I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh thông qua rèn luyện một số kĩ năng lập bảng biểu, trình bày diễn
biến.
- Củng cố kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý-Trần
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại
Việt thời Lý - Trần
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng biểu trình bày, phân tích, nhận xét, đánh giá, liên hệ.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên, yêu quê hương
4. Định hướng phát triển năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù
- NL tìm hiểu và khám phá lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức
Lịch sử vào cuộc sống
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 34: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2019 Ngày dạy: 27/11/2019-7A6
28/11/2019-7A5
Tiết 34- Bài 18
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh thông qua rèn luyện một số kĩ năng lập bảng biểu, trình bày diễn
biến.
- Củng cố kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý-Trần
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại
Việt thời Lý - Trần
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng biểu trình bày, phân tích, nhận xét, đánh giá, liên hệ...
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên, yêu quê hương
4. Định hướng phát triển năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù
- NL tìm hiểu và khám phá lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức
Lịch sử vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu, hệ thống hóa nội dung kiến thức
- Xác định trọng tâm kiến thức từ tiết 20 đến tiết 33
- Lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp đối tượng
- Dự kiến các hình thức tổ chức các kỹ thuật dạy học
- Phiếu học tập, bảng phụ
2. Học sinh
a) Trước giờ lên lớp
- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức từ tiết 20 đến tiết 33
b) Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức làm việc cá
nhân và nhóm.
c) Sau giờ lên lớp
- Tiếp tục ôn tập và học thuộc, nắm vững những kiến thức trọng tâm đã làm bài tập đã học
và làm bài tập
- Lập đề cương ôn tập học kì 1.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, tổng hợp...
2. Kỹ thuật
- Trình bày, động não, công đoạn, khăn chải bàn...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7A5: ...../32; 7A6: ...../34
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- HS đọc bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
- Tên bài thơ? Ai là giả? Liên quan đến sự kiện lịch sử nào đã học?
- GV dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cơ bản
- HĐN bàn 5’-hoàn thành câu
hỏi sau/ phiếu HT
? Điền vào chỗ trống nội dung
còn thiếu để hoàn thiện kiến
thức về những thành tựu chính
về giáo dục, văn hóa thời Lý?
- HS hoàn thành phiếu-đổi chéo
kết quả với nhóm bạn-bổ sung
cho nhau
- Theo dõi kết quả của gv chấm
điểm cho nhóm bạn.
- Gv cùng hs phân tích, nhận
xét, đánh giá kết quả hoạt động.
- HS hoạt động nhóm 6-hoàn
thành phiếu học tập
- Đổi chéo kết quả
- Đối chiếu kết quả của GV
- Chấm điểm và báo cáo kết quả
- GV phân tích, đánh giá kết
quả hđ của hs
- Chuẩn hóa kiến thức
1-b; 2-c; 3-a; 4-d
- HĐ nhóm đôi-1 phút-trình bày
- Nhận xét, bổ sung...
- HS trình bày thêm nhân vật
lịch sử khác (Trần Quang Khải,
Trần Khành Dư.....)
* Bài tập 1: Nêu những thành tựu chính về
giáo dục, văn hóa thời Lý?
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng
Long.
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám.
=> Đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại
Việt.
- Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Đạo Phật phát triển, khắp nơi đều dựng chùa, tô
tượng, đúc chuông...
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phát
triển: Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian ...
- Kiến trúc, điêu khắc có phong cách nghệ thuật
đa dạng, độc đáo tiêu biểu là chùa Một Cột,
tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý...
* Bài 2: Hãy nối các nhân vật lịch sử ở cột bên
phải với các nội dung ở cột bên trái sao cho
đúng
a. Chỉ huy quân Trần ở
Bình Lệ Nguyên
1. Trần Khánh Dư
b. Tiết chế quân đội nhà
Trần
2. Trần Thái Tông
c. Chỉ huy trận đại thắng
Vân Đồn
3. Trần Quốc Tuấn
d. Tác giả bài thơ Phò giá
về kinh
4. Trần Quang Khải
* Bài 3: Em có nhận xét gì về vai trò, những
đóng góp của TQT trong cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Nguyên?
- TQT là tiết chế, tổng chỉ huy cuộc kháng chiến
lần thứ hai và lần thứ ba, ông đã cùng triều đình
vạch ra đường lối chiến lược, chiến thuật đánh
giặc đúng đắn, sáng tạo góp phần quyết định
thắng lợi của cuộc kháng chiến...
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- HS thi ai nhanh hơn: Kể tên các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần và các anh
hùng dân tộc tiêu biểu gắn liền với các cuộc kháng chiến đó?
STT Tên cuộc kháng chiến Thời
gian
Anh hùng dân tộc
tiêu biểu
1
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tống
1077 Lý thường Kiệt
2
- Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân
xâm lược Mông -Nguyên
1258
- Trần Thái Tông
- Trần Thủ Độ
3
- Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân
xâm lược Mông - Nguyên
1285
- Trần Quốc Tuấn
(Trần Hưng Đạo)
- Trần Quang Khải
4
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân
xâm lược Mông - Nguyên
1287-
1288
Trần Quốc Tuấn
Trần Khánh Dư
Trần Quang Khải
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
Theo em dưới thời Trần nền kinh tế dược phụ hồi, phát triển, quân đội, quốc
phòng được củng cố, pháp luật được tăng cường đã có tác dụng gì trong công cuộc
xây dựng chính quyền, phát triển đất nước?
- Củng cố chính quyền vững mạnh
- Đời sống nhân dân sung túc
- Xã hội ổn định, quốc phòng, quân đội hùng mạnh
-> Là nhân tố quyết định củng cố khối đoàn kết giữa triều đình và nhân dân,
tăng cường tiềm lực bảo vệ tổ quốc, PT kinh tế, văn hóa....
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo
? Ở địa phương em hiện nay có các hình thức sinh hoạt văn hóa nào giống với thời Lý? Kể
tên một số hình thức sinh hoạt truyền thống của địa phương em?
(ca hát, nhảy múa, các trò chơi dân gian....)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà hệ thống lại những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam
từ đầu năm học
- Xây dựng đề cương ôn tập, học thuộc, nắm vững những kiến thức trọng tâm
+ Kinh tế -xã hội phong kiến Châu Âu. So sánh sự khác nhau về kinh tế - xã hội
+ Nước Đại Việt thời Lý, Thời Trần (Tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục quốc
phòng; Các cuộc kháng chiến lớn, các anh hùng dân tộc; Nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử các cuộc kháng chiến lớn....)
PHIẾU HỌC TẬP 1
Hãy nối các nhân vật lịch sưt ở cột bên phải với các nội dung ở cột bên trái sao
cho đúng
a. Chỉ huy quân Trần ở Bình Lệ Nguyên 1. Trần Khánh Dư
b. Tiết chế quân đội nhà Trần 2. Trần Thái Tông
c. Chỉ huy trận đại thắng Vân Đồn 3. Trần Quốc Tuấn
d. Tác giả bài thơ Phò giá về kinh 4. Trần Quang Khải
Hãy nối các nhân vật lịch sưt ở cột bên phải với các nội dung ở cột bên trái sao
cho đúng
a. Chỉ huy quân Trần ở Bình Lệ Nguyên 1. Trần Khánh Dư
b. Tiết chế quân đội nhà Trần 2. Trần Thái Tông
c. Chỉ huy trận đại thắng Vân Đồn 3. Trần Quốc Tuấn
d. Tác giả bài thơ Phò giá về kinh 4. Trần Quang Khải
Hãy nối các nhân vật lịch sưt ở cột bên phải với các nội dung ở cột bên trái sao
cho đúng
a. Chỉ huy quân Trần ở Bình Lệ Nguyên 1. Trần Khánh Dư
b. Tiết chế quân đội nhà Trần 2. Trần Thái Tông
c. Chỉ huy trận đại thắng Vân Đồn 3. Trần Quốc Tuấn
d. Tác giả bài thơ Phò giá về kinh 4. Trần Quang Khải
Hãy nối các nhân vật lịch sưt ở cột bên phải với các nội dung ở cột bên trái sao
cho đúng
a. Chỉ huy quân Trần ở Bình Lệ Nguyên 1. Trần Khánh Dư
b. Tiết chế quân đội nhà Trần 2. Trần Thái Tông
c. Chỉ huy trận đại thắng Vân Đồn 3. Trần Quốc Tuấn
d. Tác giả bài thơ Phò giá về kinh 4. Trần Quang Khải
PHIẾU HỌC TẬP 2
Điền vào chỗ trống nội dung còn thiếu để hoàn thiện kiến thức về những thành
tựu chính về giáo dục, văn hóa thời Lý?
- Năm 1070................ ..................................................................(1) ở Thăng Long
-. ...........................................................................................(2), mở Quốc Tử Giám.
- Nhà nước quan tâm.................................................................................................(3)
-................................................................................................(4) Bước đầu phát triển
-...............................................(5)khắp nơi cho xây dựng chùa, tto tượng, đúc chuông.
- .................................................................(6): ca hát, nhảy múa, các trò chơi dân gian.
- Kiến trúc, điêu khắc:...........................................................................................(7)
PHIẾU HỌC TẬP 2
Điền vào chỗ trống nội dung còn thiếu để hoàn thiện kiến thức về những thành
tựu chính về giáo dục, văn hóa thời Lý?
- Năm 1070................ ..................................................................(1) ở Thăng Long
-. ...........................................................................................(2), mở Quốc Tử Giám.
- Nhà nước quan tâm.................................................................................................(3)
-................................................................................................(4) Bước đầu phát triển
-...............................................(5)khắp nơi cho xây dựng chùa, tto tượng, đúc chuông.
- .................................................................(6): ca hát, nhảy múa, các trò chơi dân gian.
- Kiến trúc, điêu khắc:...........................................................................................(7)
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_34_lam_bai_tap_lich_su_nam_hoc_20.pdf