Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức về:

- Điểm mới trong đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

- Thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc

2. Tư tưởng:

- giáo dục hs yêu thích môn mọc

3. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm bài tập lịch sử

- Hệ thống các sự kiện lịch sử

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp .

b. Năng lực đặc thù : Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học

lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Hệ thống bài tập và bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức theo câu hỏi SGK.

III. PHƯƠNG PHAP, KI THUÂT:

- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tổng hợp.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Để hệ thống lại kiến thức đã học ở chương I, II hôm nay chúng ta cùng đi

làm các bài tập lịch sử

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2019 Ngày giảng: 13/11/2019 – 6A1 15/11/2019 – Lớp 6A5 Tiết 16: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức về: - Điểm mới trong đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc 2. Tư tưởng: - giáo dục hs yêu thích môn mọc 3. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm bài tập lịch sử - Hệ thống các sự kiện lịch sử 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp ... b. Năng lực đặc thù : Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập và bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức theo câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHAP, KI THUÂT: - Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tổng hợp... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Để hệ thống lại kiến thức đã học ở chương I, II hôm nay chúng ta cùng đi làm các bài tập lịch sử HOẠT ĐỘNG 1 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung kiến thức cơ bản - GV: Cho hs thảo luận nhóm 4 (5p) – KT công đoạn. (phiếu 1) - Các nhóm đổi chéo kết quả bổ sung cho nhau. - Gọi đại diện nhóm trình bày bài tập - GV: Nhận xét chốt kiến thức trên bảng phụ N1,2 Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông, được hình thành từ bao giờ, ở đâu, kể tên các giai cấp trong xã hội N3,4 của các quốc gia cổ đại phương Đông? (Có 4 quốc gia: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Lưỡng Hà) - Thời gian: Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN. - Địa điểm: Trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc. - Các giai cấp, tầng lớp: 3 tầng lớp chính: + Nông dân công xã: đông đảo nhất, là lao động, sản xuất chính trong xã hội. + Quý tộc: có nhiều của cải và quyền thế, gồm vua, quan lại và tăng lữ. + Nô lệ: hầu hạ, phục dịch cho quý tộc; thân phận không khác gì con vật. Câu 2: Các quốc gia cổ đại phương Tây, được hình thành từ bao giờ, ở đâu, kể tên các giai cấp trong xã hội của các quốc gia cổ đại phương Tây? (Có 2 quốc gia: Hy Lạp và Rô Ma) - Thời gian: Đầu thiên niên kỉ I TCN. - Địa điểm: Trên các bán đảo Ban Căng ở I-ta-li-a, ở đó chủ yếu là đất đồi, khô và cứng; có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho buôn bán đường biển. - Các giai cấp, tầng lớp: - 2 giai cấp chính: + Chủ nô: gồm chủ xưởng thủ công, thuyền buôn, chủ trang trại..., rất giàu và có thế lực về chính trị, sở hữu nhiều nô lệ. + Nô lệ: số lượng rất đông, là lao động chính trong xã hội, bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo. GV: Đưa ra bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà cho hs cả lớp làm bài tập. - phiếu bài tập (phiếu 2) - HSTL, đổi chéo kết quả - Gọi 1hs lên nối – hs cả lớp nhận xét 3. Bài tập 3: Hãy nối mốc thời gian với các sự kiện tương ứng - GV: Nhận xét – HS ghi nội dung bài tập vào vở Thời gian Sự kiện 1. Năm 218 TCN a. Triệu Đà đánh Âu Lạc, quân dân Âu Lạc đánh thắng quân xâm lược Triệu Đà 2. Năm 214 TCN b. Triệu Đà đem quân xâm lược, An Dương Vương chủ quan không đề phòng nên thất bại 3. Năm 207 TCN c. Quân Tân xâm lược Văn Lang 4. Năm 179 TCN d. Vua Tần sai quân đánh xuống Phương Nam để mở rộng bờ cõi - Đáp án: nối 1-d; 2 –c; 3 –a; 4 – b GV: gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ HS: cả lớp nhận xét GV: Nhận xét đưa ra sơ đồ đã chuẩn bị trước ở nhà để hs so sánh đối chiếu với phần bài làm của mình. HS: Vẽ sơ đồ vào vở 3. Bài tập 3: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ? Đánh giá những thành tựu văn hóa thời cổ đại? Những thành tựu văn hóa nào thời cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Hùng vương Lạc hầu – Lạc tướng ( Trung ương) Lạc tướng ( Bộ) Lạc tướng ( Bộ ) Bồ chính Chiềng,chạ Bồ chính Chiềng,chạ Bồ chính chiềng,chạ chchạchạ) ? Vì sao ADV để nước ta rơi vào tay nhà Triệu? Qua đó để lại cho chúng ta bài học gì? Em sẽ làm gì để bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay? V. HƯƠNG DÂN CHUÂN BI BAI HOC TIÊT SAU - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học chương I. II. - Chuẩn bị giờ sau ôn tập học kì I. + Các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây + Thành tựu văn hóa cổ đại + Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy. + Sự ra đời của nhà nước Văn Lang + tổ chức của nhà nước Văn Lang

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_16_lam_bai_tap_lich_su_nam_hoc_20.pdf
Giáo án liên quan