Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Học sinh nắm được:

- Đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân ta thời Trần rất phong phú đa dạng.

- Giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt đến trình độ cao, nhiều công trình nghệ

thuật tiêu biểu.

2. Tư tưởng

- Tự hào về nền văn hoá dân tộc , có ý thức bảo vệ, gĩư gìn và phát huy nền văn hoá

dân tộc.

3. Kĩ năng

- Rèn luyện nhận xét các thành tựu văn hóa

4. Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,

năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng

hình vẽ, tranh ảnh, mô hình,

II. Chuẩn bị bài học

- Giáo viên: soạn bài

- Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới, trả lời câu hỏi sgk

+ Đời sống văn hoá thể hiện ở những mặt nào?

+ Văn học - Giáo dục và khoa học

kĩ thuật có đặc điểm gì phát triển.

+ Kể tên một số công trình nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.

III.Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học

sinh tự học, so sánh, đánh giá

- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

pdf8 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 4/11/2019 TIẾT 28 BÀI 15 . SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Học sinh nắm được: - Đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân ta thời Trần rất phong phú đa dạng. - Giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt đến trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu. 2. Tư tưởng - Tự hào về nền văn hoá dân tộc , có ý thức bảo vệ, gĩư gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc. 3. Kĩ năng - Rèn luyện nhận xét các thành tựu văn hóa 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, II. Chuẩn bị bài học - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới, trả lời câu hỏi sgk + Đời sống văn hoá thể hiện ở những mặt nào? + Văn học - Giáo dục và khoa học kĩ thuật có đặc điểm gì phát triển. + Kể tên một số công trình nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. III.Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so sánh, đánh giá - Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động Sau chiến tranh, nhà Trần có nhiều chính sách để phát triển kinh tế, bên cạnh đó nhà Trần rất quan tâm đến nền văn hoá giáo dục. HĐ 2: Hình thành kiến thức Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Thời Trần các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân. GV: Cung cấp II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 1. Đời sống văn hoá H: Hãy kể tên một vài tín ngưỡng của nhân dân? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) - Như tục thờ tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc, những người có công với làng nước GV: Nhiều người đi tu, kể cả giai cấp thống trị(vua). Chùa mọc ở khắp nơi HS: Đọc sgk H: Không phát triển bằng thời Lý thể hiện ở chỗ nào? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) - Đạo Phật không trở thành quốc giáo, không ảnh hưởng chính trị như trước, chùa không phải là nơi dạy học mà là trung tâm sinh hoạt văn hoá H: So với đạo Phật, Nho giáo phát triển như thế nào?Vì sao nho giáo lại phát triển? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) - Do các nhà Nho được bổ nhiệm vào bộ máy nhà nước, nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. GV: Cụ thể hóa vai trò của nho giáo dưới triều Trần, giới thiệu về Chu Văn An H: Nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản dị của nhân dân? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) - Đi chân đất, áo quần đơn giản, nhưng bên trong đó là 1 dân tộc giàu tình thần thượng võ, yêu quê hương đất nước trọng nhận nghĩa. H: Nhận xét về các hoạt động sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta thời Trần? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) H: Ngày nay, nhân dân ta có còn duy trì các hoạt động văn hoá đó nữa không? - Ngày nay nhân dân vẫn tiếp tục duy trì và phát triển GV: Cung cấp - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến phát triển hơn trước. - Đạo Phật phát triển mạnh nhưng không bằng thời Lý. - Nho giáo phát triển mạnh: rất được trọng dụng. - Các hình thức sinh hoạt văn hoá: ca hát, nhảy múa được phổ biến.  Phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân tộc. 2.Văn học - Giáo dục và khoa học kĩ thuật. - Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển: nội dung phong phú, chứa đựng lòng yêu nước, lòng tự hào của nhân dân. H: Kể vài tác phẩm văn học thời Trần đã học? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) - Hịch tướng sĩ, Phò giá về kinh, Phú sông Bạch Đằng H: Các tác phẩm văn học thời kỳ này chứa đựng nội dung chủ yếu gì? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) H(K-G): Tại sao văn học thời Trần pháttriển mạnh mang đậm lòng yêu nước tự hào dân tộc? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) - Dưới thời Trần đã trải qua 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên và giành thắng lợi trước 1 đế quốc hùng mạnh nhất thế giới -> Tự hào dân tộc HS: Đọc hàng chữ nhỏ Sgk. H: So sánh giáo dục thời Trần với thời Lý? Từ đó em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Trần? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) -> Giáo dục thời Trần có nhiều bước tiến, việc dạy học mang tính phổ biến toàn dân. H: Nhận xét về giáo dục, khoa học- kĩ thuật thời Trần? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) HS: Quan sát hình37, 38 Sgk. H: Qua đó em thấy kiến trúc thời kì này ntn?(Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) H: Hãy kể một vài công trình tiêu biểu? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) HS quan sát H38 và so sánh với H26 bài 12. H.HS thảo luận nhóm đôi: So sánh, nhận xét về hình rồng thời Trần so với thời Lý? (Phát triển NL hợp tác) - Trau chuốt, uy nghiêm -> Phản ánh lòng tự hào dân tộc về một thời hào hùng lịch sử. - Giáo dục: + Trường học mở nhiều, các kì thi chọn người tài tổ chức thường xuyên. + Lập ra Quốc sử viện (viết sử): 1272 bộ “Đại Việt sử kí” ra đời (bộ sử đầu tiên của nước ta) - KHKT: + Quân sự: “Binh thư yếu lược” (Trần Quốc Tuấn), chế tạo súng, thuyền chiến... + Y học, thiên văn học phát triển. -> Phát triển nhiều lĩnh vực, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt. 3. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. - Nhiều công trình kiến trúc có giá trị: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô... - Nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ tinh tế. -> Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo, rõ nét. H: Em có nhận xét gì về các công trình nghệ thật kiến trúc thời kì này? ? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) HĐ 3: Hoạt động luyện tập Bài 1: - Nêu và nhận xét đời sống văn hoá thời Trần? - Văn học - Giáo dục và khoa học thời Trần có gì phát triển ? HĐ 4: Hoạt động vận dụng - Vì sao một số nền văn hoá thời Trần vẫn còn được sử dụng đến ngày nay? HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tưởng tượng và vẽ lại văn hoá dân gian thời Trần. Ngày giảng: 8/11/2019 TIẾT 29 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Tình hình kinh tế - xã hội cuối thời Trần, vua quan cũ ăn chơi xa hoa, không quan tâm tới sản xuất làm cho đời sống người dân ngày càng khổ cực. - Các cuộc đấu tranh của nông dân, nô tì diễn ra rầm rộ. - Thấy được nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nông dân bùng nổ. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người lao động. - Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. 3. Kĩ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XIV. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, II. Chuẩn bị bài học - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới, trả lời câu hỏi sgk + Kể tên các cuộc k/n? +Tình hình kinh tế nước ta nửả sau thế kỷ XIV ntn? - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm một số hình ảnh liên quan đến bài học III.Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so sánh, đánh giá - Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động Vương triều Trần được thành lập năm 1226, sau một thời gian dài rất vững mạnh, đưa đất nước phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhưng từ cuối thế kỉ XIV đã bước vào thời kỉ suy sụp. Vậy, những biểu hiện của sự suy sụp đó là gì? Và nguyên nhân nào dẫn đến sự suy sụp đó cuả nhà Trần? Đây là ND chính của bài học hôm nay. HĐ 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV- HS Nội dung H: Hãy nhắc lại tình hình Sx nông nghiệp thời Trần sau chiến tranh? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) - Nông nghiệp phát triển nhanh chóng Cho HS tìm hiểu SGK H: Tình hình kinh tế nước ta nửả sau thế kỷ XIV ntn? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) H: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) H: Em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân ? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) - Đời sống nhân dân: Vô cùng cực khổ do bị nhà nước + Địa chủ bóc lột, thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra. Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng Liên hệ với ngày nay. I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế. - Từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế giảm sút nghiêm trọng: + Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều. + Công trình thuỷ lợi không được chăm lo tu sửa. + Nhiều năm bị mất mùa, nông dân phải bán ruộng đất, vợ con cho quý tộc, địa chủ. + Quý tộc, địa chủ ra sức cướp ruộng đất của làng xã. + Thuế khóa nặng nề. => Cuộc sống của nhân dân gặp nhiêu khó khăn 2. Tình hình xã hội. a. Triều đình: Đọc SGK GV: Nêu tình hình của nhà Trần cuối thể kỉ XIV GV: Giới thiệu: Trần Dụ Tông Tên huý là Trần Hạo, con thứ 10 của Minh Tụng, do Hiến Từ hoàng hậu sinh ra. Vua rất thông minh, học vấn cao minh, chăm lo việc võ, sửa sang việc văn, cho nên đời Thiệu Phong chính sự tốt đẹp. Năm 1358 đổi niên hiệu là Đại Trị. Thượng hoàng Minh Tông mất, các trung thần như Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn cũng đã mất. Lợi dụng tình hình đó, nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, , Dụ Tụng thì rượu chè chơi bời quá độ khiến cho triều đình đổ nát, giặc giã nổi lờn như ong, nhân dân cực khổ trăm bề. GV: Kể chuyện Chu Văn An, quan tư nghiệp ở Quốc Tử Giám dâng sớ đề nghị chém đầu 7 tên nịnh thần nhưng vua không nghe. Ông đã liền treo ấn từ quan về quê dạy học. GV: Kể tên 7 kẻ gian thần trong "Thất trảm sớ". H: Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ điều gì ? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) - Ông là vị quan thanh liêm, không vụ lợi biết đặt lợi ích của nhân dân lên trên tất cả. H: Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) GV: Dụ Tông mất, ở ngôi được 28 năm, thọ 34 tuổi. Dụ Tông mất thì báo táp ở cung đình nhà Trần nổi lên vì bà Hoàng thái hậu nhất định đòi lập người .... là Dương Nhật Lễ lên ngôi. ... - Vua, quan, quý tộc, địa chủ ăn chơi sa đoạ, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền.... - Trong triều nhiều kẻ gian tham, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước. - 1369, Trần Dụ Tông mất, Dương Nhật Lễ lên thay. - Bên ngoài Cham-pa xâm lược, nhà Minh yêu sách, đời sống nhân dân khổ cực. b. Các cuộc khởi nghĩa nông dân: - Năm 1344- 1360: Khởi nghĩa Ngô Bệ ( Hải Dương) - Năm 1379: Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ( Thanh Hoỏ), Nguyễn Bổ ( Bắc Giang) - Năm 1390: Nhà sư Phạm Sư Ôn (Quốc H: Tình hình xã hội rối ren như vậy dẫn đến kết quả tất yếu gì ? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) GV: Treo lược đồ chỉ cho hs biết những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu H: Hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV? (Phát triển NL tìm tòi, khám phá lịch sử) H: Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XIV? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm Tìm hiểu một cuộc khởi nghĩa. Sau đó lên điền vào bảng Gv chuẩn bị sẵn. H: Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp vào cuối đời trần báo hiệu điều gì? (Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử) HS: Chia nhóm thảo luận - Đó là những phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà trần GV: Khái quát: Dân tộc ta rất đáng tự hào dưới triều Trần, có những vị vua anh hùng như Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông đã lãnh đạo quân dân Đại Việt ba lần đánh tan quâm lược Mông - Nguyên, một đế quốc hùng mạnh nhất. Song cơ nghiệp nhà Trần suy yếu từ Dụ Tông. Dụ Tông thì hoang chơi vụ độ, bỏ bễ chính sự, làm loạn kỉ cương phép nước, làm cho dân nghèo, nước yếu. Nghệ Tông thì nhu nhược không biết dùng hiền tài mà Oai). - 1399 - 1400: Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cỏi ( Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang) => Phong trào diễn ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại do thiếu liên kết. Lãnh đạo Thời gian Phạm vi Kết quả Ngô Bệ 1344- 1360 Hải Dương Thất bại N. Thanh N. Kị 1379 Thanh Hóa Nguyễn Bổ 1379 Bắc Giang Phạm Sư Ôn 1390 Sơn Tây N.Nhữ Cái 1399 - 1400 Sơn Tây chỉ nghe bọn nịnh thần, làm cho cơ nghiệp nhà Trần về tay kẻ khác. - XH Đại Việt cuối thế kỉ XIV đang lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc: chính quyền suy yếu, bọn nịnh thần chuyên quyền, dòng họ thống trị phân tán, sa đoạ. ( Tài liệu tham khảo - SGV - 106) HĐ 3: Hoạt động luyện tập Bài 1: ? Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế hội của nước ta nửa sau thế kỉ XIV? ? Nhận xét về Nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV? ? Kể tên, địa bàn, thời gian các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì nửa cuối thế kỉ XIV? HĐ 4: Hoạt động vận dụng - Qua các cuộc k/n rút ra Bài học gì cho các cuộc khởi nghĩa sau này? - Lập bảng so sánh 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tưởng tượng và vẽ lại hình ảnh Chu Văn An - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm một số hình ảnh về các cuộc khởi nghĩa

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_7_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf
Giáo án liên quan