Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 25 đến 32 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS nêu được:

- Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939.

Hậu quả cuộc chiến tranh thế giới I, sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và

khủng hoảng.

- Phân tích được cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác

động của nó đối với châu Âu; nguyên nhân diễn biến chính, hậu quả.

- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở 1số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện tư duy lô gíc, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử

để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.

3. Tư tưởng

- Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít

từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới.

- Phẩm chất yêu chuộng hòa bình.

4- Định hướng năng lực

a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề

và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực khai thác kênh hình.

- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích

đánh giá.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án, tranh ảnh, bản thống kê, sơ đồ so sánh sự phát triển sản xuất thép

giữa Anh và Liên Xô những năm 1929-1933.

- Các tư liệu về Châu Âu trong những năm 1929-1933.

- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà.

2. Học sinh

- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả

lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.

- Sưu tầm tranh ảnh liên quan Châu Âu trong những năm 1929-1933.

- Tập thuyết trình trước lớp.

pdf33 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 25 đến 32 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THEO MẪU MỚI Ngày dạy: 29/10/2019: 8A1; 1/11: 8A2 Chương II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Tiết 25. Bài 17 CHÂU ÂU GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS nêu được: - Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939. Hậu quả cuộc chiến tranh thế giới I, sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng. - Phân tích được cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đối với châu Âu; nguyên nhân diễn biến chính, hậu quả. - Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở 1số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới. 2. Kĩ năng - Rèn luyện tư duy lô gíc, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó. 3. Tư tưởng - Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới. - Phẩm chất yêu chuộng hòa bình. 4- Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù - Năng lực khai thác kênh hình. - Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích đánh giá. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, tranh ảnh, bản thống kê, sơ đồ so sánh sự phát triển sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô những năm 1929-1933. - Các tư liệu về Châu Âu trong những năm 1929-1933. - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. - Sưu tầm tranh ảnh liên quan Châu Âu trong những năm 1929-1933. - Tập thuyết trình trước lớp. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, dạy học dự án để tổ chức các hoạt động, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học 2. Kĩ thuật: - Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, chia nhóm, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, kĩ thuật khăn trải bàn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : ? Tác dụng của Chính sách kinh tế mới đối với nước Nga ? Em có suy nghĩ gì về đường lối kinh tế trong thời kỳ đổi mới hiện nay của nước ta ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung HS: Đọc mục 1 ? Sau thế chiến thứ nhất, châu Âu có những biến đổi gì ? + Các nước đế quốc mới được thành lập: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan. GV: Chiếu lược đồ các nước châu Âu trên máy chiếu GV: Giảng phần chữ nhỏ. HS: Quan sát bảng so sánh. * Hoạt động nhóm đôi (1P) - Các nhóm báo cáo kết quả -> Tương tác ? Bảng so sánh phản ánh điều gì? GV giảng: Trong những năm 1918 – 1923 một cao trào cách mạng bùng nổ ở các I. Châu âu trong nhưng năm (1918- 1919) 1. Những nét chung. - Xuất hiện một số quốc gia mới. - Từ 1918-1923: + Kinh tế các nước TB bị suy sụp. + Chính trị không ổn định. - Từ 1924-1929: + Chính trị tạm thời ổn định + Kinh tế phục hồi và phát triển. 