Giáo án lớp 1 - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Chú ý các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, nén nỗi, lẳng lặng.

- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài.

-Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng quê hương thân quen.

- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

 

doc28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10 Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tập đọc- KÓ chuyÖn Giäng quª h­¬ng I. Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, nén nỗi, lẳng lặng... - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài. -Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng quê hương thân quen. - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học Tập đọc 1. HĐ1: Giới thiệu bài. 2. HĐ2: Luyện đọc - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn : 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài, - Đọc từng đoạn trong nhóm, HS từng nhóm đọc và góp ý cho nhau về cách đọc. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. 3. HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1 : ? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai. (cùng ăn với 3 người thanh niên) - HS đọc thầm đoạn 2 : ? Chuyện gì xẩy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên. - HS đọc thầm đoạn 3: ? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? ? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? - Ba HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài: ? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ? 4. HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 - Hai nhóm (3 em) phân vai thi đọc đoạn 2 và 3. - Một nhóm thi đọc toàn truyện theo vai. GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV giao nhiệm vụ : Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS kể được toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh - HS quan sát từng tranh minh hoạ, HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn. - Từng cặp HS tập kể một đoạn câu chuyện. - Ba HS nối tiếp kể 3 đoạn trước lớp. - Một HS kể toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố, dặn dò - Hai HS nêu lại cảm nghĩ của em về câu chuyện? - GV nhận xét chung tiết học. ________________________________ Toán T46: thùc hµnh ®o ®é dµi I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dùng thước và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo độ dài, biết đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác II. Đồ dùng dạy học: Thước. III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Hai HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: a, Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 m. b, Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 dm B.. Bài mới: 1. HĐ1: Hình thành kiến thức. - GV đưa thước mét ra và cho HS quan sát. - GV đo chiều dài của bảng lớp – Cho một HS lên bảng đọc kết quả đo. - GV tiếp tục đo chiều dài của lớp học; bàn HS… GV kết luận: Để đo chiều dài của các vật thì ta sử dụng thước dây, thước mét hay như thước kẻ của các em có chia vạch xăng ti mét… 2. HĐ2: HS thực hành - GV hướng dẫn HS làm các bài tập. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những em yếu. - Chấm, chữa bài. Bài tập 1: GV cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài tập 2, 3 Hai HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung thêm. IV.Tổng kết giờ học - Dặn dò HS __________________________________ Tự nhiên - x· héi C¸c thÕ hÖ trong mét gia ®×nh I. Mục đích, yêu cầu Sau bài học HS biết : - Các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ. - GDMT: BiÕt vÒ mèi quan hÖ trong gia ®×nh, gia ®×nh lµ mét phÇn x· héi. Cè ý thøc nh¾c nhë mäi ng­êi trong gia ®×nh gi÷ g×n m«i tr­êng s¹ch, ®Ñp. II. Chuẩn bị: Kênh hình SGK. III. Các hoạt động dạy học A HĐ1 : Thảo luận theo cặp. - HS làm việc theo cặp : một em hỏi, một em trả lời câu hỏi : Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ? - Gọi một số HS kể trước lớp, GV kết luận : Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. B. HĐ2 : Quan sát tranh theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trang 39 ( SGK ) sau đó trả lời theo câu hỏi gợi ý : ? Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống đó là các thế hệ nào ? ? Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ? ? Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Minh ? ? Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Lan ? ? Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Minh ? ? Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Lan ? ? Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ ? - Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV kết luận. C HĐ3: Giới thiệu về gia đình mình. - Nhóm đôi lần lượt giới thiệu về gia đình mình. - Một số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp. Yêu cầu các em nêu được : Gia đình em có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm những ai ? Thế hệ thứ hai gồm những ai ( nếu có) ? Thế hệ thứ ba gồm những ai (nếu có) ? GV kết luận : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ sinh sống, có những gia đình có 2, 3 thế hệ, có những gia đình chỉ có một thế hệ. IV.Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. _________________________________ Buæi 2 Đạo đức Chia sÎ vui buån cïng b¹n I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. - ý nghĩa của việc chia sẽ vui buồn cùng bạn. - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. 2. HS biết cảm thông, chia sẻ, vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. Biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. ( KNS ) 3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Các hoạt động dạy học 1 HĐ1: Phân biết hành vi đúng, hành vi sai. - GV yêu cầu HS làm bài tập 4: Em hãy viết vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn bè. - HS thảo luận cả lớp, nêu kết quả trước lớp. GV kết luận : Các việc a, b, d, đ là việc làm đúng; các việc e, h là việc làm sai. 2 HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ. - HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung của bài tập 5: - Mời một số HS liên hệ trước lớp. GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. 3 HĐ3: Trò chơi Phóng viên. - Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi trong bài tập 6. - GV kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẽ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều được đối xử bình đẳng. III. Tổng kết giờ học – Dăn dò . _________________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt tiÕt 1 ( tuÇn 9 ) I.Môc tiªu: - Luyện tập, củng cố vÒ c¸ch so s¸nh. - Ôn luyện về dấu phẩy vµ c¸ch ®ặt câu cho bé phËn c©u in ®Ëm Ai lµ g× ? II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: HD HS lµm bµi tËp 1,2,3 VTH Trang 58; 59. Bµi 1: Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 1 ? Bµi tËp 1 yªu cÇu g× . Gäi 1HS ®iÒn miÖng HS lµm bµi , GV theo dâi h­íng d·n thªm cho nh÷ng HS cßn lóng tóng Gäi ®äc bµi lµm tr­íc líp , c¶ líp nhËn xÐt . a . Con ong to b»ng qu¶ ít nhá . Bông nã trßn , thon , ãng ¸nh xanh nh­ h¹t ngäc . b. Mïa xu©n , c©y bµng træ nh÷ng bóp l¸ t­¬i non nh­ nh÷ng chiÕc tai thá . c. MÆt trêi cµng xuèng thÊp , c¸nh ®ång cµng d©ng lªn tr¶i réng gièng nh­ mét hå n­íc mªnh m«ng mµu vµng chãi . Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 2 . ? Bµi tËp yªu cÇu g× . ( §iÒn dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong c¸c c©u trong bµi Hai con gµ trèng ) GV h­íng dÉn , gîi ý HS lµm bµi Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi , c¶ líp theo dâi ,nhËn xÐt Bµi 3 . Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi . Gäi 1HS lªn b¶ng lµm bµi , c¶ líp tù lµm vµo vë . GV nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ . H§2: HD HS ch÷a bµi. __________________________________ ___ LuyÖn To¸n tiÕt 1 - tuÇn 9 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách dùng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông. - VËn dông b¶ng ®o ®é dµi lµm 1 sè bµi tËp theo yªu cÇu. II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: ¤n l¹i phÇn lÝ thuyÕt. - Gọi một sè HS ®äc thuéc lßng b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi. * HĐ2: HD HS Thùc hµnh - GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3,4,5 Vë Thùc hµnh trang 62,63. Bµi 1,2: - GV h­íng