I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức trọng tâm cơ bản đã học trong
chương trình từ chương I đến chương II
2. Tư tưởng
- Có ý thức tìm hiểu về các kiến thức lịch sử và bồi dưỡng lòng yêu thích bộ
môn.
3. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự
kiện một cách có hệ thống.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực khoa học; phân tích vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Hs: Hoàn thành 1 số phiếu bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm.
2. Kỹ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong tiết làm bài tập)
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- GV: cho HS chơi trò chơi tiếp sức – 3 dãy (2P)
? Hãy kể tên các chủ đề kiến thức đã học từ đầu năm đến nay?
- GV: giới thiệu vào tiết làm bài tập lịch sử.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày soạn: 24/11/2019
Ngày giảng: 26/11/2019 (6A5)
TiÕt 16
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức trọng tâm cơ bản đã học trong
chương trình từ chương I đến chương II
2. Tư tưởng
- Có ý thức tìm hiểu về các kiến thức lịch sử và bồi dưỡng lòng yêu thích bộ
môn.
3. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự
kiện một cách có hệ thống.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực khoa học; phân tích vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Hs: Hoàn thành 1 số phiếu bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm.
2. Kỹ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong tiết làm bài tập)
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- GV: cho HS chơi trò chơi tiếp sức – 3 dãy (2P)
? Hãy kể tên các chủ đề kiến thức đã học từ đầu năm đến nay?
- GV: giới thiệu vào tiết làm bài tập lịch sử.
* HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Gv đưa ra chủ đề: Thời nguyên thủy trên đất nước ta và thời đại dựng nước Văn
Lang-Âu Lạc
Gv mời nhóm chuyên gia nghiên cứu về chủ đề giáo viên đưa ra
- Các chuyên gia nghiên cứu và thảo luận về tư liệu có liên quan đến chủ đề được
phân công
- Nhóm chuyên gia lên ngồi phía trên lớp học
- Nhóm trưởng nhóm chuyên gia sẽ điều khiển buổi tư vấn
2
- Mời các bạn học sinh đặt câu hỏi nhóm chuyên gia giải đáp, trả lời
- Gv có thể gợi ý 1 số câu hỏi về chủ đề:
? Những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội và tinh thần của người nguyên
thuỷ thời kỳ Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long?
? Em hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất?
? Thuật luyện kim được phát minh có ý nghĩa như thế nào?
? Tầm quan trọng của việc phát minh ra nghề trồng lúa nước?
? Nhà nước Văn lang ra đời trong điều kiện nào?
? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước văn lang?
- GV có thể hỗ trợ HS trong quá trình làm bài tập
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- GV: cho HS suy nghĩ 2P -> thảo luận nhóm bàn đôi 2P
? Đất nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào và có gì thay đổi so với nhà nước
Văn Lang?
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- GVgiao về nhà:
? Nêu nhận xét của em về sự ra đời của nước Âu Lạc?
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- GVgiao về nhà: Tiếp tục sưu tầm các câu truyện liên quan đến nước Âu Lạc
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài tiếp theo( bài 15) và trả lời câu hỏi
- Cấu tạo của thành Cổ Loa?
- Em rút ra bài học gì từ sự thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của
Quân Tần?
..........................................................
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_tiet_16_lam_bai_tap_lich_su_nam_hoc_20.pdf