Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16, Bài 15: Nước Âu Lạc

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thành Cổ Loa là một công trình phòng ngự kiên cố của nước Au Lạc. Qua đó, làm cho HS hiểu cách đây hơn 2 nghìn năm, tổ tiên ta đã bước vào ngưỡng cửa của thế giới văn minh, với việc đã biết sử dụng đồ đồng, biết làm đồ gốm và biết sử dụng vật liệu thô sơ nhất (đất) để xây dựng nên một công trình phòng thủ rất kiên cố và độc đáo.

2. Về tư tưởng, tình cảm:

- Giáo dục lòng tự hào, tự tôn dân tộc (dân tộc ta là một dân tộc ngay từ buổi đầu dựng nước đã thể hiện rõ là một dân tộc thông minh, quả cảm.)

- Giáo dục tinh thần cảnh giác bảo vệ Tổ quốc (qua chuyện Mị Châu – Trọng Thuỷ).

3. Về kỹ năng: bước đầu làm quen phương pháp phân tích sơ đồ và phương pháp đọc bản đồ lịch sử.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 05/11/2022 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16, Bài 15: Nước Âu Lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần , Tiết Ngày soạn: 02 / 12 / 2011 Ngày dạy: 07 / 12 / 2011 Bài 15 NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thành Cổ Loa là một công trình phòng ngự kiên cố của nước Aâu Lạc. Qua đó, làm cho HS hiểu cách đây hơn 2 nghìn năm, tổ tiên ta đã bước vào ngưỡng cửa của thế giới văn minh, với việc đã biết sử dụng đồ đồng, biết làm đồ gốm và biết sử dụng vật liệu thô sơ nhất (đất) để xây dựng nên một công trình phòng thủ rất kiên cố và độc đáo. 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục lòng tự hào, tự tôn dân tộc (dân tộc ta là một dân tộc ngay từ buổi đầu dựng nước đã thể hiện rõ là một dân tộc thông minh, quả cảm..) - Giáo dục tinh thần cảnh giác bảo vệ Tổ quốc (qua chuyện Mị Châu – Trọng Thuỷ). 3. Về kỹ năng: bước đầu làm quen phương pháp phân tích sơ đồ và phương pháp đọc bản đồ lịch sử. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: Sơ đồ khu thành Cổ Loa. Aûnh: đền thờ An Dương Vương tại thành Cổ Loa (Hà Nội) Bản đồ “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà thời An Dương Vương” HS: Xem trước SGK. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Kiểm tra bài cũ: - Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Aâu – Lạc Việt chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào? - Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau đây; Hoàn cảnh ra đời của nước ÂU LẠC là: A. Quân Tần xâm lược. B. Thủ lỉnh người Tây Aâu bị giết. C. Sau khi đánh thăng quân Tần xâm lược Thục Phán tự xưng là An Dương Dương,thành lập nước Aâu Lạc. D. Vua Hùng Vương thứ 18 bất tài. 2. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài: “Tơi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chổ để trên đầu Nỏ thần vơ ý trao tay giặc Nên nổi cơ đồ đắm biển sâu.. Các em đã từng biết câu chuyện “chiếc nỏ thần”, cho đến nay mọi người đều biết câu chuyện đó không chỉ đơn thuần là một chuyện dã sử, bởi vì ta tước bỏ đi những yếu tố hoang đường thì một sự thực lịch sẽ hiện ra, bằng chứng là di tích thành Cổ Loa hãy còn kia. Vậy sự thực ra sao chúng ta sẽ cùng nhau làm sáng tỏ trong tiết học tiếp theo này.” b. Cấu trúc giáo án: Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức: HS biết được thành Cổ Loa được xây doing như thế nào và nước AL có lực lượng quốc phòng ra sao ? PP:Đàm thoại, so sánh. 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng -GV: kinh đô nước Aâu Lạc ( Phong Khê)- nơi đây ADV cho xây một khu thành đất lớn: Loa thành hay thành Cổ Loa. -HS lắng nghe. a.Thành Cổ Loa GV: yc HS quan sát sơ đờ khu thành Cở Loa kết hợp thơng tin SGK đoạn từ “ ADV. Lạc hầu, lạc tướng ” mơ tả sơ đờ khu thành Cở Loa. HS: mơ tả. + Có 3 vòng thàh khép kín: thành noiä, thành trung, thành ngoại. + Chu vi: 16.000m, cao :5-10 m, mặt thành rộng trung bình 10m, chân rông 10-20m. + Các thành có hào bao quanh, rộng 10-30m. Các hào thông nhau vừa nối với đầm lớn (Đầm Cả) giữa thành trung và thành ngoại, vừa nối với sông Hoàng. GV: giới thiệu về sơ đồ khu thành Cổ Loa : Có 3 vòng thàh khép kín: thành nợi , hình chữ nhật ( 1 cửa )là nơi ở của gia đình ADV và các lạc hầu, lạc tướngä, thành trung khép kín thành nợi ( 5 cửa ), thành ngoại ( 3 cửa ). + Chu vi: 16.000m, cao :5-10 m, mặt thành rộng trung bình 10m, chân rông 10-20m. + Các thành có hào bao quanh, rộng 10-30m. Các hào thông nhau vừa nối với đầm lớn (Đầm Cả) giữa thành trung và thành ngoại, vừa nối với sông Hoàng. + Thành nội: nơi ở và làm việc của ADV, lạc hầu, lạc tướng. Ngoài 3 vòng thành thì giữa các vòng và phía ngoài vòng ngoại còn có nhiều đoạn luỹ và ụ đất được bố trí và sử dụng như những công sự phòng vệ thành Cổ Loa. HS quan sát, lắng nghe. - -Có 3 vòng khép kín, chu vi 16.000 m, hình trôn ốc. - Các thành đều có hào bao quanh và thông nhau. GV: Nhận xét gì về thành Cổ Loa ? HS: thành có cấu trúc độc đáo và thể hiện sự sáng tạo của cha ông, kĩ thuật rất cao. -GV:Nhấn mạnh: vào thời điểm cách đây hơn 2000 năm khi trình độ kĩ thuật chung còn thấp kém thì công trình thành Cổ Loa là một biểu tượng rất đáng tự hào của nền văn minh Việt Cổ. HS lắng nghe. àThành Cổ Loa là một biểu tượng rất tự hào của nền văn minh Việt Cổ. Mở rộng: việc xây thành với nhân vật giúp đỡ là thần Kim Quy + chiếc nỏ thần . F Theo truyền thuyết Nỏ thần, thành Cổ Loa được xây dựng trong thời gian bao nhiêu năm? HS: 18 năm F Quá trình xây dựng diễn ra như thế nào ? å -Xây rồi lại đổ nhiều lần, sau khi có thần Kim quy (rùa vàng) giúp sức, vua mới xây xong. àGV GD: Đây thực sự là 1 khu di tích LS-văn hoá quý giá của dân tộc, ông cha đã dựa vào ĐKTN để xây thành. Giữ g.ìn và bảo tồn khu di tích.. * Hoạt động 2: tổ chức thành Cổ Loa. * Phương pháp: đàm thoại. -GV: YC HS đọc lớn “ Cổ Loachiến đấu” GV YCHS giải thích “ quân thành ” b. Lực lượng quốc phòng: F Vì sao người ta gọi thành Cổ Loa là một quân thành ? -Có một lực lượng quân đội lớn, gồm bộ binh và thuỷ binh, được trang bị vũ khí bằng đồng. -Có bộ binh và thuỷ binh. -Được trang bị vũ khí bằng đồng (giáo, rìu, dao găm, nỏ) GV: Giới thiệu cho HS quan sát mợt sớ vũ khí làm bằng đờng. - HS quan sát. GV giải thích thêm: Vũ khí phổ biến thời kỳ này là nỏ. GV: ADV cho xây thành Cổ Loa nhằm mục đích gì ? HS: bảo vệ dòng tộc ADV, nước Aâu Lạc; Nơi cất giấu lương thực, vũ khí,những cơ mật của đất nước. F Hãy nêu những điểm giống nhau, khác nhau của nhà nước Văn Lang và Aâu Lạc ? -Giống nhau: tổ chức bộ máy nhà nước, chưa cĩ luật pháp. -Khác nhau: +Văn Lang: Kinh đô ở vùng trung du (Bạch Hạc, Phú Thọ) +Aâu Lạc: kinh đô ở đồng bằng (Cổ Loa, Hà Nội),cĩ lực lượng quân đội vững chắc (bộ binh và thuỷ binh được trang bị vũ khí) và được thành Cổ Loa bảo vệ. Gv phân tích thêm: Aâu Lạc có thành Cổ Loa vừa là kinh đô, trung tâm chính trị, kinh tế, vừa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia. Vua có quyền lực hơn. -HS lắng nghe. GVKL: Thành Cổ Loa là cơng trình đồ sộ, vững chắc, vừa là kinh đơ, vừa cơng trình bảo vệ quốc gia, hiện nay vẫn cịn dấu tích ( GV: cho HS xem ảnh di tích thành Cở Loa và yc hs đọc câu ca dao ở cuới bài ). Cổ Loa là biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào. Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 2: Kiến thức: HS hiểu được do mất cảnh giác nên ADV đã để mất nước AL. PP: đàm thoại. 