Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 24: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Lan

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp HS nắm và thông hiểu được:

- Củng cố thêm kiến thức cho học sinh sau các bài đã học thông qua hệ thống

câu hỏi và bài tập.

- Học sinh thực hành những nội dung đã học từ phần lịch sử thế giới

2. Phẩm chất

- Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước và yêu thích học tập môn lịch sử.

- Nhân ái: Cảm thông, chia sẻ với các nước thuộc địa, giai cấp CN, ND Mĩ bị

áp bức

- Trung thực: Trung thực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập, hỗ trợ,

đánh giá nhận xét, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân, tuyên truyền tới gia đình những

người xung quanh về tội ác của CNTB và khơi dậy lòng yêu nước căm thù giặc, có tư

tưởng đấu tranh bảo vệ hòa bình.

- Chăm chỉ: tích cực trong học tập trên lớp, nghiên cứu bài học ở nhà, ghi chép

những kiến thức trọng tâm.

3. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, tự giác trong việc chuẩn bị bài ở nhà và

tham gia học tập trên lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực trao đổi, chia sẻ, tương tác,

hỗ trợ, phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ học

tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận xét, đánh giá nhân vật và sự

kiện lịch sử thông qua làm bài tập.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 24: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lịch sử 8 Năm học 2020-2021 Phạm Thị Lan Trường THCS Phúc Than Ngày soạn: 23/11/2020 Ngày dạy: 25/11/2020-8A25 Tiết 24 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp HS nắm và thông hiểu được: - Củng cố thêm kiến thức cho học sinh sau các bài đã học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập. - Học sinh thực hành những nội dung đã học từ phần lịch sử thế giới 2. Phẩm chất - Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước và yêu thích học tập môn lịch sử. - Nhân ái: Cảm thông, chia sẻ với các nước thuộc địa, giai cấp CN, ND Mĩ bị áp bức - Trung thực: Trung thực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập, hỗ trợ, đánh giá nhận xét, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân, tuyên truyền tới gia đình những người xung quanh về tội ác của CNTB và khơi dậy lòng yêu nước căm thù giặc, có tư tưởng đấu tranh bảo vệ hòa bình. - Chăm chỉ: tích cực trong học tập trên lớp, nghiên cứu bài học ở nhà, ghi chép những kiến thức trọng tâm. 3. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, tự giác trong việc chuẩn bị bài ở nhà và tham gia học tập trên lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực trao đổi, chia sẻ, tương tác, hỗ trợ, phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận xét, đánh giá nhân vật và sự kiện lịch sử thông qua làm bài tập. b. Năng lực đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận biết lịch sử thế giới từ bài 15 đến bài 18 - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Phân tích, so sánh, nhận xét rút ra bài học lịch sử; miêu tả tranh ảnh. - Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Biết nhận xét, đánh giá suy nghĩ của bản thân về các sự kiện, nhân vật lịch sử thông qua làm các bài tập giáo viên giao và trao đổi hợp tác với bạn bè. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Phiếu học tập, tài liệu tham khảo - Máy chiếu 2. Học sinh - Hoàn thành nhiệm vụ về nhà tiết trước - Đọc, nghiên cứu nội dung bài học III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Giáo án Lịch sử 8 Năm học 2020-2021 Phạm Thị Lan Trường THCS Phúc Than - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan... 2. Kỹ thuật - Động não, tai chớp, công đoạn, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: KT sĩ số: 8A2: ...../......; 8A5: ....../...... 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề bài: 1. Tại sao các nước Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của tư bản phương Tây ? 2. Trình bày ý nghĩa cuộc cách mạng tháng 10 Nga? Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm 1 (2,0 điểm) * Nguyên nhân: - Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên. 1,0 - Chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu 1,0 2 (7,0 điểm) * Đối với nước Nga. - Làm thay đổi vận mệnh của đất nước và số phận con người ở Nga. 2,0 - Đưa những người lao động lên nắm chính quyền. 1,5 - Thiếp lập nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. 1,5 * Đối với thế giới - Để lại nhiều bài học cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp bức. 1,5 - Tác động đến phong trào công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước. 1,5 Tổng điểm toàn bài: 10,0 3. Bài mới * HĐ1: KHỞI ĐỘNG Chúng ta đã học xong chương III, chương I của phần lịch sử thế giới hiện đại hôm nay chúng ta tiến hành tiết làm bài tập lịch sử để nắm cơ kiến thức cơ bản của chương. * HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI - HĐ cá nhân-KT động não viết - Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh - Trình bày kết quả - Gv phân tích nhận xét, đánh giá - Chuẩn hóa kiến thức. Bài 1: Điền những từ còn trống về dữ liệu cần thiết về chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 1. Số người chết........ 2. Số người bị thương.... 3. Số tiền chi phi cho chiến tranh.... 4. Phe thất bại.... 5. Tính chất của chiến tranh.... 6. Sự kiện nổi bật nhất trong thời gian Giáo án Lịch sử 8 Năm học 2020-2021 Phạm Thị Lan Trường THCS Phúc Than - HĐN bàn (3’)/ hoàn thành bài tập/PHT - Gv chọn 1 số sp của HS, chiếu trên máy tính vật thể - Lớp nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV phân tích, nhận xét, đánh giá KQ - Chuẩn hóa kiến thức - HĐ cá nhân-trả lời câu hỏi chiến tranh.... Bài 2: Lập niên biểu về sự kiện chính của cách mạng Nga từ tháng Hai đến tháng Mười năm 1917. Thời gian Sự kiện Kết quả, Ý nghĩa 23/2/1917 27/2/1917 24/10/1917 25/2/1917 Bài 3: Vì sao ở nước Nga 1917 lại có hai cuộc cách mạng? - Cuộc cách mạng tháng hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng đã dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song và tồn tại. Đó là cuộc CM dân chủ tư sản. - Cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 lật đổ chính phủ lâm thời tư sản thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô Viết. Đó là cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Bài 4: Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Mười? * Đối với nước Nga. - Làm thay đổi vận mệnh của đất nước và số phận con người ở Nga. - Đưa những người lao động lên nắm chính quyền. - Thiếp lập nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. * Đối với thế giới - Để lại nhiều bài học cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp bức. - Tác động đến phong trào công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước. * HĐ3: LUYỆN TẬP (đã thực hiện ở HĐ2) * HĐ4: VẬN DỤNG - Hãy hoàn thiện sơ đồ sau để làm rõ nội dung của chính sách kinh tế mới: * HĐ5: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (Thực hiện ở nhà) - Tìm hiểu những chính sách kinh tế của địa phương em hiện nay? So sánh với chính sách kinh tế mới của Châu Âu, Mĩ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Ôn tập, học thuộc nội dung kiến thức trọng tâm về LSTG từ bài 15 đến bài 18 - Hoàn thành các bài tập tìm tòi, mở rộng, sáng tạo Giáo án Lịch sử 8 Năm học 2020-2021 Phạm Thị Lan Trường THCS Phúc Than - Chuẩn bị tiết 25: Nhật bản giữa hia cuộc chiến tranh thế giới + Đọc, nghiên cứu bài, ghi chép những kiến thức quan trọng ra vở soạn + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bài viết về nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_24_lam_bai_tap_lich_su_nam_hoc_20.pdf
Giáo án liên quan