Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

1.Kiến thức:

- Biết được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.

- Hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến, đặc trưng của kinh tế lãnh địa

- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại, sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình

thành tầng lớp thị dân.

2. Phẩm chất :

- Bồi dưỡng cho HS truyền thống về phẩm chất chăm chỉ cần cù của người lao

động.

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: Nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân, có ý thức tự

nghiên cứu, tìm tòi các kiến thức cơ bản và mở rộng liên quan đến nội dung bài

học ; có ý thức tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập được giao.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua các nhiệm vụ học tập HS được rèn

luyện kĩ năng phát triển ngôn ngữ, cùng thầy cô, bạn bè trao đổi, thống nhất ý kiến,

phát biểu ý kiến, đánh giá, nhận xét các nội dung có liên quan.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS được đưa ra ý kiến cá nhân, tập thể để

thống nhất kết quả các nội dung bài học, vận dụng các kiến thức đã học vào thực

tiễn và trên cơ sở đó đưa ra những cách làm mới của cá nhân, tập thể.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: HS nắm được nét chính quá trình hình thành xã hội

phong kiến ở Châu Âu, khái niệm lãnh địa phong kiến, đặc trưng của kinh tế lãnh

địa, hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại, sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình

thành tầng lớp thị dân.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giải thích được nguyên nhân quá trình

hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu và sự xuất hiệ của các thành thị trung đại.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đánh giá các quan hệ kinh tế xã hội

trung đại.

II. CHUẨN BỊ

1. GV:

- Tranh lãnh địa phong kiến, và một số hình ảnh mô tả hoạt động của thành thị.

2. HS:

+ Đọc, nghiên cứu trước bài và trả lời các câu hỏi SGK

pdf90 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng:7/9/2020 (7C) Phần một KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết 1 - Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ - Trung kỳ trung đại) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: 1.Kiến thức: - Biết được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. - Hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến, đặc trưng của kinh tế lãnh địa - Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại, sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân. 2. Phẩm chất : - Bồi dưỡng cho HS truyền thống về phẩm chất chăm chỉ cần cù của người lao động. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân, có ý thức tự nghiên cứu, tìm tòi các kiến thức cơ bản và mở rộng liên quan đến nội dung bài học ; có ý thức tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập được giao. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua các nhiệm vụ học tập HS được rèn luyện kĩ năng phát triển ngôn ngữ, cùng thầy cô, bạn bè trao đổi, thống nhất ý kiến, phát biểu ý kiến, đánh giá, nhận xét các nội dung có liên quan. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS được đưa ra ý kiến cá nhân, tập thể để thống nhất kết quả các nội dung bài học, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn và trên cơ sở đó đưa ra những cách làm mới của cá nhân, tập thể. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: HS nắm được nét chính quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, khái niệm lãnh địa phong kiến, đặc trưng của kinh tế lãnh địa, hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại, sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giải thích được nguyên nhân quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu và sự xuất hiệ của các thành thị trung đại. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đánh giá các quan hệ kinh tế xã hội trung đại. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Tranh lãnh địa phong kiến, và một số hình ảnh mô tả hoạt động của thành thị. 2. HS: + Đọc, nghiên cứu trước bài và trả lời các câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 2 1. Phương pháp: - Diễn giảng, thuyết trình, đàm thoại, cá nhân, nhóm, nêu và giải quyết vấn đề; sử dụng kênh hình. 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, đọc tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra. 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử 6 chúng ta đã biết nguồn gốc và sự phát triển của loàn người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kỳ cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp thời kỳ mới: thời kỳ trung đại. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV: Gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức cơ bản của xã hội cổ đại Phương tây. H: Các quốc gia cổ đại Phương tây đã hình thành vào thời gian nào và đó là những quốc gia nào? HS: Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 6 trả lời câu hỏi. GV: Thế kỷ I TCN đã hình thành hai quốc gia Hy Lạp và Rô ma, trong đó đế quốc Rôma ngày càng bành trướng và lớn mạnh. Khi đế quốc Rôma cường thịnh người Giécman sống lệ thuộc, chịu sự thống trinh của đế quốc Rôma. Đến cuối thế kỷ V khi đế quốc Rôma suy yếu họ nổi dậy, tràn vào lãnh thổ người Rôma và lật đổ nhà nước này lập nên các vương quốc của người Giécman. Bắt đầu diễn ra quá trình phong kiến hóa. HS: đọc SGK H: Khi tràn vào lãnh thổ của Rôma người Giécman đã làm gì ? 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu a. Hoàn cảnh: - Cuối thế kỷ thứ V, người Giécman xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại Phương tây b. Những việc làm của người Giécman: - Thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glô-Xắc-xông, Phơ-răng, Tây 3 H: Chia sẻ nhóm đôi (2p) Những việc làm ấy có tác động như thế nào tới sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu ? GV(kết luận): Những việc làm đó làm cho chế độ chiếm hữu nô lệ trong xã hội cổ đại sụp đổ, các tầng lớp mới xuất hiện. Mở ra một thời đại mới: thời đại phong kiến trong lịch sử Châu Âu. H: Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ? H: Mối quan hệ giữa nông nô và lãnh chúa? - Nông nô sống phụ thuộc vào lãnh chúa do nông nô không có ruộng đất phải cày cấy trên đất của lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. GV: Hình thành khái niệm cho HS thế nào là “lãnh địa phong kiến” GV: cho HS quan sát hình ảnh về lãnh địa phong kiến Châu Âu kết hợp đọc phần chữ nhỏ SGK-tr4. H: Theo em thế nào là lãnh địa phong kiến ? H: Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong các lãnh địa ? HS: Dựa kiến thức SGK trả lời GV(bổ sung - mở rộng): - Lãnh chúa: được ví như những ông vua con, có quyền hành về kinh tế tài chính trong lãnh địa của mình. - Cuộc sống nông nô họ sống khổ cực,mái Gôt-Đông, Đông Gốt. - Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma đem chia cho nhau. - Phong tước cho các tướng lĩnh quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước -> Dẫn tới sự hình thành các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến và nông nô. - Lãnh chúa phong kiến: là các tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất, tước vị, quyền thế và giàu có. - Nông nô: những nô lệ được giải phóng và nông dân không có ruộng, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa. -> Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa: là một khu đất rộng, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa như một vương quốc thu nhỏ. - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống sung sướng, xa hoa. + Nông nô: nhận đất canh tác của lãnh chúa va nộp tô thuế, nhiều thứ thuế khác. 4 gianh tường đất,nhà tối tăm ẩm thấp, bẩn thỉu, đồ đạc không có gì. Họ không biết chữ. H: Hoạt động nhóm 4 (3p) Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến ? - Xã hội cổ đại: có hai giai cấp chủ nô và nô lệ, nô lệ phải làm việc cực nhọc trong các trang trại, công xưởng, mọi của cải thuộc chủ nô, nô lệ chỉ là công cụ biết nói. - Xã hôi phong kiến có 2 giai cấp lãnh chúa và nông nô, nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa. H: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa? GV: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa là đặc trưng của xã hội phong kiến Phương tây dẫn tới sự hình thành chế độ phong kiến phân quyền (đây là điểm khác biệt với các quốc gia phong kiến phương đông). HS: Đọc SGK H: Vì sao các thành thị trung đại xuất hiện ? HS: Hoạt động cá nhân (1p) GV: Phân tích thêm. - Đặc trưng kinh tế của lãnh địa: - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi mua bán ra bên ngoài gọi là nền kinh tế tự cung tự cấp→KT lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến. 3.Sự xuất hiện của các thành thị trung đại. a) Nguyên nhân: - Thời kỳ phong kiến phân quyền: các lãnh địa đóng kín không trao đổi buôn bán ra bên ngoài - Thế kỷ XI, sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đem hàng hóa ra những nơi đông ngưởi để trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất. - Từ đây hình thành các thị trấn, rồi phát triển thành thành phố gọi là thành thị. Thành thị trung đại xuất hiện. b) Đặc điểm của kinh tế thành thị: - Sản xuất chủ yếu là các nghề thủ công, sản xuất ra sản phẩm để trao đổi,buôn bán ra bên ngoài là nền 5 H: Những ai sống trong thành thị? Họ làm những nghề gì ? GV( giải thích): các thuật ngữ lịch sử: - Phường hội: gồm các thợ thủ công cùng nghề nghiệp để giữ độc quyền sản xuất, bảo vệ quyền lợi, chống áp bức của lãnh chúa. Lập ra phường hội. - Thương hội: hình thức tổ chức của thương nhân nhằm độc quyền buôn bá các mặt hàng nhất định, khống chế giá cả. GV: yêu cầu quan sát hình 2( SGK-Tr 5) H: - Nhìn vào bức tranh em thấy quang cảnh họp chợ như thế nào ? - Số lượng người tham gia hội chợ ? -Các mặt hàng trao đổi gồm những gì ? HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. GV: Miêu tả khái quát: Đây là cảnh buôn bán trao đổi hàng hóa hết sức nhộn nhịp, những người đến chợ với số lượng đông chủ yếu là lái buôn, thợ thủ công, thương nhân. Các mặt hàng trao đổi chủ yếu là thực phẩm rau thịt từ nông thôn, các loại vải. H(Thảo luận nhóm bàn-3phút): Nền kinh tế thành thị có gì khác với nền kinh tế lãnh địa phong kiến? - Kinh tế lãnh địa: Trồng trọt chăn nuôi sản phẩm làm ra được dùng trong lãnh địa. Mô hình sản xuất mang tính khép kín tự cung tự cấp. - Kinh tế thành thị: Hoạt động kinh tế chính là buôn bán, sản phẩm làm ra được đem trao đổi. Mô hình sản xuất mang tính mở rộng, nền sản xuất hàng hóa. H: Sự xuất hiện của các thành thị trung đại có ý nghĩa như thế nào? GV( Kết luận): Sự xuất hiện của thành thị là dấu hiệu của văn minh là sự đối lập với chế độ phong kiến, đóng vai trò quan trọng với sự phát triển của xã hội phong kiến Châu âu. Vì vậy nó được ví “ Như những bông hoa rực rỡ xuất hiện trên vũng bùn đen tối của xã hội phong kiến lúc bấy giờ”. kinh tế hàng hóa. - Cư dân chủ yếu trong thành thị là thợ thủ công và thương nhân. - Hoạt động của thành thị: Lập phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất buôn bán. c)Ý nghĩa: Thúc đẩy sản xuất làm cho xã hội phong kiến phát triển. * HĐ3: LUYỆN TẬP 6 HĐ cá nhân nêu: - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: + Nhà nước phong kiến Tây Âu được hình thành trên cơ sở nào? + Sự hình thành lãnh địa, đặc trưng kinh tế lãnh địa? + Nguyên nhân ra đời? Ý nghĩa sự ra đời của các thành thị? * HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG - Đánh giá tác dụng của thành thị đối với sự phát triển kinh tế hiện nay. * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm tranh ảnh về một thành thị phát triển ở nước ta và nêu hiểu biết về thành thị đó. IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU 5. Dặn dò : - Học bài cũ: +Nêu quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. + Thế nào là lãnh địa phong kiến, đặc trưng của kinh tế lãnh địa. - Đọc trước bài mới bài 2. +Nguyên nhân, ý nghĩa các cuộc phát kiến. + Sự hình thành giai cấp tư sản và vô sản. + Quan sát, nêu nội dung của các kênh hình SGK. + Đọc một số tư liệu về các cuộc phát kiến địa lí. .............................................................................. Ngày giảng:8/9/2020 (7C) Tiết 2 - Bài 2 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết được nguyên nhân, trình bày những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của những cuộc phát kiến đó. - Trình bày được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. - Sự hình thành giai cấp tư sản và vô sản. 2. Phẩm chất : - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất chăm chỉ, ý thức sáng tạo trong học tập, rèn luyện để có nhiều phát minh khoa học có giái trị cho quê hương, đất nước. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân, có ý thức tự nghiên cứu, tìm tòi các kiến thức cơ bản và mở rộng liên quan đến nội dung bài học ; có ý thức tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập được giao. 7 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua các nhiệm vụ học tập HS được rèn luyện kĩ năng phát triển ngôn ngữ, cùng thầy cô, bạn bè trao đổi, thống nhất ý kiến, phát biểu ý kiến, đánh giá, nhận xét các nội dung có liên quan. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS được đưa ra ý kiến cá nhân, tập thể để thống nhất kết quả các nội dung bài học, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn và trên cơ sở đó có ý thức sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: HS nắm được nguyên nhân, trình bày những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của những cuộc phát kiến đó, nắm được sự hình thành giai cấp tư sản và vô sản. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giải thích được nguyên nhân và tác động của các cuộc phát kiến địa lý, tác động của quan hệ sản xuất tư bản. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đánh giá ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý, liên hệ bản thân trong việc phát huy tính sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Bản đồ thế giới. - Những tư liệu, câu chuyện về cuộc phát kiến địa lý. 2. HS: + Quan sát, nêu nội dung của các kênh hình SGK. + Đọc một số tư liệu về các cuộc phát kiến địa lí. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Diễn giảng, thuyết trình, đàm thoại, cá nhân, nhóm, nêu và giải quyết vấn đề; sử dụng kênh hình. 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm, đọc tích cực, viết tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ H: Thế nào là lãnh địa phong kiến? Kể tên các giai cấp trong xã hội phong kiến 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HS: Cá nhân thi nêu hiểu biết về một số cuộc phát kiến địa lý đã tìm hiểu ở nhà. GV: Động viên, khen ngợi và cho điểm. Một trong những thành tựu quan trọng của loài người ở thế kỷ XV là tiến hành các cuộc phát kiến địa lý, đã đem lại những nguồn của cải to lớn về cho Châu Âu, trên cơ sở đó dẫn tới sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. Để hiểu được nguyên nhân diễn biến và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung trong bài học hôm nay. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HS: Đọc SGK và tìm hiều mục 1 H: Nguyên nhân nào đẫn đến các cuộc 1. Những cuộc phát kiến về địa lý - Nguyên nhân 8 phát kiến địa lý ? GV: Cho HS quan sát H.3. Tàu Ca-ra- ven GV: (Miêu tả): Tàu Ca-ra-ven có bánh lái được lắp 3 cột buồm lớn, tàu nhẹ dễ điều khiển, tàu có thế lướt nhanh khi có những luồng gió ngược, tàu dài và đẹp hơn thích hợp cho sóng gió của đại dương. H(KG): Con tàu có vai trò gì cho việc khám phá những vùng đất mới ? HS: Suy nghĩ trả lời GV( Nhận xét): Tàu ca-ra-ven là tàu vượt đại dương trong lịch sử nhân loại, được người Bồ Đào Nha chế tạo năm 1460. Việc chế tạo ra tàu đi biển đã giúp người Bồ Đào Nha trở thành quốc gia tiên phong trong việc đi khám phá những vùng đất mới trên thế giới, khiến cho loài người không khỏi kinh ngạc và khẳng định khả năng chinh phục đại dương và các miền đất lạ của con người. H: HS chia sẻ nhóm đôi (2p) Theo em trong những nguyên nhân trên nguyên nào quang trọng dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ? - Sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng. Vì nhớ nó những con tàu lớn mới có thế chở được nhiều người và lương thực, thực phẩm, nước uống cho những chuyến đi dài ngày, máy móc thiên văn la bàn đươc sử dụng trong việc định hướng đại dương bao la. GV(dẫn dắt): Người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là một trong những người đầu tiên và tích cực tham gia hoạt động thám hiểm. Lịch sử phát kiến địa lý có hàng loạt các hoạt động thám hiểm trong đó có những cuộc phát kiến địa lý lớn tiêu biểu như sau. HS: Theo dõi SGK H: HS viết tích cực (1p) Em hãy nêu + Do nhu cầu phát triển của sản xuất. + Tiến bộ về kỹ thuật hàng hải: kỹ thuật đóng tàu, hải đồ, la bàn. - Những cuộc phát kiến lớn về địa lý: + Đi-a- xơ đến cực nam Châu phi 1487 9 tên các cuộc phát kiến địa lý và nêu sơ lược hành trình đường đi trên lược đồ ? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK – Tr 6. GV kể chuyện về Cô-Lôm-Bô để học sinh thấy được một số nét về cuộc đời của ông. GV: Kể chuyện “chuyến thám hiểm của Ma-gien-lan hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”. H: Cuộc phát kiến địa lý có ý nghĩa gì ? GV: Các cuộc phát kiến địa lý giúp cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa được đẩy mạnh. HS: Đọc SGK + phần chữ in nhỏ H: Quý tộc và tư sản Châu Âu đã làm cách nào để có tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê ? H: Nhờ có tiền vốn và đội ngũ làm thuê cho quý tộc và thương nhân đã làm gì ? - Lập các xuởng sản xuất quy mô lớn các công ty thương mại và những đồn điền rộng lớn. GV(Nhấn mạnh): Đó là hình thức kinh doanh tư bản thay thế cho chế độ tư sản tự tiêu. HS: Thảo luận nhóm 4 (5p) Những việc làm trên có tác động gì đối với xã hội ? + Va-xcôdơGa-Ma vòng quanh Châu Phi đến phía tây nam của Ấn Độ 1498 + Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mỹ 1492 + Ma-gien-lan đầu tiên đi vòng quanh trái đất ( 1519-1522) - Ý nghĩa: + Tìm ra những vùng đất mới + Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển + Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu. 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. - Qúa trình tạo vốn và nhân công của quý tộc và tư sản Châu Âu do: + Cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa. + Buôn bán nô lệ da đen. + Rào đất cướp ruộng làm hàng loạt nông dân mất đất tạo nguồn nhân công dồi dào cho tư sản. - Quan hệ sản xuất tư bản xuất hiện: + Giai cấp tư sản: Chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nắm tư liệu sản xuất, thuê nhân công bóc lột sức lao động của người làm thuê. 10 H: Quan hệ giữa giai cấp tư sản và vô sản? - Giai cấp tư sản bóc lột kiệt quệ giai cấp vô sản và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành. + Giai cấp vô sản: Được hình thành từ các nông nô bị tước đoạt ruộng đất buộc phải làm việc trong các xí nghiệp của tư sản. *HĐ3: LUYỆN TẬP - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: - Nêu nguyên nhân, nội dung, hệ qủa của các cuộc phát kiến địa lý ? - Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành như thế nào ? * HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG - Đánh giá tác dụng của các cuộc phát kiến địa lý đối với sự phát triển của châu Âu. * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Bản thân tự đề xuất một sáng kiến mới trong học tập đối với môn lịch sử để đạt kết quả cao. IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học bài cũ: + Nêu nguyên nhân, nội dung, ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý ở châu Âu. - Chuẩn bị bài mới: - Đọc trước bài 3, tìm hiểu các nội dung: + Nội dung, ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng. + Nguyên nhân, hệ quả của phong trào cải cách tôn giáo. + Sưu tầm tranh ảnh phản ánh thành tựu của phong trào văn hóa Phục Hưng. .............................................................................. Ngày giảng: 14/9/2020 (7C) Tiết 3 - Bài 3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức Hiểu được: - Nguyên nhân xuất hiện và trình bày được khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng. - Nguyên nhân, hệ quả của phong trào cải cách tôn giáo. 2. Phẩm chất : - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất chăm chỉ, ý thức sáng tạo trong học tập, rèn luyện để có nhiều đóng góp về văn hoá có giá trị cho quê hương, đất nước. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân, có ý thức tự nghiên cứu, tìm tòi các kiến thức cơ bản và mở rộng liên quan đến nội dung bài học ; có ý thức tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập được giao. 11 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua các nhiệm vụ học tập HS được rèn luyện kĩ năng phát triển ngôn ngữ, cùng thầy cô, bạn bè trao đổi, thống nhất ý kiến, phát biểu ý kiến, đánh giá, nhận xét các nội dung có liên quan. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS được đưa ra ý kiến cá nhân, tập thể để thống nhất kết quả các nội dung bài học, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn và trên cơ sở đó có ý thức sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: HS nắm được nguyên nhân xuất hiện và trình bày được khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng; nguyên nhân, hệ quả của phong trào cải cách tôn giáo. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giải thích được nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đánh giá ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng; hệ quả của phong trào cải cách tôn giáo. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Tranh ảnh về thời kỳ văn hóa Phục hưng. Bản đồ Châu Âu - Tư liệu về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Phục hưng 2. HS: - Quan sát, nêu nội dung của các kênh hình SGK. - Chuẩn bị các nội dung: + Nội dung, ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng. + Nguyên nhân, hệ quả của phong trào cải cách tôn giáo. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Diễn giảng, thuyết trình, đàm thoại, cá nhân, nhóm, nêu và giải quyết vấn đề; sử dụng kênh hình. 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, đọc tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ H: Nêu nội dung, tác dụng của các cuộc phát kiến địa lý? 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HS: Thi tiếp sức giữa các nhóm: Kể tên các hoạt động văn hoá mà em biết? Trong thời kỳ xã hội phong kiến ở Châu Âu, có rất nhiều giá trị văn hóa tư tưởng của con người bị vùi dập, tôn giáo trở thành công cụ để thống trị con người. Nhưng từ cuối thời kỳ trung đại đã xuất hiện phong trào đấu tranh công khai của giai cấp tư sản chống phong kiến. Vậy cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản thời hậu kỳ trung đại ở Châu Âu diễn ra thế nào ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cơ bản 1. Phong trào văn hóa Phục hưng ( Thế kỷ XIV – XVII) 12 GV(dẫn dắt): Chế độ phong kiến tồn tại từ thế kỷ V-XV, khoảng 10 thế kỷ trong suốt một nghìn năm được gọi là đêm trường trung cổ, chế độ phong kiến đã kìm hãn sự phát triển của xã hội. Tạo nên xã hội chỉ có trường học để đào tạo giáo sĩ, những di sản văn hóa cổ đại bị phá hủy trừ nhà thời và tu viện. Do đó giai cấp thư sản đấu tranh chống lại sự ràng buộc của tư tưởng phong kiến. H: Theo em tại sao giai cấp tư sản lại chọn lĩnh vực văn hóa làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống phong kiến? (KG) - Giai cấp tư sản có địa vị về kinh tế nhưng không có địa vị về chính trị xã hội họ đấu tranh trên nhiều lĩnh vực khác nhau bắt đầu từ lĩnh vực văn hóa vì: những giá trị văn hóa cổ đại là tinh hoa văn hóa của nhân loại việc khôi phục nó sẽ tập hợp được đông đảo nhân dân chống lại phong kiến GV: Hình thành HS khái niệm “Phong trào văn hóa Phục hưng” HS: Đọc SGK H: Kể tên những nhà văn hóa, nhà khao học cùng các tác phẩm của họ trong thời kỳ Văn hóa Phục hưng ? GV: Giới thiệu tranh ảnh tư liệu thời Văn hóa Phục hưng. Yêu cầu HS quan sát H.6 SGK-Tr8, qua đó biết tài năng của Lê-ô- na- đơ Vanh- xi. H: Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng mong muốn nói lên điều gì ? * Nguyên nhân - Sự kìm hãm vùi dập của chế độ phong kiến với các giá trị văn hóa. - Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị về chính trị, xã hội nên đấu tranh giành địa vị. => phong trào văn hóa Phục hưng. - Phong trào văn hóa Phục hưng là khôi phục những tinh hoa cổ đại Hy Lạp và Rôma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới. * Nội dung: - Lên án nghiêm khắc giáo hội Kitô, đả phá trật tự xã hội phong kiến. - Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế 13 H: Chia sẻ nhóm đôi (2p) Ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng ? GV: Đây là cuộc đấu tranh trực diện của giai cấp tư sản chống lại phong kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng. HS: Đọc mục II SGK H: Nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo ? GV: Phong trào diễn ra khắp các nước Tây Âu, mở đầu là Đức, Thụy Sĩ, sau đó Bỉ, Hà Lan, Anh, tiêu biểu là cuộc cải cách của Luthơ ở Đức và Can-van tại Thụy Sĩ. GV: Chỉ trên bản đồ Châu Âu địa điểm các nước diễn ra phong trào cải cách tôn giáo. HS: Theo dõi ghi nhớ những nơi diễn ra phong trào cải cách tôn giáo. H: Hãy nêu nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh ? H: Tác dụng của phong trào cải cách tôn giáo đối với xã hội phong kiến ? GV: Cuộc chiến tranh nông dân Đức do Tô-mát Muyn-xe lãnh đạo, trong giai đoạn đầu chiếm được 1/3 lãnh thổ Đức, sau do nội bộ mâu thuẫn bọn phong kiến tập giới quan duy vật. * Ý nghĩa: - Phát động quần chúng đấu tranh chống lại phong kiến. - Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Châu Âu 2.Phong trào cải cách tôn giáo * Nguyên nhân - Sự thống trị về tư tưởng, giáo lý của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản. => Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo. * Nội dung: - Cải cách của Lu-thơ ở Đức: lên án hành vi tham lam đồi bại của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục nghi lễ phiền toái. - Cải cách của Can-vanh( Thụy Sĩ): chịu ảnh hưởng cải cách của Lu-thơ hình thành 1 giáo phái mới gọi là đạo tin lành. * Tác dụng : - Đạo Ki-tô chia làm 2 giáo phái: Cựu giáo và Tân giáo, hai phái mâu thuẫn và xung đột => Cuộc chiến tranh nông dân Đức 14 trung lực lượng đàn áp phong trào thất bại. Đây là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất Châu Âu nó phản ánh lòng căm thù của nông dân bị áp bức. *HĐ3: LUYỆN TẬP - GV nêu câu

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_1_den_21_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf
Giáo án liên quan