Giáo án Lớp 1 tuần 11- Tuần 15

I. Mục tiêu :

- HS hiểu được cấu tạo ưu, ươu.

 - Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Nhận ra ưu, ươu trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

- Đọc được từ và câu ứng dụng :

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khóa.

- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc160 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 11- Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 31 / 10 / 2008 Ngày giảng: Thứ hai, 03 / 11 / 2008 BUỔI SÁNG Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 11 ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 2, 3: Tiếng Việt: BÀI 42 : ưu - ươu I. Mục tiêu : - HS hiểu được cấu tạo ưu, ươu. - Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Nhận ra ưu, ươu trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng : - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 7’ 7’ 9’ 6’ 1’ 10’ 8’ 13’ 3’ 1’ Tiết 1 1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì? - Viết bảng con: Tổ 1: buổi chiều Tổ 2: điều hay Tổ 3: già yếu - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học 2 vần mới. b. Dạy vần ưu * Giới thiệu vần: - Viết vần ưu: Phát âm. * Nhận diện vần: + Vần ưu được tạo nên từ những âm nào? - Nhận xét, bổ sung. * Đánh vần : - Hướng dẫn đánh vần: ư - u - ưu. - Giới thiệu tiếng: + Yêu cầu hs lấy âm l đặt vào trước vần ưu, dấu nặng đặt dưới ư để tạo tiếng mới. + Nhận xét. + Hướng dẫn hs đánh vần: + GV theo dõi, chỉnh sữa. + GV nhận xét và ghi tiếng lựu lên bảng. + Giới thiệu từ trái lựu - Giới thiệu tranh trái lựu c. Dạy vần ươu :Tương tự d. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - Theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét và sửa sai. e. Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: + Giải thích từ. - Nhận xét. 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học Tiết 2 1. Luyện đọc: * Đọc vần, tiếng, từ: - GV nhận xét. * Luyện đọc câu: - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: - GV nhận xét. 2. Luyện nói: + Trong tranh vẽ những gì? + Những con vật này sống ở đâu? + Trong những con này, con nào ăn cỏ? + Con nào thích ăn mật ong? + Con nào to xác nhưng rất hiền lành? + Em còn biết con nào còn sống trong rừng nữa. + Em có biết bài thơ, bài hát nào về những con vật này không? Em đọc và hát cho cho mọi người cùng nghe. 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết. - Theo dõi và sữa sai. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét cách viết. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học. 5. Nhận xét tiết học: - Tuyên dương những hs học tốt. - Đọc lại bài ở nhà. - Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc từ trên bảng con. - 2 hs đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe - Phát âm. + Vần ưu được tạo nên từ âm ư và u. - Phân tích vần. - So sánh vần ưu với iu - Ghép vần ưu. - Lắng nghe. - Đánh vần và đọc trơn. - Ghép tiếng lựu - Đánh vần và đọc trơn tiếng. - Phân tích tiếng - Đọc lại bài trên bảng. - Đọc trơn từ. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Viết bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn từ ứng dụng. - Đọc toàn bảng. - 4 - 6 hs thực hiện - Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng. - Thảo luận nhóm về nội dung tranh. - Học sinh tìm tiếng mới trong câu. - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn toàn câu. - Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv. - Toàn lớp thực hiện. - CN 10 em - Lắng nghe. ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. - So sánh các số trong phạm vi 5. - Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 5’ 5’ 6’ 6’ 5’ 2’ 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra bài tập 1, 2. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Tính. - Nhận xét. Bài 2: Tính. - Nhận xét, tính điểm. Bài 3: , = ? - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Chữa bài. Bài 5: Số? - Chữa bài c. Củng cố: - Hỏi tên bài - Nhận xét, tuyên dương. 3. Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. - 2 hs thực hiện. - 2 hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5. - Nhận xét. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập: Tính theo cột dọc. - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện bài tập theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập: - Làm vào vở. - Một số hs trình bày kết qua.û - Nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát tranh, nêu bài toán. - Viết phép tính thích hợp lên bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - Thực hiện ở nhà. ---------------------=˜&™=---------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 5. - Củng cố cho học sinh nắm được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 13’ 17’ 3’ 1’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Giúp hs yếu ghi nhớ bảng cộng. b. Làm bài tập: - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập: - Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài. - Nhận xét và chấm điểm một số vở. c. Trò chơi: - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống” - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 và 4, 3. - Thi đua giữa các cá nhân, nhóm. - Quan sát. - Làm bài vào vở bài tập - 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua. - Nhận xét. ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 2: Thể dục CHUYÊN TRÁCH ---------------------=˜&™=---------------------- TiÕt 3: RÌn TiÕng ViƯt BÀI: ưu - ươu I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng vần ưu, ươu và các từ, câu ứng dụng trong bài. - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp. - ViÕt ®­ợc theo ®ĩng mÉu. II. ChuÈn bÞ: - B¶ng kĨ « li. - Vë viÕt III. PhÇn lªn líp: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 22’ 11’ 1’ 1. Giíi thiƯu tiÕt häc: 2. H­íng dÉn bµi: a. LuyƯn ®äc: - ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc. - Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs. - Giới thiệu một số từ có vần vừa học. b. Lµm bµi tËp: - Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở. Bài 1: Nối. - Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu. BT2: Nối. - NhËn xÐt BT3: Viết. - Hướng dẫn: - Theo dõi, uốn nắn. 3. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Đọc lại bài ở nhà. - §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh) - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát, lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc các từ và nối với tranh thích hợp - Đọc các tiếng, từ ở cột trái và nối với các tiếng, từ ở cột phải cho thích hợp. - Đọc lại các câu vừa nối được. - Quan s¸t. - ViÕt vµo vë. - Đọc lại bài trên bảng. ---------------------=˜&™=---------------------- Ngày soạn: 01 / 11 / 2008 Ngày giảng: Thứ ba, 04 / 11 / 2008 BUỔI SÁNG Tiết 1: Âm nhạc CHUYÊN TRÁCH ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 2, 3: Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu được một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng chữ u hay chữ o. - Đọc được các từ ứng dụng: - Đọc được đoạn thơ ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sói và Cừu. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói, III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 3’ 26’ 1’ 11’ 8’ 14’ 2’ Tiết 1: 1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được học âm gì? - Viết bảng con: Tổ 1: nghỉ hưu Tổ 2: bướu cổ Tổ 3: bầu rượu - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa - Gọi học sinh nhắc lại các vần đã học trong tuần qua. - Ghi những vần hs nêu lên góc bảng. - GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to. b. Ôn tập * Các vần đã học. * Ghép chữ thành vần. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. * Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): cá sấu - GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong từ cho học sinh. c. Củng cố tiết 1: - NX tiết 1. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Ôn tiết 1 - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. * Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh - Giới thiệu câu ứng dụng. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng . - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. c. Kể chuyện: Sói và cừu - GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV) - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng. - GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. - Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17. - Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc tiếng trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng - Vần eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu - Kiểm tra và nhận xét. - 3, 4 em lên bảng chỉ và đọc các âm ở Bảng ôn. - 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ. - 2 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm. - Học sinh ghép vần từ âm ở cột dọc với lần lượt các âm ở dòng ngang. - Đọc trơn các vần. - Đọc từ ứng dụng. - Viết bảng con từ ngữ: cá sấu - Lắng nghe. - Đọc lại bài - Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp). - Nhận xét nội dung tranh. - 2 - 4 em đọc - Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp). - Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. - Theo dõi và lắng nghe. - Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau. - Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện: Con sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội. Con cừu bỉnh tỉnh và thông minh nên đã thoát chết. - Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. - Lắng nghe, thực hành ở nhà. ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 4: Toán SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ. I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh : - Biết số 0 là kết qủa của phép trừ hai số bằng nhau. - Nắm được một số trừ đi 0 sẽ cho kết qủa chính số đó. - Biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết qủa là 0. - Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 8’ 5’ 8’ 5’ 3’ 1’ 1. KTBC : - Kiểm tra bài tập 2, 3 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. GT bài: ghi tựa bài học. b. Hướng dẫn bài: * GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình). - GV cầm trên tay 1 ngòi bút và nói: Cô có 1 ngòi bút, cô cho bạn Vũ ngòi bút . Hỏi cô còn lại mấy ngòi bút? + Một bớt một còn mấy? - Giới thiệu phép tính: 1–1= 0 * Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 (Tương tư)ï. - Giới thiệu phép tính: 2 - 2 = 4 - 4 = 5 - 5 = + Một số trừ đi chính nó thì kết quả như thế nào? * Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4 - GV đính 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? (GV giải thích thêm: không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn) + 4 bớt 0 còn mấy? + Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 (tương tự như 4 – 0 = 4) - GV cho học sinh nhận thấy: 4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5 + Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào? c. Thực hành: Bài 1: Tính. Bài 2: Tính. - Chữa bài Bài 3: Viết phép tính thích hợp. - Chữa bài. d. Củng cố – dặn dò: - Hỏi tên bài. - Trò chơi : Thành lập phép tính. - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò : - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. - 2 hs thực hiện. - 2 hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5. - HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. - Quan sát. - Nêu bài toán. + Một bớt một còn không - Học sinh đọc lại nhiều lần 1 – 1 = 0 - Nêu kết quả. + Kết quả bằng không. - Lắng nghe, quan sát. - Quan sát mô hình, nêu lại bài toán. + 4 bớt 0 còn 4. - Nêu phép tính: 4 - 0 = 4. - Đọc thuộc phép tính. + Một số trừ đi 0, kết quả bằng chính số đó. - Học sinh nêu YC bài tập. - Nối tiếp làm bài tập. - Đọc thuộc các cột tính. - Học sinh nêu YC bài tập. - Làm bài tập vào vở. - 2 hs đọc lại kết quả. - Học sinh thực hành bảng con. - Học sinh nêu YC bài tập. - Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán. - Thực hiện phép tính trên bảng cài. - Học sinh nêu tên bài - Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. - Học sinh lắng nghe. ---------------------=˜&™=---------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện toán SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ. I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh : - Biết số 0 là kết qủa của phép trừ hai số bằng nhau. - Nắm được một số trừ đi 0 sẽ cho kết qủa chính số đó. - Biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết qủa là 0. - Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 13’ 17’ 3’ 1’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Giúp hs yếu ghi nhớ bảng cộng. b. Làm bài tập: - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập: - Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài. - Nhận xét và chấm điểm một số vở. c. Trò chơi: - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống” - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Đọc thuộc bảng trừ một số trừ đi chính số đó và bảng trừ một số trừ đi 0 - Quan sát. - Làm bài vào vở bài tập - 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua. - Nhận xét. ---------------------=˜&™=---------------------- TiÕt 2, 3: RÌn TiÕng ViƯt ÔN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu được một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng chữ u hay chữ o. - Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng: - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp. - ViÕt ®­ợc theo ®ĩng mÉu. II. ChuÈn bÞ: - B¶ng kĨ « li. Vë viÕt III. PhÇn lªn líp: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 23’ 11’ 34’ 1’ Tiết 1 1. Giíi thiƯu tiÕt häc: 2. H­íng dÉn bµi: a. LuyƯn ®äc: - ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc. - Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs. - Giới thiệu một số từ có vần vừa học. b. Lµm bµi tËp: - Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở. Bài 1: Nối. - Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu. BT2: Nối. - NhËn xÐt BT3: Viết. - Hướng dẫn: - Theo dõi, uốn nắn. Tiết 2 c. Ôn tiết 1: - Nhận xét, tính điểm thi đua. d. LuyƯn viÕt: + ViÕt mÉu, nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt. + NhËn xÐt, chØnh sưa. - H­íng dÉn viÕt vë: + Yªu cÇu hs viết các vần và một số từ ứng dụng vµo vë. + H­íng dẫn hs c¸ch tr×nh bµy. + Theo dâi, uèn n¾n. + ChÊm ®iĨm mét sè vë. 3. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Đọc lại bài ở nhà. - §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh) - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát, lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc các từ và nối với tranh thích hợp - Đọc các tiếng, từ ở cột trái và nối với các tiếng, từ ở cột phải cho thích hợp. - Đọc lại các câu vừa nối được. - Quan s¸t. - ViÕt vµo vë. - Đọc lại bài tiết 1 - Thi đua giữa các nhóm. - Quan s¸t. - Luyện viết bảng con. - ViÕt vµo vë. - Đọc lại bài trên bảng. ---------------------=˜&™=---------------------- Ngày soạn: 01 / 11 / 2008 Ngày giảng: Thứ tư, 04 / 11 / 2008 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh được củng cố về : - Phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0. - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. - Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5. - Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 5’ 5’ 6’ 6’ 5’ 2’ 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra bài tập 1, 2. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Tính. - Chữa bài Bài 2: Tính. - Nhận xét. Bài 3: Tính. - Chữa bài. Bài 4: , = ? - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - Chữa bài. c. Củng cố: - Hỏi tên bài - Nhận xét, tuyên dương. 3. Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. - 2 hs thực hiện. - 2 hs đọc thuộc bảng trừ một số trừ đi chính số đó và bảng trừ một số trừ đi 0 - Nhận xét. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập: - Nối tiếp làm bài tập. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập: Tính theo cột dọc. - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện vào vở. - 2 hs đọc kết quả. Cả lớp dò bài. - Nêu yêu cầu bài tập: - Thực hiện bài tập theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát tranh, nêu bài toán. - Viết phép tính thích hợp lên bảng con. - Đọc thuộc bảng trừ một số trừ đi chính số đó và bảng trừ một số trừ đi 0 - Thực hiện ở nhà. ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 2, 3: Tiếng Việt: BÀI 42 : on - an I. Mục tiêu : - HS hiểu được cấu tạo on, an. - Đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. - Nhận ra on, an trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng : - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Bé và bạn bè. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 7’ 7’ 9’ 6’ 1’ 10’ 8’ 13’ 3’ 1’ Tiết 1 1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì? - Viết bảng con: Tổ 1: cá sấu Tổ 2: cây tiêu Tổ 3: già yếu - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học 2 vần mới. b. Dạy vần on * Giới thiệu vần: - Viết vần on: Phát âm. * Nhận diện vần: + Vần on được tạo nên từ những âm nào? - Nhận xét, bổ sung. * Đánh vần : - Hướng dẫn đánh vần: o - n - on. - Giới thiệu tiếng: + Yêu cầu hs lấy âm c đặt vào trước vần on để tạo tiếng mới. + Nhận xét. + Hướng dẫn hs đánh vần: + GV theo dõi, chỉnh sữa. + GV nhận xét và ghi tiếng con lên bảng. + Giới thiệu từ mẹ con - Giới thiệu tranh mẹ con c. Dạy vần an :Tương tự d. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - Theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét và sửa sai. e. Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: + Giải thích từ. - Nhận xét. 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học Tiết 2 1. Luyện đọc: * Đọc vần, tiếng, từ: - GV nhận xét. * Luyện đọc câu: - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: - GV nhận xét. 2. Luyện nói: + Trong tranh vẽ mấy bạn? + Các bạn ấy đang làm gì? + Bạn của em là nhữmg ai? Họ ở đâu? + Em và các bạn thường chơi những trò gì? + Bố mẹ em có quý các bạn của em không? + Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết. - Theo dõi và sữa sai. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét cách viết. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học. 5. Nhận xét tiết học: - Tuyên dương những hs học tốt. - Đọc lại bài ở nhà. - Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc từ trên bảng con. - 2 hs đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe - Phát âm. + Vần on được tạo nên từ âm o và n. - Phân tích vần. - So sánh vần on với oi - Ghép vần on. - Lắng nghe. - Đánh vần và đọc trơn. - Ghép tiếng con - Đánh vần và đọc trơn tiếng. - Phân tích tiếng - Đọc lại bài trên bảng. - Đọc trơn từ. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Viết bảng con: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn từ ứng dụng. - Đọc toàn bảng. - 4 - 6 hs thực hiện - Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng. - Thảo luận nhóm về nội dung tranh. - Học sinh tìm tiếng mới trong câu. - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn toàn câu. - Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv. - Toàn lớp thực hiện. - CN 10 em - Lắng nghe. ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 4: Đạo Đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nắm vững các hành vi đạo đức đã được học từ đầu năm đến nay. - Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã được học và vận dụng vào cuộc sống. - Biết yêu quý những bạn có hành vi ứng xữ đúng. II. Tài liệu và ph

File đính kèm:

  • docTuan 11- 15.doc
Giáo án liên quan