2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập. - 2/3/1919 Quốc tế CS ( QT3) ra đời HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV: Chiếu lại một số hình ảnh về thành tựu của Liên xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội -> HS quan sát. GV nêu vấn đề: Vậy cũng sau CTTG1, em có dự đoán gì về tình hình của các nước tư bản ở Châu Âu so với Liên Xô. HS: Suy nghĩ và nêu dự đoán. GV: Dẫn dắt vào bài mới: Để nắm được những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939. Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đối với châu Âu. Ta vào bài 17. GV: Nêu kiến thức trọng tâm của bài cần đạt được. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới nước châu Âu -> Ra đời các đảng Cộng sản ở các nước châu Âu -> 2/3/1919 Quốc tế CS ( QT3) ra đời tại Mát –xcơ -va GV: Yêu cầu HS nhắc lại sự kiện QT2 + 14/7/1889 nhân kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Bxti, 400 đại biểu của 22 nước họp ở Pa-ri -> QT2 ra đời. HS: Đọc thầm từ đầu -> đói khổ. * Hoạt động nhóm đôi (2P) - Đại diện nhóm báo cáo -> Tương tác ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng KTTG 1929 – 1933 ở châu Âu? GV: Cho HS quan sát các hình ảnh của khủng trên máy chiếu. - H.s quan sát H62 ? Qua hình ảnh đó phản ánh điều gì? - Cuộc khủng hoảng kinh tế TG chỉ tác động tới các nước TBCN. Không tác động đến nước XHCN như Liên Xô. * Thảo luận nhóm đôi (2P) - Đại diện 1 nhóm báo cáo -> Các nhóm tương tác lẫn nhau ? Vì sao trong khi các nước châu Âu bị ảnh hưởng nghiêm trọng của khủng hoảng thì kinh tế Liên Xô vẫn phát triển nhanh chóng? - Nền kinh tế của Liên Xô dưới sự kiểm soát của nhà nước - Liên Xô thực hiện các kế hoạch dài hạn. * Hoạt động nhóm bàn (2P) - Một nhóm báo cáo-> Tương tác ? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới gây hậu quả gì cho các nước TBCN? GV: Cho HS quan sát các hình ảnh hậu quả của khủng hoảng. GV: Chốt * Hoạt động nhóm đôi (1P): - Một nhóm lên bảng trình bày -> Lấy ý tại Mát –xcơ –va -> Lãnh đạo cách mạng TG ( Có Việt Nam) II- Châu Âu trong những năm 1929-1939 1- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và hậu quả. * Nguyên nhân: - Sản xuất ồ ạt - Sức mua ít. => Hàng hóa thừa -> Khủng hoảng thừa. * Hậu quả: - Tàn phá nền kinh tế ở các nước tư bản. - Sản xuất bị đình đốn, nạn thất nghiệp. - Đời sống người dân cực khổ. kiến của các nhóm khác. ? Em có nhận xét gì về cuộc khung hoảng này? (Qui mô, thời gian, tính chất) - Lớn nhất: Vì ảnh hưởng và lan rộng tất cả các nước tư bản. - Kéo dài nhất: 5 năm, dài hơn các cuộc khủng hoảng trước - Nặng nề nhất: Khủng hoảng trên nhiều mặt ? Các nước tư bản đã làm gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng ? * Thảo luận nhóm 4 (5P): thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn - Đại diện một nhóm báo cáo -> Tương tác. ? Vì sao trong thế giới tư bản lại có 2 cách giải quyết khủng hoảng khác nhau ? - Anh, Pháp nhiều thuộc địa, thị trường, có thể thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cải cách kinh tế- xã hội ôn hoà, duy trì nền dân chủ đại nghị . - Đức, Ý, Nhật ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường, cho nên đã phát xít hoá bộ máy chính quyền: đối nội: đàn áp phong trào c/mạng; đối ngoại: xâm chiếm thuộc địa . - Các nước tư bản khác tạo điều kiện cho quá trình phát xít hóa ở Đức. (Vì họ muốn Đức tiêu diệt Liên Xô) * Hoạt động nhóm đôi (2P) - Một nhóm báo cáo kết quả -> Tương tác ? Chủ nghĩa phát xít ra đời ảnh hưởng thế nào đến hoà bình thế giới ? - Đe dọa đến nền hòa bình của thế giới -> Đưa đến nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh TG2 * Biện pháp khắc phục: - Anh, Pháp: Cải cách KT-XH - Đức, I ta lia, Nhất đã phát xít hoá và phát động chiến tranh. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập * Hoạt động nhóm đôi: Hệ thống hóa kiến thức đã học ( dạng bài tập) - GV giao nhiệm vụ cho HS. Điền các sự kiện về khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933? Năm Nguyên nhân Quy mô Đặc điểm Hậu quả - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - Các nhóm làm việc, trong quá trình làm việc có thể trao đổi với thầy, cô giáo. - Học sinh thực hiện kĩ thuật phòng tranh -> Các nhóm xem kết quả của nhóm bạn và nhận xét. - GV nhận xét phần làm việc của HS và dựa trên sản phẩm của một vài HS có kết quả tốt nhất để củng cố kiến thức đã học. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng - GV giao nhiệm vụ bằng câu hỏi: Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về bản chất của chủ nghĩa phát xít? Chủ nghĩa phát xít ra đời trên thế giới báo hiệu điều gì? - HS làm việc độc lập cá nhân, có thể trao đổi với bạn. - HS có thể làm ngay tại lớp nếu có thời gian, hay đem về nhà hôm sau nộp kết quả. - GV nhận xét dựa trên sản phẩm của học sinh. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm: ? Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? - GV giao nhiệm vụ HS về nhà làm -> Tiết sau thu sản phẩm -> Chấm và cho điểm học sinh. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau: - GV giao nhiệm vụ về nhà. + Học bài theo câu hỏi SGK + Làm bài tập trong sách thực hành. - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau "Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới". + Tình hình nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX + Nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng 1929-1933: Nước Mĩ có bị ảnh hưởng không? Nguyên nhân và cách khắc phục của Mĩ? ----------------------------------------------------------- Ngày dạy: 4/11/2019: 8A1; 7/11: 8A2 Tiết 26. Bài 18 NƯỚC MỸ GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS nêu được: - Sự phát triển nhanh chống của kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và nguyên nhân của sự phát triển đó. - Sự phát triển phong trào công nhân của Mỹ trong thời kỳ này và sự ra đời của Đảng Cộng Sản Mỹ. 2. Kĩ năng - Thông qua những kiến thức cơ bản đã học, học sinh biết nhận xét những bức tranh lịch sử, từ đó hiểu được vấn đề kinh tế-xã hội. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy so sánh, rút ra bài học lịch sử. 3. Tư tưởng - Học sinh nhận thức rỏ bản chất của đế quốc Mỹ là khôn ngoan xảo quyệt, bồi dưỡng cho học sinh đúng về công cuộc đấu tranh chống áp bức bốc lột. - Phẩm chất: Yêu chuộng hòa bình 4- Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù - Năng lực khai thác kênh hình. - Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích đánh giá. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Những hình ảnh về kinh tế Mỹ và xã hội Mỹ. Bản đồ Châu Mĩ - Tư liệu cụ thể về chính sách kinh tế mới của Ru-dơ-ven để điều chỉnh sự phát triển kinh tế của Mỹ thoát khỏi sự khủng hoảng. - Máy chiếu. 2. Học sinh - Đọc bài mới: Tìm hiểu tình hình nước Mĩ, nguyên nhân cuộc khủng hoảng ở Mĩ và cách khắc phục. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, dạy học dự án để tổ chức các hoạt động, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học 2. Kĩ thuật: - Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, chia nhóm, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, kĩ thuật phòng tranh. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày nguyên nhân, hậu quả cuộc khủng hoảng KTTG 1929 - 1933 và biện pháp khắc phục của các nước? ? Vì sao cuộc khủng hoảng chỉ ảnh hưởng tới các nước TBCN, còn Liên Xô lại không bị ảnh hưởng? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV: Chiếu lược đồ nước Mĩ và yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí nước Mĩ. Hoạt động của GV và HS Nội dung HS: Quan sát H65, 66 ? Em hãy mô tả H65, H66? HS: Mô tả. * Hoạt động nhóm đôi (1P) - Đại diện 1 nhóm báo cáo -> tương tác ? Hai hình ảnh đó phản ánh điều gì? - H65: Phản ánh sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất ô tô - H66: Phản ánh trình độ KHKT của Mĩ rất phát triển, đồng thời thể hiện sự phồn thịnh của Mĩ. GV: Cho HS quan sát biểu đồ công nghiệp và trữ lượng vàng của Mĩ trên máy chiếu. * Hoạt động nhóm đôi (2P) - Đại diện 1 nhóm báo cáo -> tương tác ? Qua H65,66 và biểu đồ, em có nhận xét gì về nền kinh tế của nước Mĩ trong những năm 20 của TK XX? ? Những nguyên nhân nào làm cho KT Mĩ phát triển phồn thịnh trong những năm 20 của TK XX? + Cải tiến kỉ thuật, sản xuất dây chuyền . + Tăng cường độ lao động của công nhân. + Thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh, không bị chiến tranh tàn phá. + Đất nước rộng lớn, giàu tài nguyên, nguồn nhân lực dồi dào. HS: Quan sát H67 ? Em hãy mô tả H67? I. Nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỷ XX. 1. Kinh tế: - Kinh tế phát triển phồn thịnh + Chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. + Đứng đầu TG về SX ô tô, dầu lửa, thép + Chiếm 60% trữ lượng vàng TG. - Trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính quốc tế. 2. Xã hội ? Nêu hiểu biết của em về nước Mĩ hiện nay? - HS suy nghĩ trả lời -> GV gọi học sinh khác nhận xét, tương tác. GV: Giới thiệu về nước Mĩ trên lược đồ. GV: Nêu vấn đề: Vậy trong những năm 1929-1933, nước Mĩ có lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế như các nước tư bản châu Âu không? Nêu lâm vào thì biện pháp của Mĩ ntn? Thầy trò mình sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới ? Em có nhận xét gì về tình cảnh của người lao động Mĩ? - Sống nghèo khổ, phải chui rúc trong các khu ổ chuột, thiếu các điều kiện tối thiểu để sinh sống. GV: Cho HS quan sát H65,66,67 trên máy chiếu. * Hoạt động nhóm đôi (2P) - Đại diện 1 nhóm báo cáo -> tương tác ? Em có nhận xét gì qua các hình ảnh đó? GV: Cho HS quan sát hình ảnh về phân biệt chủng tộc. HS: Đọc mục II - Thảo luận nhóm 4 (5P): Thực hiện kĩ thuật phòng tranh - Các nhóm đi xem kết quả của nhóm bạn -> GV đưa kết quả chuẩn và yêu cầu HS nhận xét. ? Cuộc khủng hoảng kinh tế của Mỹ 1929-1933 diễn ra như thế nào? Hậu quả? GV: Cho HS quan sát các hình ảnh về hậu quả của khủng hoảng trên máy chiếu. GV: Để giữ giá hàng hoá, Mỹ đã huỷ bỏ một số lượng hàng hoá phá huỷ 124 tàu biển có trọng tải khoảng 1 triệu tấn, giết mỏ 6,4 triệu con lợn vứt đi không sử dụng. GV: Chuyển ý * Hoạt động nhóm đôi (2P) - Đại diện một nhóm báo cáo -> Các nhóm tương tác ? Nội dung chính sách KT mới? Tác dụng của chính sách kinh tế mới? ? Đánh giá của em về tác dụng của - Phân biệt giàu - nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt. - Mâu thuẫn tư sản và vô sản gay gắt. - Phong trào công nhân phát triển mạnh các bang. -> Đảng cộng sản Mĩ thành lập (5- 1921). II. Nước Mỹ trong những năm 1929-1939) 1. Cuộc khủng hoảmg kinh tế (1929-1933) - Cuối tháng 10/1929 Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế lớn. - Bắt đầu từ tài chính -> CN -> Nông nghiệp * Hậu quả: + Kinh tế, tài chính trấn động dữ dội. + Thất nghiệp, nghèo đói tràn lan. + Mâu thuẫn XH gay gắt. 2. Chính sách kinh tế mới của Mỹ (Ru-dơ-ven) đề xướng. - Nội dung: SGK - Tác dụng: + Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. + Giải quyết phần nào khó khăn cho người lao động. + Góp phần duy trì chế độ dân chủ tư chính sách mới đó? - Chính sách mới mục đích phục vụ GCTS ? Hãy so sánh cách thoát khỏi khủng hoảng KTTG (1929-1933) của các nước Anh, Pháp, Đức, Ý, Mĩ? - Mĩ thoát khỏi khủng hoảng bằng chính sách kinh tế mới - Anh, Pháp: Bằng cải cách KT – XH - Đức, Ý: Bằng phát xít hóa bộ máy, phát động chiến tranh. sản ở Mĩ. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập * Hoạt động nhóm đôi: Hệ thống hóa kiến thức đã học ( dạng bài tập) - GV giao nhiệm vụ cho HS. So sánh cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933 đối với nước Mĩ và các nước châu Âu theo bảng dười: Nước Châu Âu Mĩ Nguyên nhân Quy mô Đặc điểm Hậu quả - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - Các nhóm làm việc, trong quá trình làm việc có thể trao đổi với thầy, cô giáo. - Các nhóm báo cáo kết quả -> Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét phần làm việc của HS và dựa trên sản phẩm của một vài HS có kết quả tốt nhất để củng cố kiến thức đã học. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng - GV giao nhiệm vụ bằng câu hỏi: Câu hỏi: Tại sao nước Mĩ chọn cách thoát khỏi khủng hoàng bằng chính sách kinh tế mời? - HS làm việc theo nhóm đôi - Các nhóm có thể làm ngay tại lớp nếu có thời gian, hay đem về nhà hôm sau nộp kết quả. - GV nhận xét dựa trên sản phẩm của học sinh và cho điểm HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm: ? Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nước Mĩ? - GV giao nhiệm vụ HS về nhà làm -> Tiết sau thu sản phẩm -> Chấm và cho điểm học sinh. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau: - GV giao nhiệm vụ về nhà. + Học bài theo câu hỏi SGK + Làm bài tập trong sách thực hành + Xem lại toàn bộ kiến thức từ tiết 15 đến tiết 26 + Chuẩn bị bảng nhóm để tiết sau làm bài tập lịch sử. ----------------------------------------- Ngày dạy:5/11/2019: 8A1; 8/11: 8A2 Tiết 27 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS nêu được: - Củng cố kiến thức lịch sử với các nội dung đã học: từ tiết 15 đến tiết 26 ( Tập trung vào các nước ĐNÁ, chiến tranh TG1 và cách mạng tháng 10 Nga) - Những điểm nổi bật của TBCN và CNĐQ 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ, khái quát phân tích sự kiện. So sánh đặc điểm tình hình mỗi nước. 3. Tư tưởng - Ý thức được vai trò bộ môn lịch sử và giai đoạn lịch sử 4- Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù - Năng lực vẽ sơ đồ, năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích đánh giá. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - GV: Hệ thống các bài tập, phiếu học tập, máy chiếu 2. Học sinh - Xem lại nội dung kiến thức đã học - Chuẩn bị bảng nhóm theo phân công III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, dạy học dự án để tổ chức các hoạt động, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học. 2. Kĩ thuật: - Chia sẻ nhóm đôi, chia nhóm, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật vẽ sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày nội dung, tác dụng chính sách Kinh tế mới của Mĩ? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 2 + 3: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới – Luyện tập Hoạt động của Gv- HS Nội dung * Thảo luận 6 nhóm (5P) - Thực hiện kĩ thuật phòng tranh. - GV phát phiếu học tập - GV đưa kết quả chuẩn lên máy chiếu -> Các nhóm xem kết quả của nhau và nhận xét. - N1 N2 - N3 N4 - N5 N6: - GV tuyên dương nhóm làm tốt và cho điểm HS: Đọc câu hỏi ? Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nguyên nhân, diễn biến của CTTG1? - Thảo luận nhóm 4 (10P) - GV phát phiếu - Một nhóm lên trưng bày và báo cáo kết quả - Các nhóm khác tương tác - GV nhận xét, tuyên dương và cho điểm - GV chiếu sơ đồ lên máy I. Bài tập. Câu 1: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Tóm tắt quá trình xâm lược? * Nguyên nhân: - Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên. - Chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu * Tóm tắt quá trình xâm lược: Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: + Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện ; + Pháp chiếm Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia ; + Tây Ban Nha và Mĩ chiếm Phi-líp-pin ; + Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a. + Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây. Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biễn của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV: Chúng ta đã tìm hiểu kiến thức từ tiết 15 đến 26. Để củng cố lại kiến thức đã học trong các tiết đó, hôm nay, chúng ta cùng làm các bài tập lịch sử để củng cố và khắc sâu kiến thức. GV: Trong tiết hôm nay, chúng ta tập làm các bài tập về các nước ĐNÁ, CTTG1 và cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 * Hoạt động nhóm 6 (5P) - Thực hiện kĩ thuật mảnh ghép - GV đưa ra các mảnh ghép -> Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghép đúng ý nghĩa của CMT10. - Gv tuyên dương khen thưởng. GV cho 1 học sinh lên bảng củng cố những kiến thức đã làm Câu 3: Trình bày ý nghĩa cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Đối với nước Nga. + Đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới: chế độ xã hội chủ nghĩa + Làm thay đổi vận mệnh đất nước Nga và số phận con người ở Nga. - Đối với thế giới: Có ảnh hưởng to lớn trên thế giới, để lại nhiều bài học quí báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các DT bị áp bức. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng - GV giao nhiệm vụ bằng câu hỏi: Câu hỏi: Về nhà vẽ sơ đồ tư duy về nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất của cuộc CMT10 Nga năm 1917? - HS làm việc theo nhóm bản ( HS cùng bản làm 1 sản phẩm) - Các nhóm giờ sau nộp kết quả. - GV nhận xét dựa trên sản phẩm của học sinh và cho điểm HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm: ? Em có suy nghĩa gì về ảnh hưởng của CMT10 Nga đối với cách mạng Việt Nam? Sưu tầm những bức ảnh về Lê-nin đối với CMT10 để cho vào bảng học tập của lớp? - GV giao nhiệm vụ HS về nhà làm -> Tiết sau thu sản phẩm -> Chấm và cho điểm học sinh. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau: - GV khái quát lại nội dung tiết làm bài tập - Tuyên dương và nhắc nhở học sinh sau luyện tập - Ôn tập lại nội dung đã học - Đọc trước bài: Nhật Bản giữa hai cuộc CTTG. Yêu cầu: + Đọc bài + Nguyên nhân Nhật lâm vào cuộc khủng hoảng. + Hậu quả và cách khắc phục của Nhật Bản. ------------------------------------------- Ngày dạy: 11/11/2019: 8A1; 13/11: 8A2 CHƯƠNG III CHÂU Á GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Tiết 28 NHẬT BẢN GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS nêu được: - Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản. - Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản. 2. Kĩ năng - Bồi dưỡng khả năng sử dụng k2 thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. - Biết cách so sánh liên hệ.kết nối các sự kiện. 3. Tư tưởng - Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật. - Giáo dục tư tưởng chống phát xít ,căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại. 4- Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù - Năng lực khai thác kênh hình. - Năng lực hợp tác, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích đánh giá. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Máy chiếu - Tranh ảnh về Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới. 2. Học sinh - Đọc bài mới - Bảng nhóm, bút III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, dạy học dự án để tổ chức các hoạt động, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học 2. Kĩ thuật - Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, chia nhóm, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ.... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tình hình nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX như thế nào? - Nội dung của chính sách mới và tác dụng của nó? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HS: Đọc mục I ? Nêu tình hình kinh tế, xã hội Nhật Bản sau CTTG1 và nhận xét? * Thảo luận 4 nhóm (3P) + N1,3: Tình hình kinh tế + N2,4: Tình hình xã hội Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Tương tác ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của Nhật Bản sau CTTG1? ? Nhận xét về tình hình xã hội Nhật Bản sau CTTG1? * Thảo luận nhóm đôi (2P) - Một nhóm báo cáo -> Các nhóm tương tác ? Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mỹ và Nhật Bản có điểm gì giống nhau, khác nhau? + Giống: Cùng là nước thắng trận thu nhiều lợi nhuận. + Khác: I- Nhật Bản sau chiến tranh tế giới thứ hai. * Kinh tế: - Phát triển nhưng không ổn định. - 1927 Khủng hoảng tài chính -> khủng hoảng kinh tế. * Xã hội: - Đời sống khó khăn - 1918 bùng nổ “Cuộc bạo động lúa gạo” - Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. - Tháng 7/1922 Đảng cộng sản thành lập. => Xã hội bất ổn, có nhiều biến động. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV: Chiếu lược đồ nước Nhật. ? X ác định vị trí N

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_25_den_32_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf
Giáo án liên quan