Giáo án Lớp 1 tuần 1- Tuần 5

I.Mục đích, yêu cầu:

 - Biên chế tổ chức lớp.

 - Giới thiệu những đồ dùng phục vụ trong giờ học, cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng đó.

 - Học sinh nắm được những hoạt động chủ yếu trong tiết học tiếng Việt.

 - Thái độ, ý thức tham gia học tập để đạt kết quả tốt.

II. Chuẩn bị:

 - SGK, vở, bộ thực hành học TV, thước, bút chì.

III. Phần lên lớp:

 

doc173 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 1- Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 / 8 / 2008 Ngày giảng: Thứ sáu, 22 / 8 / 2008 Tuaàn 1 BuổI SáNG Tiết 2, 3:Tiếng Việt ổN ĐịNH Tổ CHứC I.Mục đích, yêu cầu: - Biên chế tổ chức lớp. - Giới thiệu những đồ dùng phục vụ trong giờ học, cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng đó. - Học sinh nắm được những hoạt động chủ yếu trong tiết học tiếng Việt. - Thái độ, ý thức tham gia học tập để đạt kết quả tốt. II. Chuẩn bị: - SGK, vở, bộ thực hành học TV, thước, bút chì... III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 7’ 24’ 31’ 4’ Tiết 1 1. Giới thiệu tiết học: - Giới thiệu về môn học tiếng Việt. 2. Hướng dẫn bài: a. Biên chế tổ chức lớp: - Lớp trưởng: Hoàng Yến. - Lớp phó VTM: Vương Trinh - Lớp phó học tập: Bảo Long. b. Giới thiệu đồ dùng học tập: * Giới thiệu: - Sách Tiếng Việt, vở tập viết, vở BT tiếng Việt, vở rèn viết. - Bộ thực hành học TV - Bảng con. - Bút chì, thước kẻ. * Cách sử dụng: - Cách mở và đọc sách. - Cách cầm bút và tư thế ngồi viết. Các dòng kẻ và đường kẻ trong vở . - Cách sử dụng bộ thực hành TV trong tìm và ghép chữ. - Sử dụng bảng con trong tiết học. * Cách bảo quản: - SGK, vở được bao bọc cẩn thận, có nhãn, luôn luôn được giữ gìn sạch đẹp không quăn mép, nhàu rách, không viết vẽ bậy lên lề vở. - Sử dụng bộ thực hành TV: Lấy chữ, thanh ở vị trí nào, khi sử dụng xong cần để lại đúng vị trí đó.... Tiết 2. cc.Thực hành: Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại những nội dung đã giới thiệu trong giờ học. - Hướng học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập môn TV - Nhận xét tiết học. Ban cán sự ra mắt lớp. Lần lượt lấy ra và nêu tên những đồ dùng học tập. Quan sát và thực hành theo. Lắng nghe, theo dõi. - Thực hành mở SGK, cầm sách đọc (khoảng cách). - Tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Thao tác sử dụng bộ đồ dùng học TV theo yêu cầu của Gv. - Cách sử dụng bảng con. - Cách đọc bài nối tiếp theo dãy bàn (cá nhân), tổ, đồng thanh trong lớp. ----------------------=˜&™=--------------------- Tiết 4: Toán Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập Toán 1. II. Đồ dùng dạy học: - Sách Toán 1. - Bộ đồ dùng học Toán 1 III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 8’ 7’ 8’ 8’ 1’ 1. Giới thiệu tiết học. 2. Hướng dẫn bài: a. Gv hướng dẫn hs sử dụng sách Toán 1. - Cho hs xem sách Toán 1 - Hướng dẫn hs mở sách Toán đến trang có “tiết học đầu tiên” - Giới thiệu về sách Toán. + Mỗi tiết học có một phiếu. + Bố cục tiết học: phần bài học và phần bài tập thực hành. + Những việc cần phải làm để học tốt môn Toán. b. Hướng dẫn hs làm quen với một số hoạt động học tập toán: - Hướng dẫn hs quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem lớp 1 thường có những hoạt động nào. + Giải thích. + Làm việc trên que tính... + Đo độ dài bằng thước. + Làm việc chung trong lớp. + Hoạt động trao đổi ý kiến với các bạn trong nhóm... - Tuy nhiên trong học toán, việc học cá nhân là quan trọng nhất. c. Giới thiệu với hs các yêu cầu cần đạt sau khi học toán: - Học Toán các em sẽ biết: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số...(VD) - Làm tính cộng, tính trừ. - Giải bài toán - Đo độ dài đoạn thẳng, xem đồng hồ, biết các ngày trong tuần lễ,.... d. Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán. - Giơ từng đồ dùng học toán. - Nêu tên gọi của từng đồ dùng và cách sử dụng chúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại những nội dung đã giới thiệu. - Hướng dẫn hs tham gia tích cực vào hoạt động học toán. - Đặt sách Toán ra trước bàn. - Mở sách. - Quan sát. - Lắng nghe, quan sát. - Thực hành gấp mở sách và nói cách giữ gìn sách... - Mở sách, quan sát và giới thiệu các hoạt động học tập trong tiết học toán. - Lắng nghe, quan sát. - Lắng nghe. - Lấy và mở hộp đồ dùng học toán 1. - Hs lấy theo. - Nêu tên của đồ dùng. ----------------------=˜&™=--------------------- BuổI CHIềU Tiết 1. Rèn toán TIếT HọC ĐầU TIÊN I. Mục tiêu: Giúp hs: - Thực hành những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập Toán 1. II. Đồ dùng dạy học: - Sách Toán 1. - Bộ đồ dùng học Toán 1 III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 8’ 7’ 8’ 8’ 2’ 1. Giới thiệu tiết học. 2. Hướng dẫn bài: a. Gv hướng dẫn hs sử dụng sách Toán 1. - Hướng dẫn tương tự như buổi sáng để hs nắm vững cách sử dụng sách. b. Hướng dẫn hs làm quen với một số hoạt động học tập toán: c. Giới thiệu với hs các yêu cầu cần đạt sau khi học toán: - Học Toán các em sẽ biết: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số...(VD) - Làm tính cộng, tính trừ. - Giải bài toán - Đo độ dài đoạn thẳng, xem đồng hồ, biết các ngày trong tuần lễ,.... d. Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán. - Giơ từng đồ dùng học toán. - Nêu tên gọi của từng đồ dùng và cách sử dụng chúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại những nội dung đã giới thiệu. - Hướng dẫn hs tham gia tích cực vào hoạt động học toán. - Đặt sách Toán ra trước bàn. - Mở sách. - Quan sát. - Lắng nghe, quan sát. - Thực hành gấp mở sách và nói cách giữ gìn sách... - Mở sách, quan sát và giới thiệu các hoạt động học tập trong tiết học toán. - Lắng nghe, quan sát. - Lắng nghe. - Lấy và mở hộp đồ dùng học toán 1. - Hs lấy theo. - Nêu tên của đồ dùng. ----------------------=˜&™=--------------------- Tiết 2: Thể dục CHUYÊN TRáCH ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 3: Rèn Tiếng Việt ổN ĐịNH Tổ CHứC I.Mục đích, yêu cầu: - Giới thiệu những đồ dùng phục vụ trong giờ học, cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng đó. - Học sinh nắm được những hoạt động chủ yếu trong tiết học tiếng Việt. - Thái độ, ý thức tham gia học tập để đạt kết quả tốt. II. Chuẩn bị: - SGK, vở, bộ thực hành học TV, thước, bút chì... III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 6’ 15’ 10’ 2’ 1. Giới thiệu tiết học: - Giới thiệu về môn học tiếng Việt. 2. Hướng dẫn bài: a. Biên chế tổ chức lớp: - Lớp trưởng: Hoàng Yến. - Lớp phó VTM: Vương Trinh - Lớp phó học tập: Bảo Long. b. Giới thiệu đồ dùng học tập: * Giới thiệu: - Sách Tiếng Việt, vở tập viết, vở BT tiếng Việt, vở rèn viết. - Bộ thực hành học TV - Bảng con. - Bút chì, thước kẻ. * Cách sử dụng: - Cách mở và đọc sách. - Cách cầm bút và tư thế ngồi viết. Các dòng kẻ và đường kẻ trong vở . - Cách sử dụng bộ thực hành TV trong tìm và ghép chữ. - Sử dụng bảng con trong tiết học. * Cách bảo quản: - SGK, vở được bao bọc cẩn thận, có nhãn, luôn luôn được giữ gìn sạch đẹp không quăn mép, nhàu rách, không viết vẽ bậy lên lề vở. - Sử dụng bộ thực hành TV: Lấy chữ, thanh ở vị trí nào, khi sử dụng xong cần để lại đúng vị trí đó.... c. Thực hành: Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại những nội dung đã giới thiệu trong giờ học. - Hướng học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập môn TV - Nhận xét tiết học. -Ban cán sự ra mắt lớp. -Lần lượt lấy ra và nêu tên những đồ dùng học tập. -Quan sát và thực hành theo. Lắng nghe, theo dõi. - Thực hành mở SGK, cầm sách đọc (khoảng cách). - Tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Thao tác sử dụng bộ đồ dùng học TV theo yêu cầu của Gv. - Cách sử dụng bảng con. - Cách đọc bài nối tiếp theo dãy bàn (cá nhân), tổ, đồng thanh trong lớp. ---------------------=˜&™=---------------------- Ngày soạn: 21 / 8 / 2008 Ngày giảng: Thứ bảy, 23 / 8 / 2008 Buổi sáng Tiết 1: Toán Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Sách Toán 1. - 4 cái cốc và 3 cái thìa, tranh mô hình III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 10’ 16’ 8’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn bài: a. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa. - Đặt 4 cái cốc: Có một số cái cốc - Cầm 1 nắm thìa và nói: Có một số cái thìa + Còn cốc nào chưa có thìa? - Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn 1 cáo cốc chưa có thìa. Ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa. - Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói: Số thìa ít hơn số cốc b. So sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong các tranh vẽ ở sgk. - Hướng dẫn: Ta nối một ....với chỉ một..... - Nhận xét, chỉnh sửa. c. Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn - Đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Nhận xét tiết học. - Tiếp tục so sánh các nhóm đồ vật ở nhà - Quan sát, lắng nghe. - 1 hs lên đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa. + Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa. - Hs nhắc lại. - Hs nhắc lại. - Một số hs nêu: Số cốc nhiều hơn số thìa và số thìa ít hơn số cốc - Mở sgk - Quan sát lần lượt từng tranh vẽ. - Nối và nêu kết quả so sánh. - Nhận xét. - Hs thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn. ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 2, 3:Tiếng Việt CáC NéT CƠ BảN I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm được các nét cơ bản của chữ viết. - Ghi nhớ các nét cơ bản và bước đầu viết được những nét đó. - ngổi viết đúng tư thế và cầm bút đúng quy định. II. Chuẩn bị: - Bảng kể ô li. - Vở viết III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 14’ 19’ 7’ 8’ 18’ 2’ Tiết 1 1. Giới thiệu tiết học: 2. Hướng dẫn bài: a. Giới thiệu các nét: - Giới thiệu nét sổ: + Nét sổ dọc: Nêu tên nét, viết nét lên bảng. + Nét sổ ngang: + Nét xiên trái: + nét xiên phải: Tương tự. - Giới thiệu nét móc: + Nét móc ngược: + Nét móc xuôi: + Nét móc hai đầu: Hướng dẫn tương tự nét sổ. - Giới thiệu nét cong: + Nét cong hở phải: + Nét cong hở trái: + Nét cong kín: Hướng dẫn tương tự. - Giới thiệu nét khuyết: + Nét khuyết trên: + Nét khuyết dưới: Tương tự b. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, nêu quy trình viết của từng nét. - Nhận xét, uốn nắn, chỉnh sửa. Tiết 2 c. Ôn các nét: Nhận xét, ghi điểm d. Hướng dẫn viết vở: - Yêu cầu hs lấy vở Tập viết và mở bài đầu tiên. - Hướng dẫn hs tô các nét. - Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại những nội dung giờ học. - Nhận xét tiết học. - Quan sát, đọc tên nét (cá nhân, tổ, đồng thanh) - Quan sát, đọc tên nét (cá nhân, tổ, đồng thanh) - Quan sát, đọc tên nét (cá nhân, tổ, đồng thanh) - Quan sát, đọc tên nét (cá nhân, tổ, đồng thanh) - Quan sát, viết không trung. - Tập viết vào bảng con. - Học sinh tiếp tục tập viết các nét trên bảng con. - Đọc lại các nét cơ bản. - 3, 4 hs lên bảng đọc. - Mở vở Tập viết. - Quan sát bài. - Đặt vở ngay ngắn, tô các nét trong vở. - Đọc đồng thanh các nét. ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 4: Đạo đức Em là học sinh lớp 1 (t1) I.Mục đích, yêu cầu: 1. Hs biết được: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Vào lớp Một, em có thêm nhiều bạn mới, có cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. 2. Hs có thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào đã trở thành hs lớp Một - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo. II. Tài liệu và phương tiện: - Vở BT Đạo đức 1 - Các điều 7, 28 trong Công ước Quốc tế về quyền trẻ em - Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 12’ 10’ 13’ 1. Giới thiệu tiết học và bài học: 2. Hướng dẫn bài: a. Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên. Mục đích: Giúp hs biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp - Hướng dẫn cách chơi: + Trò chơi giúp em điều gì? +Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không? KL: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. b. Hoạt động 2: Hs tự giới thiệu về sở thích của mình. - Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích. + Những diều các bạn thích cói hoàn toàn giống em không? KL: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sổ thích riêng của người khác, bạn khác. c. Hoạt động 3: Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình - Nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? + Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào? + Em có thấy vui khi đã là học sinh lớp Một không? em có thích trường, lớp mới của mình không? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là hs lớp Một? KL: Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và biết làm toán nữa. - Được đi học là niềm vui. Là quyền lợi của trẻ em. - Em rất vui và tự hào vì mình là hs lớp 1 - Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. - Nhận xét tiết học - Nhóm 6 bạn đứng lên và điểm danh từ 1 đến hết. - Em thứ nhất giới thiệu tên mình. - Em thứ hai giơi thiệu tên bạn thứ nhất và giới thiệu tên mình. - Em thứ ba giới thiệu tên bạn thứ nhất, bạn thứ hai và giới thiệu tên mình. - Tiếp tục như vậy cho hết các bạn trong nhóm. - Nêu lên cảm nghĩ của mình. - Tự giới thiệu trong nhóm 2 người. - Một số hs giới thiệu trước lớp. - Lắng nghe. - Trả lời theo cảm nhận của mình. - Kể chuyện trong nhóm nhỏ. 2, 3 hs kể trước lớp. - Lắng nghe. ---------------------=˜&™=---------------------- BuổI CHIềU Tiết 1. Rèn toán Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật ở vở BT. - Sử dụng đúng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1. - Bộ đồ dùng học Toán 1 III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 33’ 1’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn bài: a. So sánh số lượng các nhóm đồ vật ỏ Vở BT. b. So sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong các tranh vẽ . c. Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn - Đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Nhận xét tiết học. - Tiếp tục so sánh các nhóm đồ vật ở nhà - Lần lượt so sánh số lượng của các nhóm đồ vật ở vở BT. - Hs nhắc lại. - Quan sát lần lượt từng tranh vẽ. - Nối và nêu kết quả so sánh. - Nhận xét. - Hs thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn. ----------------------=˜&™=--------------------- Tiết 2, 3: Rèn Tiếng Việt CáC NéT CƠ BảN I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm được các nét cơ bản của chữ viết. - Ghi nhớ các nét cơ bản và bước đầu viết được những nét đó. - Ngổi viết đúng tư thế và cầm bút đúng quy định. II. Chuẩn bị: - Bảng kể ô li. - Vở viết III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 12’ 22’ 34’ 1’ Tiết 1 1. Giới thiệu tiết học: 2. Hướng dẫn bài: a. Giới thiệu các nét: - Giới thiệu nét sổ: + Nét sổ dọc: Nêu tên nét, viết nét lên bảng. + Nét sổ ngang: + Nét xiên trái: + nét xiên phải: Tương tự. - Giới thiệu nét móc: + Nét móc ngược: + Nét móc xuôi: + Nét móc hai đầu: Hướng dẫn tương tự nét sổ. - Giới thiệu nét cong: + Nét cong hở phải: + Nét cong hở trái: + Nét cong kín: Hướng dẫn tương tự. - Giới thiệu nét khuyết: + Nét khuyết trên: + Nét khuyết dưới: Tương tự b. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mãu, nêu quy trình viết của từng nét. - Nhận xét, uốn nắn, chỉnh sửa. Tiết 2 c. Hướng dẫn viết vở: - Yêu cầu hs lấy vở rèn viết để viết bài(mỗi nét viết 1 hàng) - Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại những nội dung giờ học. - Nhận xét tiết học. - Quan sát, đọc tên nét (cá nhân, tổ, đồng thanh) - Quan sát, đọc tên nét (cá nhân, tổ, đồng thanh) - Quan sát, đọc tên nét (cá nhân, tổ, đồng thanh) - Quan sát, đọc tên nét (cá nhân, tổ, đồng thanh) - Quan sát, viết không trung. - Tập viết vào bảng con. - Học sinh tiếp tục tập viết các nét trên bảng con. - Mở vở rèn viết. - Quan sát nét trên bảng. - Đặt vở ngay ngắn, viết bài vào vở. - Đọc đồng thanh các nét. ---------------------=˜&™=---------------------- Ngày soạn: 22 / 8 / 2008 Ngày giảng: Thứ hai, 25 / 8 / 2008 Buổi sáng Tiết 1, 2: Tiếng Việt Bài 1: e I.Mục đích, yêu cầu: - Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm e - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II. Chuẩn bị: - Bảng kẻ ô li. - Sợi dây. - Tranh minh hoạ - Vở Tập viết. III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 1. Bài cũ: - Kiểm tra các nét cơ bản. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cho hs xem tranh, thải luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai, vẽ gì? - bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e - Chỉ chữ e và phát âm b. Dạy chữ ghi âm: - Viết chữ e lên bảng * Nhận diện chữ. - Tô lại chữ e và nói: Chữ e gồm một nét thắt. + Chữ e giống hình cái gì? ( Thao tác trên sợi dây cho hs thấy hình chữ e) * Nhận diện âm và phát âm: - Phát âm mẫu. * Hướng dẫn viết trên bảng con: - Viết mẫu chữ e, hướng dẫn quy trình viết Theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương. Tiết 2 c. Luyện tập: * Luyện đọc: - Chỉnh sửa phát âm. * Luyện viết: - Hướng dẫn hs mở vở Tập viết. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm điểm một số vở. * Luyện nói: + Quan sát tranh, em thấy những gì? + Mỗi bức tranh nói về loài nào? + Các bạn nhỏ trong các bức tranh đang học gì? + Các bức tranh có gì chung? + Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học hành chăm chỉ không? d.Củng cố, dặn dò: - Dặn hs tìm chữ e trong sách, báo. - 2 hs chỉ và đọc tên các nét cơ bản. - Quan sát, đọc tên nét (cá nhân, tổ, đồng thanh) + bé, me, xe, ve. - Phát âm: e - Theo dõi. - Nối tiếp phát âm. - Tìm các tiếng khác có âm e. - Quan sát - Viết không trung. - Viết trên bảng con. - Lần lượt phát âm e theo nhóm,bàn, cá nhân. - Tập tô chữ e trong vở. + Chim đang tập hót, Ve đang học đánh đàn, ếch đang học bài, ....các bạn đang học bài. + Các bạn nhỏ đều học. - Đọc lại chữ e. - Tìm chữ e trong câu: Luỹ tre xanh rì rào. Tiết 3: Âm nhạc CHUYÊN TRáCH ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 4: Toán Hình vuông, hình tròn I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình vuông, hình tròn có kích thước khác nhau. - Vật thật có hình vuông, hình tròn. III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 14’ 15’ 2’ 1. Bài cũ: - Đưa ra hai nhóm đồ vật có số lượng khác nhau và yêu cầu hs so sánh. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn bài: * Giới thiệu hình vuông: - Giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho hs xem và nói: Đây là hình vuông - Hướng dẫn: * Giới thiệu hình tròn: Tương tự hình vuông. c. Thực hành: Bài 1: Tô màu: - Nêu yêu cầu. Bài 2: Tô màu: Tương tự. - Khuyến khích các em dùng màu khác nhau để tô màu lật đật. Bài 3. Tô màu: Tương tự Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2, 3 hs dùng các từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh. - Nhìn hình vuông và nhắc lại: Hình vuông. - Lấy hình vuông từ bộ đồ dùng học toán đặt lên bàn. Đưa lên và nói: hình vuông. - Trao đổi với bạn bên cạnh để tìm ra những đồ vật có dạng hình vuông. - Nhắc lại yêu cầu. - Dùng bút chì màu để tô các hình vuông. - Dùng bút chì khác màu để tô hình tròn. - Dùng 2 màu khác nhau để tô. - Nêu tên các đồ vậy có dạng hình vuông, hình tròn. ---------------------=˜&™=---------------------- BuổI CHIềU Tiết 1: Rèn Tiếng Việt ÂM e I.Mục đích, yêu cầu: - Ghi nhớ và phát âm đúng âm e - Viết được chữ e theo đúng mẫu. II. Chuẩn bị: - Bảng kể ô li. - Vở viết III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 10’ 23’ 1’ 1. Giới thiệu tiết học: 2. Hướng dẫn bài: a. Luyện đọc: - Viết bảng chữ e - Chữa lỗi phát âm cho hs. - Giới thiệu câu (viết lên bảng): Mẹ đi chợ mua cho bé hai quả táo. - Nhận xét. b. Luyện viết: - Hướng dẫn viết trên bảng con. + Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết. + Nhận xét, chỉnh sửa. - Hướng dẫn viết vở: + Yêu cầu hs viết 6 hàng chữ e vào vở. + Hướng dân hs cách trình bày. + Theo dõi, uốn nắn. + Chấm điểm một số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại những nội dung giờ học. - Nhận xét tiết học. - Phát âm (cá nhân, nhóm. đồng thanh) - Thi tìm chữ e trong câu trên. - Nhận xét. - Quan sát. - Tập viết trên bảng con. - Viết vào vở. ---------------------=˜&™=---------------------- Tiết 2: Rèn toán Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật ở vở BT. - Sử dụng đúng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1. - Bộ đồ dùng học Toán 1 III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 13’ 12’ 8’ 1’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn bài: a. So sánh số lượng các nhóm đồ vật ỏ Vở BT. b. So sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong các tranh vẽ . c. Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn - Đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Nhận xét tiết học. - Tiếp tục so sánh các nhóm đồ vật ở nhà - Lần lượt so sánh số lượng của các nhóm đồ vật ở vở BT. - Hs nhắc lại. - Quan sát lần lượt từng tranh vẽ. - Nối và nêu kết quả so sánh. - Nhận xét. - Hs thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn. ----------------------=˜&™=--------------------- Tiết 3: HOạT Động tập thể I. Mục tiêu: Giúp hs: - Làm quen với hoạt động xếp hàng. - Tập 2 động tác của bài thể dục giữa giờ. - Múa hát tập thể. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trường. III. Phần lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 22’ 6’ 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp. - Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. 2. Phần cơ bản: - Hướng dẫn hs xếp hàng: + Gv điều khiển: + Uốn nắn, giúp đỡ. - Tập 2 động tác của bài thể dục giữa giờ. + Nêu tên động tác, làm mẫu. + Theo dõi, uốn nắn. - Múa hát tập thể. + Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc: - Tập hợp lớp. - Nhận xét tiết học. - Tập hợp 3 hàng dọc theo đơn vị tổ. - Lắng nghe. - Đứng tại chỗ vổ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp 1, 2 - Từ 3 hàng dọc các em tổ chức dãn hàng dọc và hàng ngang theo cự li rộng. Dóng hàng. - Quan sát, thực hiện theo - Tập liên hoàn 2 động tác. - Luyện tập theo đơn vị tổ. - Múa hát những bài được học ở mẫu giáo. - Một số cá nhân biểu diễn. - Chơi trò chơi ---------------------=˜&™=---------------------- Ngày soạn: 23 / 8 / 2008 Ngày giảng: Thứ ba, 26 / 8 / 2008 Buổi sáng Tieỏt 1, 2: Tieỏng Vieọt AÂM b I.Muùc tieõu : Sau baứi hoùc hoùc sinh coự theồ: -Laứm quen nhaọn bieỏt ủửụùc aõm b, chửừ ghi aõm b -Gheựp ủửụùc aõm b vụựi aõm e taùo thaứnh tieỏng be -Bửụực ủaàu nhaọn thửực ủửụùc moỏi lieõn heọ giửừa chửừ vaứ tieỏng chổ ủoà vaọt, sửù vaọt. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -Saựch TV1 taọp I, vụỷ taọp vieỏt 1 taọp I -Boọ gheựp chửừ tieỏng Vieọt. -Giaỏy oõ li vieỏt chửừ b ủeồ treo baỷng (phoựng to) -Tranh minh hoaù caực vaọt thaọt caực tieỏng beự, beõ, baứ, boựng. -Tranh minh hoaù luyeọn noựi. III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : TG Hoaùt ủoọng GV Hoaùt ủoọng HS 1’ 4’ 1’ 5’ 12’ 12’ 4’ 6’ 6’ 14’

File đính kèm:

  • docTuan 1 - 5.doc
Giáo án liên quan