I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn lại uộc k/n Lam Sơn
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, so sánh, nhận xét sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng
Giá dục niềm tự hào về đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình
vẽ, tranh ảnh, mô hình,
II. Chuẩn bị bài
1. Giáo viên:
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
2. Học sinh:
- Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1.Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so
sánh, đánh giá.
2. Kĩ thuật:
- Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 43+44 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 5/05/2020
Tiết 43: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn lại uộc k/n Lam Sơn
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, so sánh, nhận xét sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng
Giá dục niềm tự hào về đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình
vẽ, tranh ảnh, mô hình,
II. Chuẩn bị bài
1. Giáo viên:
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
2. Học sinh:
- Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1.Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so
sánh, đánh giá.
2. Kĩ thuật:
- Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thuật lại chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động
* Giới thiệu bài:
Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua băt tay
vào việc xây dựng đất nước nhằm ổn định tình hình kinh tế xã hội...
HĐ 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động cña GV vµ HS Nội dung
Giáo viên cung cấp kiến thức.
Tại sao Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa, diễn
ra ở đâu? Mục đích để làm gì?
- HS nhắc lại kiến thức
- HS học thuộc 4 ý đầu phần diễn biến
- HS kiểm tra nhau 5p
- GV nhận xét
1.Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa
2.Diễn biến các cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn
* Diễn biến trận Chi Lăng- Xương
Giang (10/1427) ?
- Đầu tháng 10 - l427, 15 vạn viện binh địch
chia làm hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.
+ Đạo 1: do Liễu Thăng chỉ huy tiến vào
theo hướng Lạng Sơn.
Giáo viên cung cấp kiến thức.
HSTL nhóm bàn 3p:
Tại sao cuộc k/n Lam Sơn giành thắng
lợi?
- HS học thuộc 2 nguyên nhân đầu 10p.
- HS kiểm tra nhau 5p
- GV nhận xét
Nêu ý nghĩa cuộc k/n?
GV phân tích.
- HS học thuộc lòng 5p
- GV kiểm tra,nhận xét
+ Đạo 2: do Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào
theo hướng Hà Giang.
- Quân ta quyết định tập trung tiêu diệt
quân viện binh của giặc.
* Diễn biến:
- Ngày 8 - l0, quân Liễu Thăng bị phục
kích ở ải Chi Lăng, Liễu Thăng bị giết .
- Phó tướng Lương Minh lên thay, kéo
quân tiến xuống Xương Giang, bị ta phục
kích ở Cần Trạm, Phố Cát, 3 vạn tên bị
tiêu diệt, Lương Minh bị giết.
- Số còn lại cố tiến xuống Xương Giang,
ta tấn công tiêu diệt gần 5 vạn tên, số còn
lại bị bắt sống.
- Lê Lợi sai đem các chiến lợi phẩm ở
Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh.
Mộc Thạnh biết Liễu Thăng đã bị giết,
hoảng sợ vội rút quân về nước.
- Nghe tin hai đạo viện binh bị tiêu diệt,
Vương Thông ở Đông Quan khiếp sợ vội
xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông
Quan để được an toàn rút về nước.
* Kết quả: Cuộc khởi nghĩa chống
quân Minh kết thúc thắng lợi, đất nước
sạch bóng quân thù.
3. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn
a, Nguyên nhân thắng lợi: có 3 nguyên
nhân chủ yếu sau:
- Do sự ủng hộ về mọi mặt của nhân dân
(nhân dân tham gia nghĩa quân, tiếp tế
lương thực, phối hợp với nghĩa quân giết
giặc...).
- Cuộc khởi nghĩa đã xây dựng được khối
đoàn kết toàn dân tộc, quy tụ được sức
mạnh của cả nước (không phân biệt già
trẻ, nam nữ, thành phần dân tộc ).
- Do đường lối chiến lược, chiến thuật
đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài
giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
b, Ý nghĩa lịch sử:
- Đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của
phong kiến nhà Minh, giành lại độc lập tự
chủ cho dân tộc ta.
- Mở ra một thời kì phát triển mới của
nước Đại Việt - thời Lê sơ.
HĐ 3: Hoạt động luyện tập
- Lập bảng thống kê sự kiện tiêu biểu về k/n Lam Sơn
HĐ 4: Hoạt động vận dụng
- Đánh giá của em về Lê Lợi, Nguyễn Trãi ?
- Ngày nay, quân sự nước ta đã vận dụng ntn các chiến lược chiến thuật đánh giặc của cha
ông ta xưa?
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm tài liệu lịch sử vê k/n Lam Sơn
- Vẽ chân dung vị vua Lê Lợi, Nguyễn Trãi (treo góc lớp)
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau
Về nhà học thuộc bài với nội dung còn lại
Soạn trước bài: Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI-XVIII
- Những nét chính về kinh tế
- Lập bẳng thống kê những thành tựu văn hoá tiêu biểu
Ngày giảng: 9/5/2020
TIẾT 44: BÀI 23:
KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVIII
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tình hình nông nghiệp nước ta thế kỉ XVI, XVIII.
- Tình hình thủ công nghiệp, thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI, XVIII.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các địa danh trên bản đồ Việt Nam.
- Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc thế kỉ XVI-XVIII
3. Tư tưởng
- Tôn trọng, có ý thức giữ gìn nhãng sáng tạo nghệ thuật cảu ông cha, thể hiện sức sống
tinh thần của dân tôc.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình
vẽ, tranh ảnh, mô hình,
II. Chuẩn bị bài
1. Giáo viên: Bản đồ Việt Nam và hình ảnh 36 phố phường.
2. Học sinh: Sưu tầm tài liệu có liên qua đến bài học
III. Phương pháp, kĩ thuật
1.Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so
sánh, đánh giá.
2. Kĩ thuật:
- Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động
* Giới thiệu bài:
Mặc dù tình hình kinh tế không ổn định, chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn đạt mức
phát triển nhất định. Bên cạnh đó đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do
việc giao lưu buôn bán với người phương Tây được mở rộng. Vậy tình hình văn hoá có
gì mới bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ 2: Hình thành kiến thức
Nội dung Hoạt động của GV và HS
I. Kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Đàng Ngoài.
- Thời Mạc Đăng Doang kinh tế phát
triển nhân dân no đủ.
- Thời Lê - Trịnh, kinh tế Đàng Ngoài
sút kém, ruộng đất bị cầm bán, nhân dân
đói khổ-> phiêu tán.
* Đàng trong:
- Khuyến khích khai hoang
- Nông nghiệp nhanh chóng được phục
hồi và phát triển
HS: Đọc sgk.
GV: Sơ lược theo sgk.
Thời Mạc Đăng Doanh kinh tế ra sao?
GV: Dùng bản đồ giúp học sinh xác định vị
trí địa lí.
Ở Đàng ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đế
phát triển nông nghiệp không?
- Không chăm lo, tổ chức đê điều
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm
bán
Cường hào đem cầm bán ruộng đất công
đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và
đời sống nhân dân như thế nào?
- Nhân dân không có ruộng đất cày cấy, đói
khổ-> tha phương
Em hãy kể tên một số vùng nhân dân gặp
khó khăn?
- Sơn Nam (Hà Đông) Nam Định, Thái
Bình, Ninh Bình, Phú Yên-> vùng đồng
bằng bắc bộ, vùng Thanh Nghệ Tĩnh.
Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm
đến SX không? Nhằm mục đích gì?? (Vì sao
kinh tế Đàng trong phát triển hơn?)
- Ra sức khai hoang vùng Thuận - Quảng
để củng cố XD cát cứ
- MĐ: XD KT giàu mạnh để chống đối lại
họ Trịnh
Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến
khích khai hoang?
- Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành
làng ấp
- Ở Thuận Hoá, chiêu tập dân lưu vong, tha
tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ
trở về quê cũ làm ăn
Em hãy PT tính tích cực của chúa Nguyễn
trong việc phát triển nông nghiệp.
- Lợi dụng thành quả LĐ để chống lại họ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và
buôn bán.
* Thủ công nghiệp:
Nhiều làng thủ công nổi tiếng (dệt, gốm,
rèn sắt, chiếu, đúc đồng, khắc bản in)
* Thương nghiệp:
+ Trao đổi buôn bán diễn ra tấp nập,
xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị
+ Hạn chế ngoại thương
Trịnh, song những biện pháp của chúa
Nguyễn thi hành có TD thúc đẩy nông
nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh (nhất là
vùng đồng bằng sông Cửu Long năng suất
lúa rất cao)
sự phát triển SX ảnh hưởng ntn đến XH?
- Hình thành tầng lớp địa chủ lớn chiếm
ruộng đất. Nhưng nhìn chung đời sống
nhân dân vẫn ổn định
GV: Chuyển ý.
HS: Đọc sgk.
Em hãy kể tên những làng thủ công có
tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em
biết?
- Gốm Thổ Hà (Bắc Giang).
Bát Tràng (Hà Nội, Hải Dương).
- Dệt La Khê (Sơn Tây).
- Rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).
- Đường mía Quảng Nam, nổi tiếng thế
giới.
HS: Quan sát H51.
Em có nhận xét gì về sản phẩm gốm Bát
Tràng?
- Sản phẩm đẹp hài hoà cân đối, gốm men
trắng ngà được người nước ngoài ưa
chuộng.
Nghề thủ công phát triển kéo theo sự phát
triển của nghề nào?
Hoạt động thương nghiệp diễn ra như thế
nào?
Em có nhận xét gì các phố phường thời
bấy giờ?
- Đẹp, rộng, lát gạch, xếp theo hàng buôn
bán
Quê em có chợ, phố nào?
- Tự kể.
Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ ntn
trong việc buôn bán với người nước
ngoài?
- Ban đầu tạo ĐK cho thương nhân châu á,
châu Âu vào buôn bán, mở cửa hàng để nhờ
họ mua vũ khí
- Về sau: hạn chế ngoại thương
Tại sao Hội An trở thành phố cảng lớn
nhất Đàng Trong?
II. Văn hóa:
- Đây là trung tâm buôn bán, trao đổi hàng
hoá
GV: Cho H quan sát H52 sgk.
- Nơi đông dân phát triển hàng thủ công.
- Tàu bè ra vào thuận lợi, chính quyền
khuyến khích buôn bán, trung tâm trao đổi
hàng hoá.
“...Nhất Kinh Kì, nhì phố Hiến”.
Vì sao đến giai đoạn sau, chính quyền
Trịnh - Nguyễn chủ trương hạn chế ngoại
thương?
- Sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm
nước ta
HD HS lập bảng thống kê những thành tựu
văn hoá tiêu biều
HĐ 3: Hoạt động luyện tập
- Lập bảng thống kê kê những thành tựu văn hoá tiêu biều
HĐ 4: Hoạt động vận dụng
- Giới thiệu cho mọi người biết về nền kinh tế quê em.
- Ngày nay, nền kinh tế của nước ta đã được mở rộng ra các nước trong khu vực và Châu
Âu ntn?
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Vẽ lại những chiếc đĩa gốm có hoa văn thời kì Trịnh – Nguyễn (treo góc lớp)
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau
Về nhà học thuộc bài
- Học bài và chuẩn bị bài mới: Phong trào Tây Sơn
+ Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
+ Đọc mục 2,3,4.2
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_4344_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf