I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Các chính sách của nhà nước đối với giáo dục và sự phát triển của giáo dục khoa
cử.
- Những thành tựu cơ bản về văn học, khoa học, nghệ thuật. Các danh nhân
văn hóa tiêu biểu.
2. Định hướng hình thành phát triển phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, Chăm
chỉ (Ham học, chăm làm); Trung thực (Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà
trường, xã hội và môi trường sống)
3. Định hướng hình thành phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự học, tự hoàn thiện
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh trao đổi, thảo luận, chia sẻ, tương tác,
hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận ra ý tưởng mới, phát hiện và
làm rõ vấn đề hình thành và triển khai ý tưởng mới, đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết
kế và tổ chức hoạt động, tư duy độc lập
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nắm được các chính sách giáo dục khoa cử.
Những thành tựu cơ bản về văn học, khoa học, nghệ thuật. Các danh nhân văn hóa
tiêu biểu.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận xét, đánh giá các chính sách giáo
dục khoa cử. Những thành tựu cơ bản về văn học, khoa học, nghệ thuật.
- Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Tìm hiểu các chính sách
giáo dục khoa cử. Những thành tựu cơ bản về văn học, khoa học, nghệ thuật
13 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 43+44 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/02/2020
Ngày giảng: 03/02/2020 - 7A4; 07/02/2020 - 7A4
Tiết 43 - Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (tiếp III, IV)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Các chính sách của nhà nước đối với giáo dục và sự phát triển của giáo dục khoa
cử.
- Những thành tựu cơ bản về văn học, khoa học, nghệ thuật. Các danh nhân
văn hóa tiêu biểu.
2. Định hướng hình thành phát triển phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, Chăm
chỉ (Ham học, chăm làm); Trung thực (Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà
trường, xã hội và môi trường sống)
3. Định hướng hình thành phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự học, tự hoàn thiện
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh trao đổi, thảo luận, chia sẻ, tương tác,
hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận ra ý tưởng mới, phát hiện và
làm rõ vấn đề hình thành và triển khai ý tưởng mới, đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết
kế và tổ chức hoạt động, tư duy độc lập
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nắm được các chính sách giáo dục khoa cử.
Những thành tựu cơ bản về văn học, khoa học, nghệ thuật. Các danh nhân văn hóa
tiêu biểu.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận xét, đánh giá các chính sách giáo
dục khoa cử. Những thành tựu cơ bản về văn học, khoa học, nghệ thuật.
- Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Tìm hiểu các chính sách
giáo dục khoa cử. Những thành tựu cơ bản về văn học, khoa học, nghệ thuật
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Đọc và tìm hiểu tư liệu về các danh nhân văn hóa
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Học bài cũ, vẽ được tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
- Chuẩn bị bài mới: Đọc nghiên cứu thông tin sgk+trả lời trước các câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp
- Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, PP nhóm, trực quan....
2. Kỹ thuật
- Trình bày, động não, công đoạn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
? Tình hình kinh tế nước ta dưới thời Lê?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Song song với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhà Lê có nhiều biện pháp
khôi phục và phát triển kinh tế. Nền kinh tế- xã hội thời Lê sơ có gì mới?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cơ bản
HS đọc SGK
- HĐ cá nhân
? Cho biết tình hình giáo dục ở nước ta
thời kì này?
- HĐ cá nhân – KT trình bày
? Vì sao thời Lê Sơ hạn chế Phật giáo,
Đạo giáo, tôn sùng Nho giáo?
- Nhà Lê muốn đề cao nho giáo để
phục vụ công việc xây dựng đất nước
Bổ sung : Thời Lê sơ , nội dung thi cử
là các sách của đạo Nho, chủ yếu có
“Tứ thư” và “ Ngũ kinh”
GV giảng qua về ba kì thi: Hương,
Hội, Đình.
? Em có nhận xét gì về giáo dục và thi
cử thời Lê sơ?
- Giáo dục thời Lê sơ rất quy củ và
chặt chẽ.
GV: Liên hệ đến ngày nay.
- HĐN 4 (5p) – KT công đoạn (phiếu)
N1,2
? Nêu những thành tưụ nổi bật về văn
học thời Lê sơ?
- Nêu một vài tác phẩm tiêu biểu
? Các tác phẩm văn học tiêu biểu có
nội dung gì?
GV: Kể thêm một số tác phẩm khác.
N3,4
? Thời Lê sơ có những thành tựu khoa
III. Tình hình văn hóa, giáo dục
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
- Dựng lại Quốc tử giám ở kinh đô, mở
trường học ở các lộ, mở khoa thi, cho tất cả
mọi người được dự thi.
