc c. Luyện nói : Đi lại trên biển. *GV: Giới thiệu tranh. Tranh vẽ gì? - Cho HS đọc tên bài luyện nói. +Các em nhìn thấy những phương tiện gì trong tranh? +Em có biết tên những phương tiện đó không? +Em có biết các phương tiện này di chuyển bằng cách nào không? +Theo em, phương tiện nào di chuyển nhanh hơn? *HS: trả lời *GV: mở rộng giúp HS có ý thức khi tham gia tàu thuyền đi lại trên biển chúng ta phải đảm bảo an toàn. *HS: nghe *Củng cố- Dặn dò: *GV: Cho HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài: tiếp theo để tiết sau học. *HS : cả lớp đặt VBT lên bàn, lớp trưởng kiểm tra và báo cáo kết quả lại cho GV. *GV: gọi nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra, Gv nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài mới và ghi bảng. - GV lần lượt HDHS thực hiện các phép tính 100 - 36 và 100 - 5. - GV HDHS cách đặt tính và cách thực hiện tính như sgk - 100 _ 100 36 5 064 095 - HDHS làm bài tập ở SGK. *HS :lần lượt làm bài tập như GV h/dẫn Bài 1: Tính: - 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở. _ 100 _100 _100 _ 100 _ 100 4 9 22 3 69 94 91 78 97 31 *GV: gọi hs nhận xét bạn làm bài. - H/dẫn hs làm bài tập 2 sgk *HS :làm bài tập như Gv hdẫn Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu): - 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vở. Mẫu : 100 - 20 = ? Nhẩm: 10 chục - 2 chục = 8 chục. Vậy: 100 - 20 = 80 100 - 20 = 80 100 - 10 = 90 100 - 70 = 30 100 - 40 = 60 *GV: chữa bài, nhận xét và tuyên dương. - GV hệ thống lại nội dung bài. - GV nhận xét chung tiết học. -Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo. **************************************************** Tiết 4: Nhóm 1 Nhóm 2 Toán Khối lập phương, khối hộp chữ nhật (T1) TËp ®äc Hai anh em (T1) I. Mục tiêu 1. Phát triển các kiến thức. - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập. 2. Phát triển năng lực - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật. 1. Kiến thức: +Đọc đúng câu, đoạn trong bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. +Biết phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh) 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ: GD hs biết tình cảm đẹp đẽ giữa anh trong gia đình, anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau. II. Chuẩn bị - GV: Mô hình khối lập phương, khối hộp chữ nhật (bằng bìa, nhựa,). + Sưu tầm những đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật. + Các khối lập phương nhỏ để xếp, ghép hình. + Bộ đồ dùng học Toán 1. - HS: SGK - GV: Tranh minh hoạ bài học - HS: Học bài cũ, xem trước bài mới III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động *GV: Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài: 2.Khám phá: - GV cho HS quan sát hộp quà, xúc xắc và hình vẽ (SGK), giới thiệu biểu tưởng khối lập phương (có mô hình minh họa, nhận dạng tổng thể). -Thông qua đồ vật thật (bể cá, loa thùng) và hình vẽ (SGK), GV giới thiệu biểu tưởng khối hộp chữ nhật (có mô hình minh họa, nhận dạng tổng thể). *HS: quan sát, lắng nghe 3.Hoạt động Bài 1: Những hình nào là khối lập phương *GV: Nêu yêu cầu bài tập - H/d HS quan sát các hình khối, từ đó nhận ra được hình thích hợp - Yêu cầu HS quan sát và nêu tên *HS: quan sát nêu kết quả +Hình A,C là khối lập phương *GV: nhận xét và hướng dẫn HS làm bài tập 2 Bài 2: Những hình nào là khối hộp chữ nhật - GV nêu yêu cầu bài tập - H/d HS quan sát các hình khối, từ đó nhận ra được đâu là khối hộp chữ nhật - Yêu cầu HS quan sát và nêu tên *HS: quan sát nêu kết quả + Hình A,B là khối hộp chữ nhật *GV: nhận xét và hướng dẫn HS làm bài tập 3 Bài 3: a) Mỗi đồ vật sau có dạng hình gì? *HS: Nêu yêu cầu bài tập *GV: HD HS từ các đồ vật thật (khối gỗ, hộp bút, khối ru-bích, hộp bánh), yêu cầu HS quan sát để nhận ra được đồ vật nào có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật rồi nêu tên đồ vật với khối thích hợp. *HS: quan sát và nối vào phiếu bt +Khối gỗ, khối ru-bich nối ô khối lập phương + Hộp bút, hộp bánh nối ô khối hộp chữ nhật *GV: nhận xét phiếu, tuyên dương b) GV nêu y/c bài - Y/c mỗi em có thể nêu tên đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật mà các em biết trong thực tế quanh ta hoặc trong lớp học. * HS: nêu *GV: nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức trò chơi đoán đồ vật và nêu hình dạng của vật - GV tổng kết bài học. - Nhận xét, dặn dò. *HS: hát *GV: gọi 2 hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Nhắn tin. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài mới và ghi bảng. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần và H/dẫn hs giọng đọc. - GV h/dẫn hs đọc một số từ khó, sửa sai. *HS: đọc nối tiếp từng câu. - Chú ý sửa sai cho nhau. *GV: H/dẫn hs đọc một số câu dài ngắt nghỉ - H/dẫn hs chia đoạn. *HS :đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. - Chuẩn bị đọc trước lớp. *GV: gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, quan sát sửa sai. - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài, nhận xét, tuyên dương. - Luyện đọc lại bài, xem câu hỏi sgk. *HS : chép bài vào vở. -Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 5: Nhóm 1 Nhóm 2 Tiếng Việt: (TC) Luyện viết Tập đọc Hai anh em (T2) I. Mục tiêu 1. Năng lực - Viết đúng chữ: uôi, uôc, uôn, ươi; viết đúng các từ ngữ: lem luốc, muôn màu. - Rèn kĩ năng viết cho HS. - HS viết được những chữ theo yêu cầu. 2. Phẩm chất - Thêm yêu thích môn học 1. Kiến thức: +Đọc đúng câu, đoạn trong bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. +Biết phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh) 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ: GD hs biết tình cảm đẹp đẽ giữa anh trong gia đình, anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau *BVMT: giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình II. Chuẩn bị - GV: Mẫu chữ tập viết - HS : Vở viết, SGK. - GV: Phiếu ghi các đoạn trong bài tập đọc, Tranh, Sách TV - HS: SGK III. Hoạt động dạy học *HS: mở vở để lên bàn. *GV: GT bài ghi bảng. - GV hướng dẫn viết vào vở ô ly các vần: uôi, uôc, uôn, ươi;các từ ngữ: lem luốc, muôn màu. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. *HS: Luyện viết *GV: quan sát giúp đỡ hs viết chậm - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. *HS: nghe và ghi nhớ *HS: luyÖn ®äc l¹i bµi. *GV: gọi HS đọc lại bài và lần lượt trả lời câu hỏi. - GV nhận xét chốt ý đúng. +Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn? ( Chia lúa thành 2 đống bằng nhau.) +Họ để lúa ở đâu? ( Để lúa ở ngoài đồng.) +Người em có suy nghĩ ntn? (Anh mình còn phải? nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng.) +Nghĩ vậy người em đã làm gì? ( Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.) *HS : tiếp tục đọc bài và trả lời câu hỏi: +Tình cảm của người em đối với anh ntn? (Rất yêu thương, nhường nhịn anh) +Người anh vất vả hơn em ở điểm nào? (Còn phải nuôi vợ con.) +Người anh bàn với vợ điều gì? (Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.) +Người anh đã làm gì sau đó? (Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.) +Điều kì lạ gì đã xảy ra? (2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.) *GV: HS lần lượt trình bày ý kiến, GV nhận xét, bổ sung và chốt lại ý đúng. +Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào? (Phải sống 1 mình.) +Người anh cho thế nào là công bằng? (Chia cho em phần nhiều.) +Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau. (Xúc động, ôm chầm lấy nhau.) +Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn? (Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động.) +Muốn có tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong một gia đình chúng ta cần phải làm gì? *HS: luyện đọc lại bài, chuẩn bị đọc thi trước lớp. *GV: gọi hs đọc lại bài, GV nhận xét, tuyên dương. - GV: Là anh em trong một gia đình, chúng ta phải biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau, biết nhường nhịn nhau thì mới có tình cảm đẹp đẽ. - GV hệ thống ND bài GD hs qua bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài học hôm sau. *HS: nghe,ghi nhớ và thực hiện ********************&*&****************** Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Nhóm 1 Nhóm 2 Tiếng Việt uôc, uôt (T1) Chính tả Hai anh em. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nhận biết và đọc dúng các vần uôt, uôc; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôt, uôc; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần uôt, uôc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần uôt, uôc - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôt, uôc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm đi dự sinh nhật bạn như: chuẩn bị quà đi dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn,... - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết những sự vật, hoạt động liên quan đến những sinh hoạt thường nhật trong gia đình, sự chăm sóc, tình cảm mẹ con qua việc quan sát tranh (1. Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà; 2. Mẹ đưa Hà đi chơi công viên; 3. Chuẩn bị đi dự sinh nhật bạn). 2.Phẩm chất: - Cảm nhận được tình cảm gia đình, nhất là tình cảm giữa mẹ và con và sự chăm sóc của mẹ đối với con qua đoạn văn đọc và hình ảnh trong bài. 1.Kiến thức:- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. - Làm đúng bài tập 2. 2.Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết. 3.Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi viết bài. II. Chuẩn bị - GV: SGK, tranh, mẫu chữ. - HS: sách giáo khoa, bảng con -GV: Chép sẵn đoạn chép lên bảng. -HS: Bảng con, vở. III. Hoạt động dạy học 1. Ôn và khởi động *GV: Cho HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết *HS: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? *GV: khai thác tranh và rút ra câu: Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà -GV đọc từng cụm từ để HS đọc theo GV. (HS đọc đồng thanh) - Giới thiệu các vần mới uôc, uôt - GV viết tên bài lên bảng: uôc, uôt. (HS đọc nối tiếp tên bài) 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần anh, ênh, inh: - GV viết vần uôc, uôt và y/c HS phân tích vần uôc, uôt - GV y/c HS so sánh vần uôc, uôt *HS: phân tích vần uôc có âm uô đứng trước, âm c đứng sau,.. - HS so sánh vần uôc, uôt . (Nêu điểm giống và khác nhau giữa các vần) * Đánh vần, đọc trơn các vần *GV: Đánh vần mẫu các vần uôc, uôt (uô – c - uôc /uôc; .HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp). b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - Giới thiệu mô hình tiếng cánh. b uôc buộc - GV cô có âm b ghép với vần uôc, thêm dấu nặng ta được tiếng gì? (tiếng buộc). - Y/c HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng buộc. *Đọc tiếng trong SGK - GV đưa các tiếng có trong SGK: cuốc, luộc, ruốc, thuộc, buốt, muốt, ruột, tuột. Yêu cầu mỗi HS đánh vần, đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau. *HS: HS đọc(cá nhân - lớp) c. Đọc từ ngữ *GV: giới thiệu tranh minh hoạ và rút ra các từ ngữ: ngọn đuốc, viên thuốc, con chuột. - GV yêu cầu HS phân tích tiếng đuốc, Đánh vần tiếng đuốc và đọc trơn từ ngữ ngọn đuốc - GV thực hiện các bước tương tự đối với các từ: viên thuốc, con chuột *HS: Đọc nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh. d. Đọc lại các tiếng *GV: Y/c HS đọc nhóm đôi, gọi một số HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - Viết mẫu, nêu quy trình. uôc uôt ngọn đuốc con chuột - Y/c HS viết vào bảng con. *HS: viết vào bảng con. *GV: quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét, sửa lỗi chữ viết cho HS. *HS: Lấy bảng con, phấn để lên bàn. *GV: y/c 2 HS lên bảng viết từ LÊp l¸nh, nÆng nÒ, HS lớp viết vào vở nháp. *HS: viết bài theo yêu cầu của giáo viên. *GV: nhận xét. - GV giíi thiÖu bµi míi vµ ghi b¶ng. - GV ®äc ®o¹n chÐp 1 lÇn vµ HDHS t×m hiÓu néi dung ®o¹n chÐp. *HS: Đọc ®o¹n chÐp vµ nªu ®­îc néi dung ®o¹n chÐp còng nh­ c¸ch tr×nh bµy ®o¹n chÐp. *GV: Cho HS tr×nh bµy ý kiÕn, GV nhËn xÐt, bæ sung vµ ®äc tõ khã cho HS viÕt. - Cho HS chÐp bµi vµo vë. - GV quan s¸t HS chÐp bµi vµ uèn n¾n, söa t­ thÕ ngåi cho HS. - GV ®äc l¹i bµi cho HS so¸t lçi. - GV thu mét sè vë chÊm vµ nhËn xÐt. - HDHS lµm bµi tËp ë SGK. *HS: lµm bµi tËp chÝnh t¶ theo HD cña GV. Bµi 2: - Ai: Chai, dÎo dai - M¸y bay, d¹y, ray, ®ay *GV: ch÷a bµi, nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng. - GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi vµ GDHS qua bµi häc. - Nhận xét tiết học - DÆn HS vÒ nhµ söa l¹i lçi sai, lµm bµi tËp vµ chuÈn bÞ bµi sau. ************************************************** Tiết 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Tiếng việt uôc, uôt (t2) Toán Tìm số trừ I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nhận biết và đọc dúng các vần uôt, uôc; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôt, uôc; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần uôt, uôc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần uôt, uôc - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôt, uôc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm đi dự sinh nhật bạn như: chuẩn bị quà đi dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn,... - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết những sự vật, hoạt động liên quan đến những sinh hoạt thường nhật trong gia đình, sự chăm sóc, tình cảm mẹ con qua việc quan sát tranh (1. Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà; 2. Mẹ đưa Hà đi chơi công viên; 3. Chuẩn bị đi dự sinh nhật bạn). 2.Phẩm chất: - Cảm nhận được tình cảm gia đình, nhất là tình cảm giữa mẹ và con và sự chăm sóc của mẹ đối với con qua đoạn văn đọc và hình ảnh 1.Kiến thức: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định các thành phần của phép trừ 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị - GV: tranh - Hs: sách giáo khoa -GV: §¸p ¸n c¸c bµi tËp, PBT. -HS : SGK,vở ghi. III. Hoạt động dạy học 5. Luyện tập a. Luyện viết *GV: Y/c HS viết bài vào vở *HS: viết bài vào vở uôc, uôt, ngọn đuốc, con chuột (HSCHT chỉ viết vần) - Thu 1 số bài nhận xét. b. Luyện đọc *GV: Cho HS đọc lại bài tiết 1. - Giới thiệu tranh. Tranh vẽ gì? *HS: Quan sát trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. Mẹ cho Hà đi.Mẹ còn vuốt tóc và buộc nơ..gọn gàng, lịch sự. *GV: Yêu cầu HS tìm tiếngcó vần mới và phân tích, đọc, GV sửa. *HS: Tìm, nêu, phân tích và đọc c. Luyện nói : Chuẩn bị đi dự sinh nhật *GV: Giới thiệu tranh. +Em nhìn thấy những ai và những gì trong bức tranh? +Các bạn ấy đang làm gì? +Em đã bao giờ làm những việc đó chưa? - Cho HS đọc tên bài luyện nói. *HS: nghe và thực hiện theo y/c *Củng cố- Dặn dò: *GV: Cho HS đọc lại toàn bài. *HS: đọc lại bài. *GV: Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài: uôn,uông. *HS : HS làm bảng lớp,lớp làm vở nháp - 100 - 100 36 5 64 95 *GV: nhËn xÐt - GV giíi thiÖu bµi míi vµ ghi b¶ng. - HDHS t×m sè trõ khi biÕt sè bÞ trõ vµ hiÖu - GV cho HS quan s¸t h×nh vÏ trªn b¶ng vµ nªu bµi to¸n: Cã 10 « vu«ng sau khi lÊy ®i mét sè « vu«ng th× cßn l¹i 6 « vu«ng. H·y t×m sè « vu«ng lÊy ®i. - GV lÇn l­ît HDHS c¸ch tr×nh bµy vµ ghi b¶ng. 10 - x = 6 x = 10 - 6 x = 4 - Gîi ý ®Ó HS nªu quy t¾c: Muèn t×m sè trõ ta lÊy sè bÞ trõ trõ ®i hiÖu. - HDHS lµm c¸c bµi tËp ë SGK. *HS : HS lµm bµi tËp. Bµi 1: T×m x: 15 - x = 10 42 - x = 5 x = 15 - 10 x = 42 - 5 x = 5 x = 37 32 - x = 14 x - 14 = 18 x = 32 - 14 x = 18 +14 x = 18 x = 32 bµi 2: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng: Sè bÞ trõ 75 84 58 Sè trõ 36 24 24 HiÖu 39 60 34 *GV: - GV ch÷a bµi trªn b¶ng vµ nhËn xÐt. - Gäi HS ®äc ®Ò bµi tËp 3. GV gîi ý c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i, 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë. Bµi 3: Bµi gi¶i: Sè « t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_tuan_15_trinh_thi_huong.docx
Giáo án liên quan