I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học
- Nắm vững hơn về nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu nước ta các thế
kỷ XV-XVIII
2. Định hướng hình thành phát triển phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ , trung thực .
3. Định hướng hình thành phát triển năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự học, tự giác
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử : Tái hiện kiến thức lịch sử đã học
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Nhận xét, đánh giá nhân vật và sự kiện lịch sử
- Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Có ý thức trong làm bài
kiểm tra trên lớp và biết tự hào về những giá trị tốt đẹp của dân tộc. Liên hệ với
tình hình địa phương.
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 47: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra: 20/5/2020
Tiết 47
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học
- Nắm vững hơn về nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu nước ta các thế
kỷ XV-XVIII
2. Định hướng hình thành phát triển phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ , trung thực ...
3. Định hướng hình thành phát triển năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự học, tự giác
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử : Tái hiện kiến thức lịch sử đã học
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Nhận xét, đánh giá nhân vật và sự kiện lịch sử
- Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Có ý thức trong làm bài
kiểm tra trên lớp và biết tự hào về những giá trị tốt đẹp của dân tộc. Liên hệ với
tình hình địa phương.
II. Ma trận đề
Mức
độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp
độ
cao
Nước Đại
Việt thời Lê
Sơ
Bộ luật Hồng
Đức
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2,5
25%
1
2,5
25%
Nước Đại
Việt ở các thế
kỉ XVI -
XVIII
Chữ
Quốc ngữ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2,5
25%
1
2,5
25%
Phong trào
Tây Sơn
Ý nghĩa lịch
sử của phong
trào Tây Sơn
Vai trò của
Nguyễn Huệ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
4,0
40%
1
1,0
10%
2
5,0
50%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tổng tỉ lệ:
2
6,5
65%
1
2,5
25%
1
1,0
10%
4
10
100 %
III. Đề kiểm tra
Câu 1 (3,0 điểm)
Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức?
Câu 2 (2,0 điểm)
Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Tại sao chữ Quốc ngữ lại là
chữ viết chính của người dân Việt Nam?
Câu 3 (4,0 điểm)
Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
Câu 4 (1,0 điểm)
Em hãy đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây
sơn đối với lịch sử dân tộc?
IV. Đáp án-Biểu điểm
Câu Nội dung Điểm
1
(3,0 điểm)
* Nội dung bộ luật Hồng Đức:
- Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc. 1,0
- Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ
phong kiến.
1,0
- Bộ luật có những điều luật:
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia; 0,25
+ Khuyến khích phát triển kinh tế; 0,25
+ Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc 0,25
+ Bảo vệ một số quyền của phụ nữ. 0,25
2
(2,0 điểm)
* Hoàn cảnh ra đời của chữ Quốc ngữ:
- Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La
Tinh để ghi âm tiếng Việt (Nhằm mục đích truyền Đạo)
-> chữ quốc ngữ ra đời.
1,0
* Chữ Quốc ngữ phù hợp với người dân Việt Nam vì: Đây là
chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
1.0
3
(4,0 điểm)
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Phong trào Tây Sơn thắng lợi đã lật đổ chính quyền phong
kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê.
1,5
+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc
thống nhất quốc gia.
1,5
+ Giữ vững nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. 1,0
4
(1,0 điểm)
* Đánh giá vai trò của Quang Trung-Nguyễn Huệ:
- Có công to lớn trong việc đánh bại các thế lực phong kiến 0,25
Đàng Trong, Đàng Ngoài để thống nhất đất nước.
- Có công trong việc đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh
để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
0,25
=> Quang Trung được coi là anh hùng vĩ đại của dân tộc. 0,5
Tổng điểm toàn bài 10
V. Kết quả
Lớp
Điểm
Giỏi-% Khá-% TB-% Yếu-% Kém-%
7A5 21 4 2 5 0
7A6 11 6 6 7 0
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm
1. Ưu điểm
- Đa số HS có ý thức ôn tập, học thuộc bài, đạt điẻm tối đa
- Nhiều bài trình bày khoa học, chũ viết cẩn thận (Yến, Mai, Hảo, Toán...7A6;
Cầu, Lan, Phượng, Nguyệt -7A5...)
2. Tồn tại
- Một số bài làm chưa tốt, chưa nắm được kiến thức trọng tâm, do chưa chịu khó
học thuộc bài (Chúng, Tòng Hoàng (7A5); Hưng, Minh, Páo, Thực, Tuấn,
Thái...)
- Một số bài chưa đọc kỹ đề còn nhầm lẫn ý nghĩa lịch sử giữa Phong trào Tây
Sơn và cuộc KN Lam Sơn.
- Một số bài trình bày cẩu thả, chưa rõ ràng, chữa viết xấu
PHÒNG GD VÀ ĐT THAN UYÊN
TRƯỜNG THCS XÃ PHÚC THAN
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (TIẾT 47)
NĂM HỌC: 2019- 2020
Môn: Sử - Lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3,0 điểm)
Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức?
Câu 2 (2,0 điểm)
Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Tại sao chữ Quốc ngữ lại là
chữ viết chính của người dân Việt Nam?
Câu 3 (4,0 điểm)
Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
Câu 4 (1,0 điểm)
Em hãy đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây
sơn đối với lịch sử dân tộc?
------------------ Hết ------------------------
(Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD VÀ ĐT THAN UYÊN
TRƯỜNG THCS XÃ PHÚC THAN
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (Tiết 47)
NĂM HỌC: 2019- 2020
Môn: Sử – Lớp 7
Câu Nội dung Điểm
1
(3,0 điểm)
* Nội dung bộ luật Hồng Đức:
- Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc. 1,0
- Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ
phong kiến.
1,0
- Bộ luật có những điều luật:
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia; 0,25
+ Khuyến khích phát triển kinh tế; 0,25
+ Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc 0,25
+ Bảo vệ một số quyền của phụ nữ. 0,25
2
(2,0 điểm)
* Hoàn cảnh ra đời của chữ Quốc ngữ:
- Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La Tinh
để ghi âm tiếng Việt (Nhằm mục đích truyền Đạo)
-> chữ quốc ngữ ra đời.
1,0
* Chữ Quốc ngữ phù hợp với người dân Việt Nam vì: Đây là chữ
viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
1.0
3
(4,0 điểm)
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Phong trào Tây Sơn thắng lợi đã lật đổ chính quyền phong kiến
thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê.
1,5
+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống
nhất quốc gia.
1,5
+ Giữ vững nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. 1,0
4
(1,0 điểm)
* Đánh giá vai trò của Quang Trung-Nguyễn Huệ:
- Có công to lớn trong việc đánh bại các thế lực phong kiến Đàng
Trong, Đàng Ngoài để thống nhất đất nước.
0,25
- Có công trong việc đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh để
bảo vệ nền độc lập dân tộc.
0,25
=> Quang Trung được coi là anh hùng vĩ đại của dân tộc. 0,5
Tổng điểm toàn bài 10
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_47_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2019_2.pdf