dÉn c¸ch vÏ gãc vu«ng khi biÕt ®Ønh vµ mét c¹nh cho tr­íc . - GV h­íng dÉn c¸ch dïng ª ke ®Ó kiÓm tra gãc vu«ng . Trong lúc HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS cßn lúng túng. Bµi 3,4: HS lµm bµi c¸ nh©n vµo VTH. Gîi ý- Bµi 5 : 6 gãc vu«ng. * HĐ3: H­íng dÉn HS ch÷a bµi. II. Tổng kết, dặn dò: Nhận xét chung tiết học, tuyên dương những HS làm bài tốt. _________________________________ Anh v¨n GV chuyªn d¹y _________________________________ Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2012 ¢m nh¹c GV chuyªn d¹y _________________________________ Anh v¨n GV chuyªn d¹y _________________________________ To¸n T47: thùc hµnh ®o ®é dµi I. Mục tiêu: - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các đơn vị đo độ dài. - Củng cố cách đo chiều dài (đo chiều cao của người) II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ : - Hai HS đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn. - Hai HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. - Hai đơn vị đo liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần ? B. Bài mới: 1. HĐ1: Củng cố lý thuyết. ? Để biết được chiều cao, chiều dài…..của các vật ta phải làm gì. ? Ta sử dụng vật gì để đo. ? Hãy nêu số đo một số vật trong gia đình mình mà các em đã đo. 2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - Hướng dẫn cho HS làm bài tập vào vở. - Tổ chức cho HS đo theo nhóm. GV chia lớp thành nhóm 4. Các nhóm tiến hành dự đoán cao thấp trong nhóm rồi thực hành kiểm tra đự đoán của mình bằng cách đo. Ghi tên từng bạn trong nhóm Các bạn trong nhóm luân phiên nhau đo. Đo xong các bạn thảo luận để xắp xếp các bạn theo chiều cao từ cao đến thấp. GV đánh giá kết quả đo của các tổ. III. Củng cố, dặn dò: Tuyên dương các nhóm thực hành tốt. __________________________________ Chính tả(N.V) Quª h­¬ng ruét thÞt I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Luyện viết tiếng có vần khó (oai / oay) tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : l / n ; Thanh hỏi / thanh ngã / thanh nặng - GDMT: GDHS yªu c¶nh ®Ñp ®Êt n­íc,yªu quý m«i tr­êng xung quanh, cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : GV cho HS tự tìm từ ngữ và viết theo 2 yêu cầu sau : - Từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, bằng d, bằng gi. - Từ chứa tiếng có vần uôn, vần uông. B. Dạy bài mới 1. HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc toàn bài một lượt. ? Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình. ? Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ? Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy ? - HS viết các tiếng khó dễ lẫn: nơi, trái sai, da dẻ, ngày xưa... - GV đọc cho HS viết bài. - Chấm, chữa bài. - Chấm khoảng 5 đến 7 bài, nhận xét nội dung viết, chữ viết và cách trình bày bài. 3. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - HS làm vào vở bài tập, GV theo dõi chấm chữa bài. Bài 1 : ba tổ thi đua nối tiếp lên bảng thi viết các từ theo yêu cầu của bài tập. Bài tập 2 : hai HS lên bảng làm. - Cả lớp cùng GV nhận xét. III. Củng cố, dặn dò : GV lưu ý cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài ; khuyến khích HS đọc thuộc câu văn trong bài tập 3. ________________________________ Buæi 2 Thể dục Häc ®éng t¸c : ch©n , l­ên I. Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học động tác chân và động tác lườn của bài phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi " Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Phương tiện Tranh bài thể dục, Còi, sân bãi tập. 1. HĐ1: Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. Chạy chậm một vòng xung quanh sân. Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi "làm theo hiệu lệnh" 2. HĐ2: Phần cơ bản. - Ôn động tác vươn thở và động tác của bài phát triển thể dục chung. Ôn tập từng động tác, sau đó tập lại liên hoàn hai động tác, mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp. GV có thể vừa làm mẫu vừa hô nhịp. - Học động tác chân, lườn. GV vừa giải thích, vừa làm mẫu – HS tập theo. Lần 2: GV hô cho HS tập – GV theo dõi, sữa chữa cho HS. Lần 3: Cho 2 HS làm tốt lên làm mẫu. Tập liên kết cả 2 động tác. 3. HĐ3: Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống lại bài. _________________________________ Tập viết «n ch÷ hoa : G I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa G ( Gi ) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Ông Gióng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương . - GDMT: GD t×nh c¶m yªu quý quª h­¬ng, yªu quý cuéc sèng thanh b×nh .. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa G, Ô, T. Ông Gióng. II. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. HĐ2: Hướng dẫn luyện viết ở vở nháp. - HS tìm các chữ hoa có trong bài: G, Ô, T, V, X GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ, HS tập viết vào nháp. - HS đọc tên riêng: Ông Gióng GV giới thiệu: Theo một câu truyện cổ, Ông Gióng quê ở làng Gióng, là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. GV viết mẫu, HS luyện viết. - HS đọc câu ứng dụng: GV giúp HS hiểu: Tả cảnh đẹp cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. Trấn Vũ là một đền thờ gần Hồ Tây; Thọ Xương là một huyện cũ của Hà Nội trước đây. - HS nêu các chữ viết hoa, GV hướng dẫn hêm về cách viết. 3. HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV yêu cầu viết theo cỡ chữ - HS viết. - GV theo dõi, chấm chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: Nhắc HS viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp; khuyến khích HS học thuộc lòng câu ứng dụng __________________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt TiÕt 2 - tuÇn 9 I. Mục tiêu: - LuyÖn s¾p xÕp c©u v¨n t¹o thµnh c©u chuyÖn. - Ôn luyện kiÓu câu Ai lµm gì ? - ¤n c¸ch viÕt tªn theo thø tù b¶ng ch÷ c¸i. - ¤n phÐp so s¸nh ©m thanh víi ©m thanh. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: HD HS «n l¹i b¶ng ch÷ c¸i vµ mÉu c©u Ai lµm g×? - Gäi mét sè hs ®äc thuéc lßng b¶ng ch÷ c¸i. - Mét sè hs ®Æt cã mÉu c©u Ai lµm g×? H§1: HD HS lµm bµi tËp 1,2,3 VTH Trang 59,60. ( Lµm thªm ) Bài 4 :Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để diền vào chỗ chấm ở mỗi dòng sau: a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe như………. b. Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít như……………. c. Tiếng sóng biển rì rầm như………………….. H§3: HD HS ch÷a bµi. H§4: Còng cè - DÆn dß. ___________________________________ Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp Chóng em h¸t vÒ thÇy c« gi¸o I. Mục tiêu: - Giáo dục các em kính trọng thầy cô giáo. - Båi d­ìng t×nh c¶m yªu tr­êng, líp. - KNS: Thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan, lµm nhiÒu viÖc tèt ®Ó chóc mõng thÇy c«. II. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Thảo luận nhóm. ? Ngày 20-11 là ngày gì. ? Biết ơn công lao của thầy cô em cần làm gì. ? Ngoài việc dành nhiều điểm 10 em còn phải làm gì. 2. HĐ2: Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét, đánh giá. ? Vì sao cần kính trọng thầy, cô giáo. GV chốt: Thầy cô giáo là người đã dạy các em nên người. Chúng ta cần phải biết kính trọng và vâng lời thầy cô. 3. HĐ3: Ch­¬ng tr×nh ca nh¹c chµo mõng ngµy 20-11 do c¸c b¹n trong líp biÓu diÔn. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS ________________________________ Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2012 MÜ thuËt GV chuyªn d¹y ________________________________ Tập đọc Th­ göi bµ I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ ngữ: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, ánh trăng, sống lâu... - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu. - HS tù nhËn thøc ®­îc b¶n th©n , biÕt thÓ hiÖn sù c¶m th«ng . ( KNS ) - Bước dầu có hiểu biết về thư và cách viết thư. II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Bốn HS học thuộc lòng bài thơ Quê hương và trả lời câu hỏi B Bài mới: 1. HĐ1: Giới thiệu bài 2. HĐ2: Luyện đọc - GV đọc toàn bài - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp: 3 HS đọc 3 đoạn của bức thư, kết hợp hướng dẫn đọc đúng - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Ba HS thi đọc toàn bộ bức thư. 3. HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc nhẩm phần đầu bức thư, ? Đức viết thư cho ai? Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào? - HS đọc phần chính bức thư ? Đức hỏi thăm bà điều gì? Đức kể với bà những gì? - HS đọc thầm đoạn cuối bài thơ ? Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào? - GV giới thiệu một bức thư cho HS cả lớp xem. 4. HĐ4: Luyện đọc lại. - Một HS khá giỏi đọc lại toàn bộ bức thư. - GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. III. Củng cố, dặn dò: - GV giúp HS nêu nhận xét về cách viết một bức thư: Đầu thư viết thế nào? Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì? Cuối thư ghi như thế nào? ________________________________ Toán T48: luyÖn tËp chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng. - Giải toán dạng " Gấp một số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ : a, Một HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. b, Một HS đọc bảng nhân 6, bảng nhân 7. B. Bài mới : 1. HĐ1: Củng cố lý thuyết: - HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân,chia 4, 5, 6, 7. ? Nêu cách tính và thực hiện tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. ? Nêu cách tính và thực hiện tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. ? Nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học. ? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp, kém nhau mấy lần ? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào. ? Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào. 2. HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành làm bài tập. - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4,5 vào vở bài tập. GV theo dõi chấm , chữa bài. Bài tập 1: GV cho HS thi đua nếu kết quả nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7 ; chia 2, 3, 4, 5, 6, 7. Bài tập 2: ( Kh«ng lµm dßng 2 ) Một số HS trung bình lên bảng tính và nêu cách tính. Bài tập 3: HS đọc kết quả. Bài tập 4 : Một HS trình bày bài giải. Bµi tËp 5: L­u ý: Hs lµm ý a , kh«ng lµm ý b. III. Củng cố, dặn dò : Tuyên dương những HS làm bài tốt. ________________________________ Chính tả(N.V) Quª h­¬ng I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài thơ Quê hương biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. - Luyện đọc, viết các chữ có vần khó ( et/ oet) ; tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nặng - nắng, lá - là, cổ - cỗ, co - cò - cỏ II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: GV đọc: hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp: quả xoài, nước xoáy, đứng lên, thanh niên. B. Bài mới: 1. HĐ1: Giới thiệu bài. 2. HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ Quê hương. - Hai HS đọc lại. ? Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương. ? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa. - HS tập viết những tiếng khó hoặc dễ lẫn: Trèo hái, nghiêng che, mỗi ngày - GV đọc HS viết. - Chấm, chữa bài. 3. HĐ3: Hướng đẫn làm bài tập chính tả. - HS làm bài tập vào vở bài tập - GV theo dõi, chấm chữa bài Bài 1: Mời 2 HS làm trên bảng lớp, HS nhận xét, đánh giá (Lời giải: toét, khét, xoẹt) Bài 2 : Hai HS lên bảng viết: - Câu a, nặng - nắng, lá - là, - Câu b, cổ - cỗ, co - cò - cỏ III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. ________________________________ Buæi 2 Tin häc GV chuyªn d¹y _________________________________ Anh v¨n GV chuyªn d¹y ____________________________________ _LuyÖn To¸n tiÕt 2 – tuÇn 9 I. Mục tiêu - Nắm được quan hệ giữa c¸c sè ®o ®é dµi.. - Đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài 1 đơn vị. - Kỹ năng thực hành cộng, trừ, nhân, chia, so sánh số đo độ dài. II. Các hoạt động dạy học Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. H§1 : Cñng cè lý thuyÕt + Đề ca mét viết tắt là dam: 1dam = 10m + Héc tô mét viết tắt là hm: 1hm = 100m ? 1hm bằng mấy dam? H§2 : LuyÖn tËp GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3 , 4 Vë Thùc hµnh trang 63,64 Trong lúc HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS cón lúng túng, chấm một số bài. Chữa bài: Gäi 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi . C¶ líp theo dâi nhËn xÐt III. Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học. Nhận xét chung tiết học, tuyên dương những HS làm bài tốt. ________________________________________ Tự học Luyện viết: Nhí bÐ ngoan I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác c¶ bµi th¬ nhí bÐ ngoan . - HS biÕt cách trình bày một bµi th¬ lôc b¸t. - Viết đúng các từ khó : miÖt mµi, khã ghª, miÖt mµi. II. Các hoạt động dạy học 1, GV giới thiệu bài th¬.Trang 74 SGK. 2, Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc đoạn viết, HS đọc thầm theo. - Hai HS đọc đoạn viết trước lớp. ? §i xa bè nhí bÐ nhÊt ®iÒu g× . ? Qua bµi th¬, em nghĩ gì vÒ t×nh c¶m gi÷a hai bè con . - HS viết một số tiếng khó vào vở nháp : cÆm côi, miÖt mµi, khã ghª. - GV nhắc HS cách trình bày một bµi th¬ lôc b¸t. - GV đọc - HS viết bài vào vở. - GV nhắc HS viết tên tác giả vào cuối trang vở phía bên phải. - HS đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi. - GV chấm một số bài, nhận xét và hướng dẫn HS cách chữa lỗi. III. Tổng kết, dặn dò. - Tuyên dương những HS viết bài có nhiều tiến bộ. ________________________________ Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu So s¸nh - dÊu chÊm I. Mục tiêu: - Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh) - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. II. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. HĐ2: Hướng đẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu bài tập , cả lớp theo dõi trong SGK. - GV giới thiệu ảnh cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp HS hiểu bài thơ. - HS làm vào vở bài tập. - Hai HS đọc bài tập, cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: HS đọc thầm bài tập trong SGK, nhắc lại yêu cầu của bài tập. - GV: Nh÷ng c©u th¬ c©u v¨n t¶ c¶nh vïng nµo cña ®Êt n­íc ta ? - HS trao đổi theo cặp làm vào vở bài tập. Ba HS lên bảng điền, cả lớp nhận xét bổ sung. GV: C«n S¬n thuéc vïng ®Êt ChÝ Linh tØnh H¶i D­¬ng, n¬icã anh hïng d©n téc NguyÔn tr·i vÒ ë Èn, tr¨ng vµ suèi trong c©u th¬ cña B¸c t¶ c¶nh rõng ë chiÕn khu ViÖt B¾c, c¶nh v­ên chim ë Nam Bé…§ã lµ nh÷ng c¶nh thiªn nhiªn rÊt ®Ñp trªn ®Êt n­íc ta. Bài tập 3: HS đọc thầm yêu cầu của bài tập trong SGK, nhắc lại yêu cầu của bài tập. - GV mời một HS lên bảng điền: " Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. III. Tổng kết giờ học -Dặn dò HS. _________________________________ Toán LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu: - Củng cố ôn luyện các kiến thức đã học trong tuần. - Luyện giải các bài toán ứng dụng. II. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1:Ôn kiến thức cũ. ? Để nhận biết độ dài các vật ta làm thế nào. (Ước lượng bằng mắt, đo bằng thước). ? Trong 2 cách trên cách nào chính xác hơn. ? Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. ? Hai đơn vị đo độ dài gần nhau gấp kém nhau mấy lần. ? Muốn thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo độ dài ta làm thế nào. 2. HĐ2: HS luyện làm bài tập. - Bài 1. Điền dấu , = vào chỗ chấm. 6m 3cm …..7m 4m 4dm………44dm 6m 3cm……63cm 2m 14cm……..204cm 6m 3cm…….630cm 8m 32cm……..8m 3cm 2mm 6m 3cm…….603cm 5m 6cm……….560cm - Bài 2, Tính: 25 dam + 98 dam 36 km : 2 67 hm – 49 hm 34 dm x 8 36 hm + 89 hm 55 cm : 5 - Bµi 3, Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 12cm. Chấm một điểm O trên đoạn thẳng AB sao cho độ dài đoạn thẳng AO bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB. - Bµi 4, Một đội công nhân ngày đầu sửa được 18m đường. Ngày thứ hai sửa được gấp đôi số mét đường ngày đầu . Hỏi ngày thứ hai đội đó sửa được bao nhiêu mét đường? - HS làm bài – GV theo dõi hướng dẫn thêm. 3. HĐ3: Chấm, chữa bài. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. _________________________________ Anh v¨n GV chuyªn d¹y _________________________________ ThÓ dôc GV chuyªn d¹y _________________________________ Buæi 2 Thủ công «n tËp ch­¬ng i I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn gấp, cắt, dán hình. - Luyện kỷ năng cắt các hình đã học – Yêu cầu gấp, cắt, dán đúng kỹ thuật. - GDTKNLHQ: BiÕt tiÕt kiÖm vµ lùa chän c¸c lo¹i giÊy thñ c«ng trong qu¸ tr×nh c¾t d¸n. II. Chuẩn bị: Giấy, kéo, keo dán. III. Các hoạt động dạy học. 1. HĐ1: Ôn kỷ thuật gấp cắt: ? Nêu quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói. ? Quy trình gấp con ếch. ? Quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. ? Các bước để gắn k

File đính kèm:

  • doct10,l3.doc
Giáo án liên quan