5. Nhà nước Aâu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào ? -GV: dùng lược đồ : kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà giới thiệu sự thành lập nước Nam Việt và vai trò của Triệu Đà. Giới thiệu kí hiệu trên lược đồ và tường thuật: 181-180 TCN Triệu Đà nhiều lần đem quân đánh Aâu Lạc, quân Triệu Đà theo đường sơng Thương tiến đến Bắc Ninh, quân dân Âu Lạc từ Cổ Loa kéo lên chặn đánh giặc ở Bắc Ninh. Tại đây quân ta với “nỏ thần” (nỏ của tướng Cao Lỗ chế tạo), đã chặn đánh giặc rất ác liệt, quân của Triệu Đà khơng thể tiến sâu đành giảng hồ rút lui. =>Nhưng với ý đồ xâm lược Âu Lạc,Triệu Đà ngấm ngầm tập hợp thêm lực lượngbí mật tiến hành kế li gián, dị xét phá vỡ lực lượng của ADV. GV: Tại sao AL đánh bại quân xâm lược Triệu Đà ? -HS: do có thành luỹ kiên cố và bố trí quân đội chặt chẽ, vũ khí trang bị chu đáo. - GV Khắc sâu: do nước Aâu Lạc đã có thành trì và có chuẩn bị từ trước nên Triệu Đà không thể đánh bại được và sau đó Triệu Đà xin hoà và dùng mưu kế đối với Aâu Lạc. - Năm 207 TCN, Triệu Đà lập nước Nam Việt và đem quân đánh xuống Aâu Lạc. -Triệu Đà thất bại , sau đó xin giản hoà và dùng kế chia rẽ nội bộ nước ta. - Việc chia rẽ nợi bợ nước ta của Triệu Đà có thực hiện được không ? Kết quả ra sao? -Triệu Đà đã chia rẽ được nợi bợ nước ta. Kết quả: nhiều tướng giỏi như : Cao Lỗ, Nồi Hầu phải bỏ về quê. GV: Sau khi tìm kế li gián, Triệu Đà đem quân vào Âu Lạc, ADV chủ quan khơng giữ nổi thành bỏ chạy về phía Nam đến Diễn Châu- Nghệ An & chết ở đây (179 TCN). Từ đĩ Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà. -Năm 179 TCN, Triệu Đà sai quân sang đánh chiếm nước ta. Aâu Lạc thất bại. Nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến phương Bắc. GV: YC HS Tóm tắt nét chính truyện Mỵ Châu-Trọng Thuỷ? HS tóm tắt. ? Theo truyền thuyết đó, tại sao nước Aâu Lạc bị thất bại ? HS: do mất cảnh giác, không phòng bị của ADV. F Trên thực tế theo em, tại sao An Dương Vương thất bại nhanh chóng ? -Thiếu phòng thủ, do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn đoàn kết chống giặc à đây là bài học chống ngoại xâm của lịch sử dân tộc. F Thất bại của An Dương Vương đã để lại cho đời sau bài học gì ? - Bài học Lsử: do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình =>ADV mắc mưu kẻ thù, nội bộ khơng cịn thống nhất để cùng nhau chống giặcđây là bài học lớn về chống ngoại xâm của lịch sử DT. GV YC HS đđđánh giá nhân vật ADV “ Theo em ADV là người có cơng hay có tợi đới với đất nước ? ” HS: nhận xét về An Dương Vương: + Có công dựng nước, xây thành Cở Loa. + Có tội do mất cảnh giác. GV: yêu cầu HS quan sát hình 42 sgk. GV liên hệ truyền thuyết hình ảnh ADV vẫn sống mãi trong lòng của những người dân lúc bấy giờ Ü giáo dục HS ý thức bảo vệ các di tích. HS quan sát. HS lắng nghe. Kết luận toàn bài: Với cuộc kháng chiến anh dũng, lâu dài, người Việt đã đánh bại quân xâm lược Tần, tạo điều kiện cho sự hình thành của nước Aâu Lạc. Đất nước tiến thêm một bước với thành Cổ Loa đồ sộ. Do chủ quan, An Dương Vương đã mắc mưu địch nên để “cơ đồ đắm biển sâu”, đất nước rơi vào thời kỳ đen tối kéo dài hơn 1000 năm. - HS lắng nghe. 3. Củng cố: Điền đúng ( Đ ) hoặc sai (S) vào đầu các câu sau: A Thành rợng hơn nghìn tượng có hình trơn ớc nên gọi là Loa thành. B Vũ khí lợi hại nhất của quân đợi Âu Lạc là giáo mác. C Năm 207 TCN, Triệu Đà thành lập nước Nam Việt. D Hai tướng tài giỏi của An Dương Vương là Cao Lỡ và Nời Hầu. Điền những cụm từ phù hợp vào chở trớng ( .) trong đoạn viết dưới đây. Năm .., sau khi chia rẽ được nợi bợ nhà nướckhiến các tướng giỏi như., .. phải bỏ về quê, Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc. An Dương Vươnglại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà ! - Học sinh cần nắm được cách xây dựng thành Cổ Loa, nước Âu Lạc sụp đổ trong hồn cảnh nào ? làm bài tập trong sách thực hành. - Xem trước và chuẩn bị bài ôn tập chương I và chương II. 5. Rút kinh nghiệm. ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_16_bai_15_nuoc_au_lac.doc