- Ở các đạo, phủ có trường công. Nội dung
thi cử là Nho giáo, Nho giáo chiếm độc
tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428-1527) tổ chức 26 khoa
thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học.
- Văn học chữ Hán được duy trì, văn học
chữ Nôm rất phát triển.
- Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc,
thẻ hiện niềm tự hào, tinh thần bất khuất
của dân tộc.
b. Khoa học
- Sử học : Đại việt sử kí, Đại Việt sử kí
học tiêu biểu nào?
? Em có nhận xét gì về những thành
tựu đó?
N5,6
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
sân khấu?
? Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu?
HS đọc SGK
? Khái quát vài nét về các danh nhân
trên?
HS thảo luận nhóm (5’). Mỗi nhóm
một danh nhân.
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV chốt lại các nội dung cơ bản.
GV: Nhấn mạnh về công lao và sự
đống góp của các danh nhân.
toàn thư, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ...
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu
- Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành
toán pháp
c. Nghệ thuật
- Sân khấu: chèo, tuồng được phục hồi
nhanh chóng và phát triển nhanh.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê
sơ biểu hiện rõ nét và đặc sắc ở các công
trình lăng tẩm, cung điện tại cung điện Lam
Kinh ( Thanh Hoá).
IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc
của dân tộc
1. Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh
hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình
Ngô đại cáo...
2. Lê Thánh Tông (1442-1497)
- Một vị vua anh minh, tài năng xuất sắc
trên nhiều lĩnh vực, một nhà văn, nhà thơ.
- Tác phẩm: Quỳnh uyển cửu ca, Văn minh
cổ xúy, Hồng Đức quốc âm thi tập...
3. Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
- Nhà sử học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Đại Việt sử kí toàn thư.
4. Lương Thế Vinh (1442-?)
- Là trạng nguyên, học rộng, tài trí, là nhà
toán học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Đại thành toán pháp, Thiền
môn giáo khoa.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
? Nhận xét tình hình văn hóa, giáo dục nước ta dưới thời Lê?
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Xã hội thời Lê Sơ và thời Lý-Trần có những điểm khác nhau cơ bản gì?
- Thời Lý-Trần: Tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực; nông
dân, nô tì chiếm số đông trong xã hội.
- Thời Lê Sơ: Tầng lớp nô tì giảm và được giải phóng vào cuối thời Lê Sơ, tầng lớp
địa chủ tư hữu phát triển.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo (Thực hiện ở
nhà)
- Giáo viên giao nhiệm vụ
? Tình hình giáo dục và khoa cử hiện nay ở địa phương em như thế nào? (nộp
kết quả vào tiết 45)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài nắm vững Tình hình giáo dục và khoa cử. văn học, khoa học, nghệ
thuật
thời Lê Sơ.
- Chuẩn bị bài mới phần: Ôn lại kiến thức chuẩn bị ôn tập chương.
+ Xem lại các kiến thức cơ bản đã học.
+ Lập đề cương ôn tập.
Ngày soạn: /02/20
Ngày giảng: 24/02/2020 - 7A
Tiết 44
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI.
+ Chính trị, kinh tế, Văn hóa, giáo dục, khoa cử.
2. Định hướng hình thành phát triển phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, Chăm
chỉ (Ham học, chăm làm); Trung thực (Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà
trường, xã hội và môi trường sống)
3. Định hướng hình thành phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự học, tự hoàn thiện
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh trao đổi, thảo luận, chia sẻ, tương tác,
hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận ra ý tưởng mới, phát hiện và
làm rõ vấn đề hình thành và triển khai ý tưởng mới, đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết
kế và tổ chức hoạt động, tư duy độc lập
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử : Nhận diện tình hình kinh tế , xã hội thời Lê Sơ.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận xét, đánh giá tình hình kinh tế, xã
hội thời Lê Sơ. So sánh với thời Lý-Trần.
- Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Tìm hiểu tình hình kinh tế, xã hội
ở địa phương.
2. Tư tưởng
- GD lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế
kỉ XV- đầu thế kỉ XVI.
3. Kĩ năng:
- Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi trong SGK.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: GV nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Xét về mặt chính trị, chủ yếu
tập trung vào tổ chức bộ máy nhà
1. Về mặt chính trị.
nước.
H: Nhận xét sự giống nhau và khác
nhau của hai tổ chức bộ máy đó?
- Triều đình.
- Các đơn vị hành chính.
