I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết được sự chuẩn bị kỹ lưỡng của nhà Nguyên trong cuộc kháng chiến lần
thứ 3.
- Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chông Nguyên của quân dân
nhà Trần đặc biệt trận Vân Đồn, chiến thắng Bạch Đằng.
- Trình bày được nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên lần 3.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại
xâm. Lòng căm thù giặc và quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng lược đồ.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt.
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo; giao
tiếp và làm chủ ngôn ngữ.
b. Năng lực đặc thù: Tìm tòi và khám phá lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Soạn bài, tư liệu lịch sử thời Trần.
2. Học sinh: Đọc bài, trả lời câu hỏi cuối mục.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực
quan.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày, đọc - viết tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
H: Trình bày diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm
lược Nguyên năm 1285?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Thất bại sau hai lần xâm lược, vua Nguyên rất tức tối quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần nữa. Vậy trong lần thứ 3 này nhà Nguyên có đạt được mục địch tham vọng
của mình, nhân dân nhà Trần đã làm gì để chống lại cuộc xâm lược lần thứ 3 này của
quân Nguyên. Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 25+26 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 7A2 11/11/2019
TIẾT 25 - BÀI 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN (thế kỉ XIII). (Tiết 3)
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287- 1288)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết được sự chuẩn bị kỹ lưỡng của nhà Nguyên trong cuộc kháng chiến lần
thứ 3.
- Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chông Nguyên của quân dân
nhà Trần đặc biệt trận Vân Đồn, chiến thắng Bạch Đằng.
- Trình bày được nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên lần 3.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại
xâm. Lòng căm thù giặc và quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng lược đồ.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt.
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo; giao
tiếp và làm chủ ngôn ngữ.
b. Năng lực đặc thù: Tìm tòi và khám phá lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Soạn bài, tư liệu lịch sử thời Trần.
2. Học sinh: Đọc bài, trả lời câu hỏi cuối mục.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực
quan.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày, đọc - viết tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
H: Trình bày diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm
lược Nguyên năm 1285?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Thất bại sau hai lần xâm lược, vua Nguyên rất tức tối quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần nữa... Vậy trong lần thứ 3 này nhà Nguyên có đạt được mục địch tham vọng
của mình, nhân dân nhà Trần đã làm gì để chống lại cuộc xâm lược lần thứ 3 này của
quân Nguyên. Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Khi nghe tin con trai Thoát Hoan
của mình bị thất bại thảm hại trong cuộc
xâm lược lần 2 phải chui vào ống đồng
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
bắt quân lính khiêng chạy về nước vua
Nguyên vô cùng xấu hổ quyết tâm xâm
lược Đại Việt lần thứ 3.
HS: Đọc phần đầu - Mục 1.
- HĐ cá nhân - 1p
H: Vì sao quân Nguyên thất bại trong
cuộc chiến lần 2 lại quyết tâm xâm lược
Đại Việt lần 3?
- Chưa từ bỏ ý đồ bánh trướng xuống
phía nam
- Quân Nguyên muốn trả thù để rửa hận.
HS: Đọc phần chữ in nhỏ SGK.
- HĐ cá nhân - 1p
H: Nhà Nguyên đã chuẩn bị như thế nào
trong lần xâm lược này?
- HĐ nhóm đôi - 2p
H: Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của
nhà Nguyên?
- Chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo hơn về
quân số lương thực tướng chỉ huy, cẩn
trọn hơn.
- HĐ cá nhân - 1p
H: Nhà Trần có sự chuẩn bị như thế nào ?
GV: thuyết trình / lược đồ trình bày diễn
biến
HS: Lắng nghe, quan sát.
GV: Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo
vệ thuyền lương của Trương Văn Hổ
nhưng cho rằng ta không chặn được
thuyền lương nên đã đi trước hội quân ở
Vạn Kiếp. Trần Khánh Dư cho quân mai
phục chặn đánh đoàn thuyền lương của
địch.
- Nhà Nguyên: Quyết tâm xâm lược
nước ta lần nữa.
+ Chuẩn bị: Hơn 30 vạn quân, nhiều
danh tướng, hàng trăm thuyền lương,
thuyền chiến.
- Nhà Trần:
+ Khẩn trương chuẩn bị cho cuộc kháng
chiến.
+ Tăng cường quân ở những nơi hiểm
yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
* Diễn biến:
- Tháng 12- 1287: 30 vạn quân Nguyên
tấn công vào nước ta:
+ Bộ: Thoát Hoan -> vượt biên giới ->
Lạng Sơn, Bắc Giang, rồi kéo về Vạn Kiếp.
+ Thuỷ: Ô Mã Nhi chỉ huy ngược sông
Bạch Đằng rồi tiến về Vạn Kiếp.
- Ta:
+ Bộ: Trần Quốc Tuấn chặn đánh đường
bộ -> rút khỏi Vạn Kiếp -> chặn Thăng
Long.
