Giáo án Lớp 1 tuần 1

I/ Mục tiêu:-Học sinh đọc được n, m, nơ, me ; từ v cu ứng dụng.

-Học sinh viết được n, m, nơ, me

-Luyện nói từ 2-3 cu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

II/ Chuẩn bị:-Giáo viên: Tranh.

-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:-Học sinh đọc viết: i, a, bi, cá, bé hà có vở ô li.

 -Đọc bài SGK.

3/ Dạy học bài mới:

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4 Thứ hai ngày 9 / 9 /2013 HỌC VẦN m - n (2 tiÕt) I/ Mục tiêu:v-Học sinh đọc được n, m, nơ, me ; từ và câu ứng dụng. v-Học sinh viết được n, m, nơ, me v-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má. II/ Chuẩn bị:-Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:-Học sinh đọc viết: i, a, bi, cá, bé hà có vở ô li. -Đọc bài SGK. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Giới thiệu bài: n – m. *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm. -Treo tranh: H: Các tranh này vẽ gì? H : Trong tiếng : nơ có âm nào đã học? -Giới thiệu bảng và ghi bảng: n. -Hướng dẫn học sinh phát âm n (Đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.). -Hướng dẫn học sinh gắn bảng n -Phân biệt n in, n viết. H: Chữ n giống vật gì? -Hướng dẫn gắn tiếng nơ. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nơ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: nờ – ơ – nơ. -Gọi học sinh đọc: nơ. -Hướng dẫn học sinh phát âm m: Giáo viên phát âm mẫu (Hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi). -Hướng dẫn gắn :m. -Phân biệt m in, m viết -Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu. -So sánh: n với m. -Học sinh đọc toàn bài. Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: n ,m ,nơ ,me (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. - Hướng dẫn học sinh đọc *Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng : no , nô ,nơ mo , mô , mơ *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết :n m , nơ, me -Giáo viên quan sát, nhắc nhờ. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: Bố mẹ , ba má. -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ gì ? H: Quê em gọi người sinh ra mình là gì? H : Em hãy kể tình cảm của mình đối với bố mẹ? H : Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy? H : Em làm gì để bố mẹ vui lòng? G : Các em phải biết quí trọng bố mẹ của mỉnh vì bố mẹ sinh ra các em, nuôi các em khôn lớn. -Nhắc lại chủ đề : Bố mẹ, ba má *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. Nhắc đề. nơ. ơ. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Gắn bảng n. n in trong sách, n viết để viết. Cái cổng... Gắn bảng: nơ. n đứng trước, ơ đứng sau. Đọc cá nhân. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân. Gắn bảng :m: đọc cá nhân. m in trong sách, m viết để viết. Cá nhân nhắc lại. Giống: Nét cong xuôi và nét móc 2 đầu. Khác: m có nhiều hơn 1 nét. Cá nhân, lớp Hát múa. Lấy bảng con. n : viết nét móc xuôi rê bút viết nét móc 2 đầu. m : viết nét móc xuôi rê bút viết nét móc xuôi rê bút viết nét móc 2 đầu. nơ : viết chữ n lia bút viết chữ o lia bút viết dấu râu trên chữ o. m : viết chữ m nối nét viết chữ e. Cả lớp đọc. Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học( no , nê) Đọc cá nhân, nhóm,lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Đọc cá nhân, lớp. Bố mẹ đang bế bé Bố mẹ , ba má, cha mẹ... Học sinh tự kể Học sinh nêu : em phải ngoan ngoãn, vâng lời , học giỏi... Cá nhân, lớp 4/ Củng cố:-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có n – m: nông dân, mơ màng, nơ đỏ... 5/ Dặn do ø:-Dặn HS học thuộc bài n - m. ¤n luyƯn TiÕng ViƯt: CỦNG CỐ KIẾN THỨC: i, a. I/ Yªu cÇu: Cđng cè giĩp HS ®äc viÕt mét c¸ch ch¾c ch¾n c¸c tiÕng ,tõ cã ©m i,a. RÌn kü n¨ng ®äc viÕt thµnh th¹o . II/ Ho¹t ®éngd¹y häc: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: -Kiểm tra vở, bảng con... *Hoạt động 2: -Giáo viên ghi bảng: i, a, bi, cá, bi ve, ba lô, lá bí, lá cờ, ba vì, hi hí, va li, bà ba, bé Hà có vở ô li. -Gọi đọc toàn bài: +Luyện viết các từ vào bảng con. +Hướng dẫn viết bài vào vở. +Giáo viên đọc các âm, chữ, từ cho học sinh viết. *Hoạt động 3: -Giáo viên thu bài chấm. Nhận xét. -ViÕt :i ,a, bi, c¸. -Theo dõi bài viết. -Đọc cá nhân, đồng thanh. -Viết bảng con. -Viết vào vở. -Theo dõi. *Củng cố:-Thu chấm, nhận xét. -Chơi trò chơi tìm 1 số tiếng mới: thi đua 2 nhóm. *Dặn dò:-Tập đọc và viết bài i, a To¸n: BẰNG NHAU – DẤU = I/ Mục tiêu: v Học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó( 3=3 , 4=4 ) v Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số. v Giáo dục học sinh thích học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – = . Các nhóm mẫu vật. v Học sinh: Sách, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra học sinh làm bài tập. -Viết số từ bé đến lớn 1 < 2 < 3 < 4 < 5 -Viết bảng con: 5 ... 3 2 ... 4 1 ... 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau. -Gọi 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ lên bảng. -Gắn 3 hình tam giác và 3 hình tròn. Yêu cầu học sinh ghép 1 hình tam giác với 1 hình tròn -Ta nói 3 bằng 3. -Viết 3 = 3. -Giới thiệu dấu = -Cho học sinh lấy 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn. -Yêu cầu học sinh gắn số và dấu. -Học sinh gắn 2 con cá và 2 con gà. Gắn số và dấu. H: 2 số giống nhau khi so sánh ta gắn dấu gì? G: Mỗi số = chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau. -Giáo viên gắn 1 . 1 -Yêu cầu gắn dấu. *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. Hướng dẫn học sinh viết dấu =. Khi viết phải cân đối 2 nét ngang = nhau. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm. -Học sinh làm bài. -Hướng dẫn học sinh sửa bài. -Cho học sinh đổi bai k tø Bài 4: Danh cho h/s giỏi Hướng dẫn học sinh nêu cách làm -So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kế quả so sánh. -Cho 2 em đổi bài nhau kiểm tra lại kết quả. -Thu bài chấm, nhận xét. *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” -Giáo viên viết bảng. Cả lớp gắn. Cả lớp nhận xét số học sinh nam = số học sinh nữ. Số hình tam giác = số hình tròn. Gắn 1 hình tam giác với 1 hình tròn Đọc cá nhân, đồng thanh. Học sinh gắn dấu = và đọc. Học sinh gắn 3 = 3 đọc là ba bằng ba. Học sinh gắn 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn. Học sinh gắn 4 = 4 và đọc. Học sinh gắn 2 = 2 và đọc. Dấu = vào giữa 2 số giống nhau. Học sinh gắn 1 = 1 và đọc. Viết dấu Học sinh làm bài vào vở. = = = = = = = Học sinh nêu cách làm : điền số, dấu vào dưới mỗi hình 5 = 5 2 = 2 > = vào ô trống. Học sinh làm bài: 5 > 4 3 = 3 2 < 5 1 1 2 = 2 1 = 1 3 2 Làm từng bài. 4 3 Gọi học sinh đọc lại kết quả vừa sửa. Học sinh nộp bài. 1 o 4/ Củng cố:-Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò:-Dặn học sinh làm bài vào vở bài tập. Thứ ba ngày 10 / 9 /2013 .TiÕng ViƯt: Học vần: d - ® (2 tiÕt ) I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc được d , đ , dê , đò ;từ và câu ứng dụng. v Học sinh viết được d , đ , dê , đò v Luyện nĩi từ 2 -3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ ,bi ve ,lá đa. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh minh họa : Con dê, con đò , phần luyện nói . v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết: n, m, nơ, me, ca nô, bó mạ, bố mẹ, ba má... -Đọc bài SGK. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Giới thiệu bài: d ,đ -giáo viên gắn chữ lên bảng gắn *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm + Âm d : -Treo tranh: H: Tranh vẽ con gì? H : Trong tiếng “ dê” có âm nào đã học? -Giới thiệu bài và ghi bảng: d -Hướng dẫn học sinh phát âm d -Hướng dẫn học sinh gắn bảng d - Nhận dạng chữ d:Gồm nét cong hở phải và nét móc ngược dài. -Hướng dẫn gắn tiếng dê -Hướng dẫn phân tích tiếng dê. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: dờ– ê – dê. -Gọi học sinh đọc : dê. -Hướng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm đ : -Treo tranh. -H :Tranh vẽ gì? -H : Tiếng đò có âm gì,dấu gì học rồi? Giới thiệu bài và ghi bảng : đ -Hướng dẫn học sinh phát âm đ :Giáo viên phát âm mẫu (Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra có tiếng thanh). -Hướng dẫn gắn :đ -Phân biệt đ in, đ viết -Hướng dẫn học sinh gắn : đò -Hướng dẫn học sinh phân tích :đò. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: đò - Gọi học sinh đọc: đò *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: d , đ , dê , đò (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc *Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng: -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm d - đ. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Dì đi đò, mẹ và bé đi bộ. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: d, đ, dê, đò.. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -Treo tranh: -Nhắc lại chủ đề : Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. Nhắc đề bài . Con dê. ê Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng d Học sinh nêu lại cấu tạo. Gắn bảng: dêø. d đứng trước, ê đứng sau: cá nhân,lớp Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Đò. Aâm o, dấu huyền. Cá nhân, lớp Gắn bảng đ: đọc cá nhân. đ in trong sách, đ viết để viết. Gắn bảng : đò: đọc cá nhân, lớp. Tiếng đò có âm đ đứng trước, âm o đứng sau, dấu huyền đánh trên âm o. Đờ – o – đo – huyền – đò:Cá nhân, lớp. Đọc cá nhân,nhóm, lớp. Hát múa. Lấy bảng con. d : Viết nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược dài. đ : Viết chữ d lia bút viết dấu ngang dêø: Viết chữ dê (d) nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e. đò: Viết chữ đê (đ), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu huyền trên chữ o. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. -Dì đi đò, mẹ và bé đi bộ. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(dì đi đò, đi) Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. - Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. Tự trả lời. Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố:-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có d - đ : da, dẻ, dụ, đu đủ, đỏ... 5/ Dặn dò:-Dặn HS học thuộc bài d - đ. ¤n luyƯn TiÕng ViƯt: CỦNG CỐ KIẾN THỨC: N, M. / Mục tiêu: v-Học sinh đọc và viết mét c¸ch ch¾c ch¾n n, m, nơ, me.tiÕng ,tõ cã ©m n,m. v-Nhận ra các tiếng có âm n - m. Đọc ®ĩng , câu ứng dụng: Bò bê có cỏ, bò bê no nê. -RÌn kÜ n¨ng ®äc viÕt thµnh th¹o. Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: -Kiểm tra dụng cụ học tập. *Hoạt động 2: -Giáo viên ghi bảng:n,m, nơ đỏ, bố mẹ, đi bộ, cá cờ, bi ve, lá đa, dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. -Gọi học sinh đọc lại toàn bài. -Luyện viết bảng con. -Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: -Hướng dẫn viết bài vào vở. -Giáo viên đọc cho học sinh viết. -Lấy vở, bảng con. -Quan sát, theo dõi. -Đọc cá nhân, đồng thanh. -Viết 1 số từ. -Viết bài vào vở. *Củng cố:-Thu chấm, nhận xét. -Chơi trò chơi: Tìm âm ngoài bài. *Dặn dò:-Học thuộc sinh ho¹t tËp thĨ: Mĩa h¸t tËp thĨ. I/Yªu cÇu: Giĩp HS h¸t thuéc mét sè bµi h¸t. RÌn kÜ n¨ng mĩa h¸t, tÝnh m¹nh d¹n. II/ Hoạt động dạy học *Hoạt động 1: -Bắt nhịp cho học sinh hát ôn các bài hát: +Lớp chúng mình đoàn kết. +Em yêu trường em. +Mẹ của em ở trường. *Hoạt động 2: -Tập cho học sinh hát + múa hát: Trời đã sáng. -Giáo viên hát mẫu bài hát: Trời đã sáng rồi, Trời đã sáng rồi.Dậy đi thôi, Dậy đi thôi. Chuông đã reo vang lên rồi, Chuông đã reo vang lên rồi. Boong bình boong, Boong bình boong. -Giáo viên hát và bắt nhịp cho học sinh hát từng câu. -Bắt nhịp cho học sinh hát cả bài. -Tập cho học sinh hát cả bài kết hợp múa 1 số động tác đơn giản. -Hướng dẫn chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê. -Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi. -Chơi thử -> Chơi thật từ 3-5 lần. -Thi đua giữa các tổ. Tổ nào thắng sẽ được tuyên dương, tổ thua bị nhảy lò cò. *Củng cố:-Hát bài hát: Trời đã sáng: Cả lớp hát. *Dặn dò:-Về tập hát cho thuộc bài hát. to¸n: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5. v Giáo dục cho học sinh tính chính xác, ham học toán. II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Sách, 1 số tranh, dấu .> < =, Bộ chữ số , bảng gắn . v Học sinh: Sách, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2./ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra điền số, dấu. -Viết bảng 5 ... 5 5 = ... 3 ... 3 3 = ... 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1:Giới thiệu bài *Hoạt động 2:Vận dụng thực hành -Hướng dẫn học sinh làm bài trong sách. Bài 1: H: Em hãy nêu yêu cầu của bài 1. H: Khi điền dấu > < ta chú ý điều gì? H: Điền dấu = khi nào? Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm. -Giáo viên treo tranh. Cho học sinh nhận xét. H: Tranh 2: So sánh số bút và số vở. H: Tranh 3: So sánh gì? H: Tranh 4: So sánh gì? Bài 3: Cho học sinh quan sat bài mẫu. H: Tại sao lại nối như bài mẫu? G: Lựa chọn để thêm vào 1 số hình vuông trắng, xanh sao cho sau khi thêm ta được số hình vuông trắng bằng số hình vuông xanh. Học sinh đọc đề bài. Mở sách theo dõi giáo viên hướng dẫn. Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Điền dấu > < khi mũi nhọn của dấu luôn quay về số bé hơn. - Điền dấu = khi 2 số giống nhau. Học sinh làm từng cột và đọc kết quả. Xem tranh, so sánh số bút máy với số bút chì theo mẫu: 3 > 2, 2 < 3. 5 > 4 4 < 5 So sánh số áo với số quần: 3 = 3. So sánh số mũ với số bạn: 5 = 5 Học sinh đổi bài, nhận xét. Học sinh quan sát bài mẫu. Làm cho số hình vuông trắng = số hình vuông xanh. Học sinh nối và đọc kết quả. 4 = 4 5 = 5 4/ Củng cố:-Chơi trò chơi “Đứng đúng vị trí”. 5/ Dặn dò:-Dặn học sinh làm bài tập. Thứ 4 /11/9/2013 TiÕng ViƯt: Học vần; t - th I/ Mơc tiªu: v Học sinh đọc được t, th, tổ thỏ; từ và câu ứng dụng. v Học sinh viết được t, th, tổ thỏ. v Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: ổâ, tổ. II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết: d, đ, dê, đò, da dê, dì na đi đò, bố và mẹ đi bộ, dế. lá đa (Bảo, Anh,Hạnh). -Đọc bài SGK. (Hoa, Đức). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Giới thiệu bài: t - th. *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: t. -Giới thiệu, ghi bảng t. H: Đây là âm gì? -Giáo viên phát âm mẫu: t -Yêu cầu học sinh gắn âm t. -Giới thiệu chữ t viết: Gồm nét xiên phải, nét móc ngược dài và nét ngang. -Yêu cầu học sinh gắn tiếng tổ. -Hướng dẫn phân tích tiếng tổ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tổ. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tổ. -Cho học sinh quan sát tranh. Giảng từ tổ. -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc: tổ. -Luyện đọc phần 1. *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm th. -Ghi bảng giới thiệu th. H: Đây là âm gì? H: Âm th có mấy âm ghép lại? -Giáo viên phát âm mẫu: th. -Yêu cầu học sinh gắn âm th. -Giới thiệu chữ th viết: tờ (t) nối nét hát (h). -Yêu cầu học sinh gắn tiếng thỏ. -Hướng dẫn phân tích tiếng thỏ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng thỏ. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng thỏ. -Cho học sinh quan sát tranh. H: Đây là con gì? -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc : thỏ. -Luyện đọc phần 2. -So sánh: t - th. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: t, th, tổ thỏ (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con. *Hoạt động 4: Giới thiệu từ ứng dụng: tho thơ tha ti vi thợ mỏ -Giáo viên giảng từ. -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm t – th. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Bố thả cá mè, bé thả cá cở. -Giảng nội dung tranh. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: t, th, tổ thỏ. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: ổ, tổ. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H: Kể xem những con gì có ổ? H: Con gì có tổ? G: Các con vật có ổ, tổ để ở. H: Con người ta có gì đề ở? H: Em có nên phá ổ, tổ của các con vật đó không? Tại sao? -Nhắc lại chủ đề : ổ, tổ. *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. Nhắc đề bài. - Aâm t. Học sinh phát âm: t (tờ): Cá nhân, lớp Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. -Tiếng tổ có âm t đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ô: Cá nhân. tờ – ô – tô – hỏi – tổ: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh xem tranh. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. th 2 âm: t + h Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng thỏ có âm th đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm o: Cá nhân. thờ – o – tho – hỏi – thỏ: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Con thỏ. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Giống: t. Khác: th có thêm âm h. Cá nhân, lớp. Hát múa. tê (t): Viết nét xiên phải, rê bút viết nét móc ngược dài, lia bút viết dấu ngang. th: Viết chữ tê (t) nối nét viết chữ hát (h). tổ: Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu hỏi trên chữ ô. thỏ: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu hỏi trên chữ o. Đọc cá nhân. Đọc cá nhân, lớp. tho, thơ, tha, ti, thợ. Thi đua 2 nhóm. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Bố và bé đang thả cá. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (thả) Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Hát múa. Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày. ổ gà, tổ chim. Con gà, chó. Con chim... Nhà. Không nên vì nếu phá các con vật không có chỗ để ở. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố:-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có t – th: tả, tá, tú, thi, thủ thỉ... BDTOÁN CỦNG CỐ KIẾN THỨC so s¸nh >, <, = I/ Mục tiêu: v Học sinh nắm vững khái niệm ban đầu về bằng nhau. . v So sánh các số trong phạm vi 5 ( > < =). v Giáo dục cho học sinh tính chính xác, ham học toán. II/ Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: -Kiểm tra dụng cụ học tập. *Hoạt động 2: -Giáo viên ghi bài tập lên bảng: 3£5 2£4 4£4 5£2 5=£ 1£3 -Yêu cầu học sinh làm bảng con. -Gọi 2 em lên sửa bài. -Giáo viên quan sát, nhận xét. -Tương tự: 4£4 4<£ 3£4 £=2 2£5 1=£ -Giáo viên quan sát, nhận xét. -Hướng dẫn làm bài vào vở: 1£1 4=£ 2£3 £=5 5£4 4£1 1£2 5£3 3£1 2£4 -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. *Hoạt động 3: -Thu bài chấm, nhận xét. -Trò chơi. -Lấy dụng cụ học toán. -Quan sát, theo dõi. -Làm bảng con 2 cột. -Lớp nhận xét. -Hai em lên bảng thực hiện. -Lớp làm bảng con. -Làm bài tập vào vở toán. -Cá nhân tự làm. -Quan sát theo dõi. -Xếp số, dấu đúng và nhanh nhất. *Củng cố: ¤l :TiÕng ViƯt : CỦNG CỐ KIẾN THỨC: d , đ. I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết mét c¾ch ch¾c ch¾n d , đ , dê , đò .tiÕng tõ cã d, ®. v Nhận ra các tiếng có âm d ,đ. Đọc được câu ứng dụng: Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. RÌn kü n¨ng ®äc viÕt thµnh th¹o Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: -Kiểm tra dụng cụ học tập. *Hoạt động 2: -Giáo viên ghi bảng: , d, đ, dê, đò, dế, đỏ, da đỏ, đi đò, e dè, da dê, đi bộ, nơ đỏ, bố mẹ, đi bộ, cá cờ, bi ve, lá đa, dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. -Gọi học sinh đọc lại toàn bài. -Luyện viết bảng con. -Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: -Hướng dẫn viết bài vào vở. -Giáo viên đọc cho học sinh viết. -Lấy vở, bảng con. -Quan sát, theo dõi. -Đọc cá nhân, đồng thanh. -Viết 1 số từ. -Viết bài vào vở. *Củng cố:-Thu chấm, nhận xét. -Chơi trò chơi: Tìm âm ngoài bài. *Dặn dò:-Học thuộc bài.xét tiết học. to¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: v Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5. v Giáo dục cho học sinh tính chính xác, ham học toán. II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Sách, tranh bài tập.v Học sinh: Sách, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra làm bài tập. -Học sinh lên đếm số theo tay chỉ của cô: 1 2 4 5 3 2 4 3 5 1 -Giáo viên viết lên bảng: 3 . +Gọi 3 em lên làm bài, cả lớp làm vào bảng gắn. 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập chung. -Gọi học sinh đọc đề *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng thực hành. Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm phần a. H: Ở bình hoa bên trái có mấy hoa? Bên phải có mấy hoa? H: Muốn số hoa ở 2 bình bằng nhau, ta phải làm gì? -Bài này yêu cầu ta vẽ thêm. H: Vậy phải vẽ thêm hoa vào bình nào? -Phần b: Yêu cầu ta gạch bớt. H: Để số kiến ở 2 bình băng nhau, ta gạch bớt ở hình nào? -Phần c: Yêu cầu vẽ thêm hoặc gạch bớt để số nấm ở 2 hình bằng nhau. Bài 2: Nối o với số thích hợp. Mỗi ô có thể nối với nhiều số. H: Ở o thứ nhất nối với số mấy? Vì sao? -Các số khác ta nối tương tự. -Gọi học sinh đọc lại từng bài cho cả lớp theo dõi và điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai. Bài 3: Nối

File đính kèm:

  • docT4 da sua.doc
Giáo án liên quan