- Cách đào tạo, tuyển chọn và bổ
dụng quan lại.
GV: Kết luận
H: Nhà nước thời Lê sơ khác nhà
nước thời Lí - Trần ở điểm nào?
H: Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì
giống và khác với luật pháp thời
Trần?
GV: Nhấn mạnh
H: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì
giống và khác với thời Trần ?
- Nông nghiệp
- Thủ công nghiệp
- Thương nghiệp.
HS: Thảo luận theo bàn (3 phút)
- Báo cáo kết quả.
* Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh,
chặt chẽ hơn.
- Thời Lí Trần: Bộ máy nhà nước đã hoàn
chỉnh trên danh nghĩa nhưng thực chất vẫn
còn đơn giản.
- Thời Lê sơ: Bộ máy nhà nước tập quyền
chuyên chế hoàn chỉnh: quyền lực tối cao
trong tay vua.
* Các đơn vị hành chính: được chia nhỏ
hơn, cử thêm các quan lại cai trị.
* Cách đào tạo tuyển chọn quan lại:
- Thời Lý: thi khi có nhu cầu tuyển quan lại.
- Thời Trần: chỉ con em quý tộc mới được
dự thi.
- Thời Lê sơ: tự do thi cử, thi theo định kì.
2. Nhà nước
- Thời Lí - Trần: Quân chủ quý tộc.
- Thời Lê: Quân chủ chuyên chế.
3. Luât pháp
- Giống: bảo vệ quyền lợi của nhà vua và
giai cấp thống trị. Bảo vệ trật tự xã hội, bảo
vệ sản xuất.
- Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm
tiến bộ như bảo vệ quyền lợi của người phụ
nữ, bảo vệ các giá trị văn hóa.
4. Kinh tế
GV: Nhận xét, bổ xung-> Chốt kiến
thức.
H: Xã hội thời Lê Sơ có gì chuyển
biến so với thời Lý- Trần?
- Kể tên các giai cấp, tầng lớp.
- Sự khác nhau.
H: Trong lĩnh vực văn hoá giáo dục
thời Lê sơ đã đạt được những thành
tựu nào?
GV: Kết luận.
a. Nông nghiệp.
- Giống: Nhà nước quan tâm đến sản xuất
bằng các chính sách phù hợp.
- Khác:
b. Thủ công nghiệp.
- Giống: Phát triển các ngành nghề truyền
thống.
- Khác: Thời Lê xuất hiện cục bách tác quản
lí các công xưởng nhà nước.
c. Thương nghiệp.
- Giống: Chợ làng ngày càng được mở rộng.
Buôn bán với nước ngoài mở rộng.
- Khác: Có quy định về họp chợ và lập chợ.
4. Xã hội
- Các gia cấp, tầng lớp: Vương hầu, quý tộc,
địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương
nhân và nông nô, nô tì.
- Khác:
+ Thời Lý- Trần: Số lượng nông nô, nô tì
lớn.
+ Thời Lê sơ: Số lượng nông nô hạn chế.
5. Văn hoá, giáo dục, khoa học nghệ
thuật
- Giáo dục: chặt chẽ, quy củ hơn, tuyển
chọn được nhiều nhân tài.
- Văn học: Có nhiều tác phẩm có giá trị Thể
hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ca
ngợi thiên nhiên, ca ngợi nhà Lê.
- Có nhiều công trình khoa học, nghệ thuật
có giá trị.
4. Củng cố
GV chốt lại toàn bộ nội dung bài học cho HS.
? Sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI?
5. Dặn dò:
- Học bài theo nội dung ôn tập.
- Xem lại kiến thức ở chương IV.
- Chuẩn bị nội dung tiết sau: Làm bài tập lịch sử chương IV
Ngày soạn: 18/01/2018
Ngày giảng: 20/01/2018 (7A1)
Tiết 43 - Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Các chính sách của nhà nước đối với giáo dục và sự phát triển của giáo dục khoa cử.
- Những thành tựu cơ bản về văn học, khoa học, nghệ thuật. Các danh nhân văn hóa
tiêu biểu.
2. Tư tưởng
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thành tựu văn hoá, giáo dục của đất nước.
3. Kĩ năng:
- Nhận xét những thành tựu văn hoá, giáo dục thời Lê sơ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu tư liệu về các danh nhân văn hóa.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Tình hình kinh tế nước ta dưới thời Lê??
* Nông nghiệp:
- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn thay phiên nhau về quê sản xuất.
- Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ làm ăn.