+ Thuỷ: Chặn đánh ở Vân Đồn.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn quân
lương của Trương Văn Hổ.
- HĐ cá nhân - 1p
H: Em có nhận xét gì về việc làm của Ô
Mã Nhi?
- Đây là 1 hành động sai lầm đẩy quân
giặc vào tình thế khó khăn.
H: Theo em nếu ta phá được đoàn thuyền
lương của giặc sẽ có tác dụng gì?
- Phá vỡ kế hoạch đánh lâu dài của địch:
chúng rơi vào tình trạng không có lương
ăn, vũ khí, thuốc men..
GV: Tường thuật DB của trận Vân Đồn
HS: Trình bày.
HS: Đọc chữ nhỏ ở Sgk.
- HĐ nhóm 4 - 2p
H: Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa như
thế nào?
HS: Đọc sgk - HĐ cá nhân - 3p
H: Sau trận Vân Đồn, tình thế quân
Nguyên như thế nào?
GV: Chỉ trên lược đồ 2 đường rút quân
của giặc.
H: Trần Hưng Đạo có kế hoạch gì trong
cuộc phản công này?
- Chọn, bố trí mai phục ở sông BĐằng
- HĐ cá nhân - 1p
H: Khúc sông này đã diễn ra những trận
thủy chiến?
- Đánh thắng quân Nam Hán năm 938
- Quân Tống 981
HS: Đọc chữ nhỏ
H: Vì sao Ngô Quyền lại chọn Bạch
Đằng làm nơi phản công quân địch?
- Thủy triều thuận lợi chó việc bố trí trận
địa trên sông và quân mai phục.
GV: Trình bày diễn biến chiến thắng
Bạch Đằng năm 1288 trên lược đồ
- Diễn biến:
+ Trấn Khánh Dư mai phục ở Vân Đồn
chờ thuyền lương giặc qua -> chặn đánh
-> thuyền lương bị đắm, bị ta chiếm.
- Ý nghĩa: Cắt đường tiếp tế, giặc hoang
mang khốn đốn. Cổ vũ tinh thần chiến
đấu của quân ta.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
- Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên khó
khăn, thiếu lương thực, bị cô lập.
- Thoát Hoan quyết đinh rút lui về Vạn
Kiếp và từ đây rút lui về nước theo hai
đường thủy bộ.
* Diễn biến
- Nhà Trần quyết định mở cuộc phản
công lớn ở hai mặt trận thủy bộ.
- Quân thuỷ:
+ Đầu Tháng 4/ 1288 Ô Mã Nhi rút về
theo sông BĐ.
+ Ta nhử giặc vào, chờ nước rút: cọc
ngầm + quân mai -> giặc bị đánh tan
- HĐ nhóm 4 - 3p
H: Em hãy cho biết nguyên nhân thắng
lợi và Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng
chiến?
- GD lòng tự hào về truyền thống đấu
tranh chống giặc ngoại xâm. Lòng căm
thù giặc và quyết tâm bảo vệ độc lập dân
tộc.
tành, Ô Mã Nhi bị bắt.
- Quân bộ:
+ Thoát Hoan -> Vạn Kiếp -> Lạng Sơn
-> Quảng Tây.
+ Ta chặn đánh ở biên giới.
* Kết quả: Cuộc kháng chiến lần thứ 3
chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi
vẻ vang.
* Nguyên nhân thắng lợi
- Có chiến thuật đúng đắn biết lợi dụng
địa hình địa lợi chọn thời cơ.
* Ý nghĩa
- Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược
ĐV của quân Nguyên.
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
Hoạt động 3: Luyện tập
H: Trình bày diễn biến, kết quả trận Bạch Đằng năm 1288 trên lược đồ?
HS: Gọi 1-2 HS lên trình bày - HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét bổ sung những thiếu xót của HS.
Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà)
H: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
lần 3.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (làm ở nhà)
H: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần 3 có gì giống và
khác so với lần thứ 2?
- Giống: Vừa đánh vừa rút lui thực hiện kế: vườn không nhà trống, lợi dụng
thời cơ khi giặc gặp khó khăn quân ta phản công.
- Khác: Trong lần 3 ta chủ động phản công tiêu diệt hoàn toàn quân giặc ở trận
Vân Đồn, bố trí trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng.
H: So sánh trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền và Trần Quốc Tuấn
về sự chuẩn bị và cách đánh?
- Biết lợi dụng điều kiện tự nhiên để đánh giặc, đánh nơi hiểm yếu.
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài theo vở ghi, lược đồ.
- Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Vân Đồn, Bạch Đằng.
* Đọc mục VI: Trả lời câu hỏi cuối mục, cuối bài Sgk
H: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến
chống quân xâm lược Mông Nguyên (1259 - 1288).
Ngày giảng 7A2: 14/11/2019
TIẾT 26 - BÀI 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN (Thế kỉ XIII). (Tiết 4)
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN
KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂNXÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Phân tích nguyên nhân thắng lợi và đánh giá về công lao của vua Trần Nhân
Tông, danh tướng Trần Hưng Đạo.
- Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của ba lân kháng chiến chống quân xâm
lược Mông-Nguyên.
2. Kỹ năng: Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng
chiến.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, yêu nước chống ngoại
xâm.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo
b. Năng lực đặc thù: NL tìm tòi và khám phá lịch sử; nhận thức và tư duy lịch
sử; vận dụng kiến thức Lịch sử vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Soạn bài, tư liệu về nhân vật thời Trần, phiếu học tập.
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT.
1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan...
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày, đọc - viết tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Trình bày diễn biến, kết quả chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Trong ba tiết học trước cô trò mình đã tìm hiểu 3 lần kháng chiến chống quân
Mông- Nguyên thời Trần. Mặc dầu diễn ra trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, gian
nguy, nhưng kết quả ta đã giành được thắng lợi vẻ vang. Vậy, những yếu tố nào đã
giúp ta thắng lợi và thắng lợi đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào? chúng ta cùng tìm
hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- HS nghiên cứu SGK
- HĐN 5 (7 phút) / phiếu học tập
? Những nguyên nhân dẫn đến thắng
lợi của ba lần kháng chiến chống quân
Nguyên của dân tộc ta?
- Các nhóm đổi chéo kết quả - bổ sung
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Nhà Trần tạo được khối đoàn kết toàn dân
tộc: Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành
phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, trong
đó hạt nhân là các quý tộc, vương hầu.
cho nhau.
- GV cử 1 nhóm trình bày - các nhóm
còn lại tương tác, nhận xét, bổ sung...
GV: Chốt kiến thức, phân tích
- “Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ
bền gốc, đó là thượng sách giữ nước”
Muốn đánh giặc để bảo vệ đất nước
phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc vì
vậy nhà Trần rất quan tâm, chăm lo đến
đời sống nhân dân, gần gũi dân
? Em có đánh giá gì về công lao của
vua Trần Nhân Tông và danh tướng
Trần Hưng Đạo?
HS tự phát biểu đánh giá của mình.
GV chốt lại.
-> Giáo dục về lòng biết ơn của các anh
hùng dân tộc.
GV: Tương quan lực lượng giữa quân
ta và quân xâm lược rất chênh lệch ->
Thắng lợi càng có ý nghĩa to lớn.
- Nghiên cứu sgk
- Hoạt động nhóm đôi - 5
H: Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng
chiến chống Mông- Nguyên?
- HS trình bày kết quả
- Các nhóm còn lại phân tích, đánh giá
kết quả của nhóm bạn
GV: giới thiệu và phân tích 1 đoạn
Hịch tướng sĩ -> Giáo dục lòng biết ơn.
lòng tự hào về truyền thống đấu tranh
chống giặc ngoại xâm. Lòng căm thù
giặc và quyết tâm bảo vệ độc lập dân
tộc.
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt,
quan tâm chăm lo sức dân tạo nên sự gắn
bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng
của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng
đắn, sáng tạo của vương triều Trần, tiêu
biểu là Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo,
Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư...
2. Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược
Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo
vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ
quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại
mọi kẻ thù xâm lược, góp phần nâng cao
lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho
nhân dân...
- Để lại bài học quý giá (đoàn kết dân tộc,
quan tâm chăm lo cho nhân dân...)
Hoạt động 3: Luyện tập
H: Bài học lịch sử từ 3 lần chiến thắng xâm lược Mông Nguyên? Liên hệ trách
nhiệm bản thân?
- Dùng mưu trí mà đánh giặc, lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh để chiến
thắng kẻ thù.
* Bài tập: HĐ cá nhân và trả lời miệng.
Hoạt động 4: Vận dụng
H: Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
để lại bài học quí giá nào? Liên hệ bản thân?
Hoạt động 5: Mở rộng bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo mới
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà hoàn thành
H: Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên do
chiến lược chiến thuật đúng đắn của sáng tạo của bộ chỉ huy. Bằng kiến thức đã học
em hãy chứng minh.
- GV thu kết quả, đánh giá nhận xét, tuyên dương HS.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Về nhà học bài, theo vở ghi, kết hợp SGK.
Kể tên các anh hùng dân tộc tiêu biểu thời Lý-Trần gắn với các cuộc kháng
chiến?
- Chuẩn bị bài 15: Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần.
Đọc và rả lời câu hỏi cuối mục, cuối bài Sgk
+ Tình hình kinh tế thời Trần.
+ Các tầng lớp xã hội Thời Trần, so sánh với thời nhà Lý
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_2526_nam_hoc_2019_2020_truong_ptd.pdf