- Đặt ra một số chức quan chuyên trách: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
- Thực hiện phép quân điền, cấm giết trâu bò, điều dân phu trong mùa cấy gặt.
* Thủ công nghiệp:
- Các ngành, nghề thủ công truyền thống như kéo tơ, dệt lụa, làm nón, đúc
đồngphát triển.
- Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là cục bách tác. Sản xuất đồ dùng cho nhà
vua, vũ khí đóng thuyền, đúc tiền đồng... các nghề khai mỏ đồng, sắt , vàng được đẩy
mạnh.
* Thương nghiệp
- Khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, ban hành điều lệ cụ thể quy định việc họp chợ
và lập chợ.
- Buôn bán với nước ngoài được duy trì và phát triển.
3. Bài mới:
Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh,
nhiều thành tựu văn hoá, khoa học được biết đến.
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cơ bản
III. Tình hình văn hóa, giáo dục
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
HS đọc SGK
H: Cho biết tình hình giáo dục ở nước ta
thời kì này?
H: Vì sao thời Lê Sơ hạn chế Phật giáo,
Đạo giáo, tôn sùng Nho giáo?
- Nhà Lê muốn đề cao nho giáo để phục
vụ công việc xây dựng đất nước
Bổ sung : Thời Lê sơ , nội dung thi cử là
các sách của đạo Nho, chủ yếu có “Tứ
thư” và “ Ngũ kinh”
GV giảng qua về ba kì thi: Hương, Hội,
Đình.
H: Em có nhận xét gì về giáo dục và thi
cử thời Lê sơ?
- Giáo dục thời Lê sơ rất quy củ và chặt
chẽ.
GV: Liên hệ đến ngày nay.
H: Nêu những thành tưụ nổi bật về văn
học thời Lê sơ?
- Nêu một vài tác phẩm tiêu biểu
H: Các tác phẩm văn học tiêu biểu có
nội dung gì?
GV: Kể thêm một số tác phẩm khác.
H: Thời Lê sơ có những thành tựu khoa
học tiêu biểu nào?
H: Em có nhận xét gì về những thành
tựu đó?
GV: Kết luận.
- Dựng lại Quốc tử giám ở kinh đô, mở
trường học ở các lộ, mở khoa thi, cho tất
cả mọi người được dự thi.
- Ở các đạo, phủ có trường công. Nội
dung thi cử là Nho giáo, Nho giáo chiếm
độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428-1527) tổ chức 26
khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng
nguyên.
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học.
- Văn học chữ Hán được duy trì, văn học
chữ Nôm rất phát triển.
- Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc,
thẻ hiện niềm tự hào, tinh thần bất khuất
của dân tộc.
b. Khoa học
- Sử học : Đại việt sử kí, Đại Việt sử kí
toàn thư, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ...
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu
- Toán học: Đại thành toán pháp, Lập
thành toán pháp
c. Nghệ thuật
H: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
sân khấu?
H: Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu?
HS đọc SGK
H: Khái quát vài nét về các danh nhân
trên?
HS thảo luận nhóm (5’). Mỗi nhóm một
danh nhân.
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV chốt lại các nội dung cơ bản.
GV: Nhấn mạnh về công lao và sự đống
góp của các danh nhân.
- Sân khấu: chèo, tuồng được phục hồi
nhanh chóng và phát triển nhanh.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời
Lê sơ biểu hiện rõ nét và đặc sắc ở các
công trình lăng tẩm, cung điện tại cung
điện Lam Kinh ( Thanh Hoá).
IV. Một số danh nhân văn hóa xuất
sắc của dân tộc
1. Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Một nhà chính trị, quân sự tài ba, một
anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế
giới.
- Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập,
Bình Ngô đại cáo...
2. Lê Thánh Tông (1442-1497)
- Một vị vua anh minh, tài năng xuất sắc
trên nhiều lĩnh vực, một nhà văn, nhà
thơ.
- Tác phẩm: Quỳnh uyển cửu ca, Văn
minh cổ xúy, Hồng Đức quốc âm thi
tập...
3. Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
- Nhà sử học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Đại Việt sử kí toàn thư.
4. Lương Thế Vinh (1442-?)
- Là trạng nguyên, học rộng, tài trí, là
nhà toán học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Đại thành toán pháp, Thiền
môn giáo khoa.
4. Củng cố
- GV: Khái quát lại các kiến thức cơ bản.
H: Nhận xét tình hình văn hóa, giáo dục nước ta dưới thời Lê?
5. Dặn dò
- Học bài theo vở ghi, kết hợp SGK.
- Sưu tầm các câu chuyện về các danh nhân văn hóa.
- Chuẩn bị tiết 44: Ôn tập chương.
+ Xem lại các kiến thức cơ bản đã học.
+ Lập đề cương ôn tập.
Ngày soạn: 22/01/2018
Ngày giảng: 24/01/2018 (7A1)
Tiết 44 - Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI.
+ Chính trị
+ kinh tế
+ Văn hóa, giáo dục, khoa cử.
2. Tư tưởng
- GD lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế
kỉ XV- đầu thế kỉ XVI.
3. Kĩ năng:
- Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi trong SGK.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: GV nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Xét về mặt chính trị, chủ yếu
tập trung vào tổ chức bộ máy nhà
nước.
H: Nhận xét sự giống nhau và khác
nhau của hai tổ chức bộ máy đó?
- Triều đình.
- Các đơn vị hành chính.
- Cách đào tạo, tuyển chọn và bổ
dụng quan lại.
1. Về mặt chính trị.
* Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh,
chặt chẽ hơn.
- Thời Lí Trần: Bộ máy nhà nước đã hoàn
chỉnh trên danh nghĩa nhưng thực chất vẫn
còn đơn giản.
- Thời Lê sơ: Bộ máy nhà nước tập quyền
chuyên chế hoàn chỉnh: quyền lực tối cao
trong tay vua.
* Các đơn vị hành chính: được chia nhỏ
hơn, cử thêm các quan lại cai trị.
* Cách đào tạo tuyển chọn quan lại:
- Thời Lý: thi khi có nhu cầu tuyển quan lại.
GV: Kết luận
H: Nhà nước thời Lê sơ khác nhà
nước thời Lí - Trần ở điểm nào?
H: Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì
giống và khác với luật pháp thời
Trần?
GV: Nhấn mạnh
H: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì
giống và khác với thời Trần ?
- Nông nghiệp
- Thủ công nghiệp
- Thương nghiệp.
HS: Thảo luận theo bàn (3 phút)
- Báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ xung-> Chốt kiến
thức.
H: Xã hội thời Lê Sơ có gì chuyển
biến so với thời Lý- Trần?
- Thời Trần: chỉ con em quý tộc mới được
dự thi.
- Thời Lê sơ: tự do thi cử, thi theo định kì.
2. Nhà nước
- Thời Lí - Trần: Quân chủ quý tộc.
- Thời Lê: Quân chủ chuyên chế.
3. Luât pháp
- Giống: bảo vệ quyền lợi của nhà vua và
giai cấp thống trị. Bảo vệ trật tự xã hội, bảo
vệ sản xuất.
- Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm
tiến bộ như bảo vệ quyền lợi của người phụ
nữ, bảo vệ các giá trị văn hóa.
4. Kinh tế
a. Nông nghiệp.
- Giống: Nhà nước quan tâm đến sản xuất
bằng các chính sách phù hợp.
- Khác:
b. Thủ công nghiệp.
- Giống: Phát triển các ngành nghề truyền
thống.
- Khác: Thời Lê xuất hiện cục bách tác quản
lí các công xưởng nhà nước.
c. Thương nghiệp.
- Giống: Chợ làng ngày càng được mở rộng.
Buôn bán với nước ngoài mở rộng.
- Khác: Có quy định về họp chợ và lập chợ.
4. Xã hội
- Các gia cấp, tầng lớp: Vương hầu, quý tộc,
- Kể tên các giai cấp, tầng lớp.
- Sự khác nhau.
H: Trong lĩnh vực văn hoá giáo dục
thời Lê sơ đã đạt được những thành
tựu nào?
GV: Kết luận.
địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương
nhân và nông nô, nô tì.
- Khác:
+ Thời Lý- Trần: Số lượng nông nô, nô tì
lớn.
+ Thời Lê sơ: Số lượng nông nô hạn chế.
5. Văn hoá, giáo dục, khoa học nghệ
thuật
- Giáo dục: chặt chẽ, quy củ hơn, tuyển
chọn được nhiều nhân tài.
- Văn học: Có nhiều tác phẩm có giá trị Thể
hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ca
ngợi thiên nhiên, ca ngợi nhà Lê.
- Có nhiều công trình khoa học, nghệ thuật
có giá trị.
4. Củng cố
GV chốt lại toàn bộ nội dung bài học cho HS.
? Sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI?
5. Dặn dò:
- Học bài theo nội dung ôn tập.
- Xem lại kiến thức ở chương IV.
- Chuẩn bị nội dung tiết sau: Làm bài tập lịch sử chương IV
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_4344_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf