A- Mục tiêu cần đạt:
Như tiết 44.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lược đồ cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975.
- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Sau Hiệp định Pa-Ri năm 1973 về Việt Nam, miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ gì ?
- Bài mới:
6 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 46, Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Tiết 46 Bài 30
hoàn thành giải phóng miền namthống nhất đất nước (1973-1975) (Tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt:
Như tiết 44.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lược đồ cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975.
- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Sau Hiệp định Pa-Ri năm 1973 về Việt Nam, miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ gì ?
- Bài mới:
III- Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc
1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
Hoạt động dạy
? Sau khi nắm được tình hình giữa ta và địch Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng Miền Nam như thế nào ?
? Trong kế hoạch của Đảng có những điểm nào khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh họat ?
Giáo viên: Sau Hiệp định Pa-Ri: - Ta ?
- Địch ?
Hoạt động học
- Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975-1976.
- Nếu thời cơ đến thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
Hoạt động dạy
? Tại sao trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975 ta lại mở chiến dịch Tây Nguyên đầu tiên
? Em hãy trình bày về chiến dịch Tây Nguyên ?
* GV dùng lược đồ Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975- trình bày
? Vì sao ta lại mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng ?
? Chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn ra như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về tình hình Mĩ - Ngụy ở miền Nam ? =>Hết sức tồi tệ.
? Em hãy trình bày chiến dịch Hồ Chí Minh bằng lược đồ ?
Giáo viên: Giới thiệu Hình 76 và Hình 78.
Hoạt động học
=> (Là địa bàn chiến lược quan trọng, địch tương đối sơ hở, vì phán đoán sai lầm hướng tiến công của ta .
a- Chiến dịch Tây Nguyên (Từ ngày 10/3 đến ngày 24/3):
- Ngày 10/3/1975 ta dội bão lửa vào Buôn Ma Thuột ị Thắng lợi.
- Ngày 12/3/1975 địch phản công chiếm lại nhưng không thành.
- Ngày 14/3/1975 địch rút khỏi Tây Nguyên về vùng Duyên Hải miền Trung bị ta truy kích tiêu diệt.
- Ngày 24/3/1975 Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.
b- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (Từ ngày 21/3 đến ngày 3/4/1975):
=>Những ngày cuối của chiến dịch Tây Nguyên địch chuẩn bị rút khỏi phòng tuyến Quảng Trị có khả năng bỏ Huế về giữ Đà Nẵng
- Ngày 21/3/1975 ta đánh Huế, chặn đường rút chạy của địch.
- 10 h 30’ ngày 25/3/1975 ta tiến vào Cố đô Huế.
- Ngày 26/3/1975 giải phóng Huế.
- Ngày 28/3/1975 ta đánh Đà Nẵng.
- 15h ngày 29/3/1975 Đà Nẵng giải phóng.
- Từ ngày 19/3 đến ngày 3/4/1975 ta lấy nốt các tỉnh ven biển miền Trung.
c- Chiến dịch Hồ Chí Minh:
- Ngày 9/4/1975 ta bắt đầu đánh Xuân Lộc.
- Ngày 16/4/1975 phòng tuyến Phan Rang của địch bị chọc thủng.
- Ngày 21/4 ta chiến thắng Xuân Lộc.
- 17 h ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu: 5 cánh quân của ta theo 5 hướng tiến vào giải phóng Sài Gòn.
- 11h30’ ngày 30/4/1975 Sài Gòn giải phóng.
- Từ ngày 30/4 đến ngày 2/5/1975 giải phóng các tỉnh còn lại ở phía Nam.
IV- ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
1- ý nghĩa lịch sử
Hoạt động dạy
? Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có ý nghĩa gì đối với nhân dân ta ?
? Đối với quốc tế cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi có ý nghĩa gì ?
Hoạt động học
a- Trong nước:
- Cuộc kháng chiến thắng lợi kết thúc 21 năm ...... đất nước.
- Mở ra kỷ nguyên mới .... CNXH.
b- Quốc tế:
- Cuộc kháng chiến .... nước Mĩ và thế giới.
- Là nguồn cổ vũ ... dân tộc.
- Thắng lợi có tính thời đại sâu sắc là một trong những chiến công vĩ đại của thế kỷ XX.
2- Nguyên nhân thắng lợi
Hoạt động dạy
? Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?
Hoạt động học
a- Chủ quan:
- Dưới sự lãnh đạo sáng suốt .... nhân dân ở miền Nam.
- Chúng ta đã tạo dựng được khối đoàn kết dân tộc đến mức cao nhất.
- Hậu phương miền Bắc chi viện đầy đủ kịp thời nhất cho cách mạng miền Nam đánh Mĩ.
b- Khách quan:
Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước ... XHCN khác.
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung chính của bài.
* Dặn dò: Học + Đọc trước bài mới.
D- Rút kinh nghiệm: ..
.
Tuần 34
Tiết 46 Bài 30
hoàn thành giải phóng miền namthống nhất đất nước (1973-1975) (Tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt:
Như tiết 44.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lược đồ cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975.
- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Sau Hiệp định Pa-Ri năm 1973 về Việt Nam, miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ gì ?
- Bài mới:
III- Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc
1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
Hoạt động dạy
? Sau khi nắm được tình hình giữa ta và địch Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng Miền Nam như thế nào ?
? Trong kế hoạch của Đảng có những điểm nào khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh họat ?
Giáo viên: Sau Hiệp định Pa-Ri: - Ta ?
- Địch ?
Hoạt động học
- Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975-1976.
- Nếu thời cơ đến thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
Hoạt động dạy
? Tại sao trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975 ta lại mở chiến dịch Tây Nguyên đầu tiên
? Em hãy trình bày về chiến dịch Tây Nguyên ?
* GV dùng lược đồ Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975- trình bày
? Vì sao ta lại mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng ?
? Chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn ra như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về tình hình Mĩ - Ngụy ở miền Nam ? =>Hết sức tồi tệ.
? Em hãy trình bày chiến dịch Hồ Chí Minh bằng lược đồ ?
Giáo viên: Giới thiệu Hình 76 và Hình 78.
Hoạt động học
=> (Là địa bàn chiến lược quan trọng, địch tương đối sơ hở, vì phán đoán sai lầm hướng tiến công của ta .
a- Chiến dịch Tây Nguyên (Từ ngày 10/3 đến ngày 24/3):
- Ngày 10/3/1975 ta dội bão lửa vào Buôn Ma Thuột ị Thắng lợi.
- Ngày 12/3/1975 địch phản công chiếm lại nhưng không thành.
- Ngày 14/3/1975 địch rút khỏi Tây Nguyên về vùng Duyên Hải miền Trung bị ta truy kích tiêu diệt.
- Ngày 24/3/1975 Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.
b- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (Từ ngày 21/3 đến ngày 3/4/1975):
=>Những ngày cuối của chiến dịch Tây Nguyên địch chuẩn bị rút khỏi phòng tuyến Quảng Trị có khả năng bỏ Huế về giữ Đà Nẵng
- Ngày 21/3/1975 ta đánh Huế, chặn đường rút chạy của địch.
- 10 h 30’ ngày 25/3/1975 ta tiến vào Cố đô Huế.
- Ngày 26/3/1975 giải phóng Huế.
- Ngày 28/3/1975 ta đánh Đà Nẵng.
- 15h ngày 29/3/1975 Đà Nẵng giải phóng.
- Từ ngày 19/3 đến ngày 3/4/1975 ta lấy nốt các tỉnh ven biển miền Trung.
c- Chiến dịch Hồ Chí Minh:
- Ngày 9/4/1975 ta bắt đầu đánh Xuân Lộc.
- Ngày 16/4/1975 phòng tuyến Phan Rang của địch bị chọc thủng.
- Ngày 21/4 ta chiến thắng Xuân Lộc.
- 17 h ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu: 5 cánh quân của ta theo 5 hướng tiến vào giải phóng Sài Gòn.
- 11h30’ ngày 30/4/1975 Sài Gòn giải phóng.
- Từ ngày 30/4 đến ngày 2/5/1975 giải phóng các tỉnh còn lại ở phía Nam.
IV- ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
1- ý nghĩa lịch sử
Hoạt động dạy
? Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có ý nghĩa gì đối với nhân dân ta ?
? Đối với quốc tế cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi có ý nghĩa gì ?
Hoạt động học
a- Trong nước:
- Cuộc kháng chiến thắng lợi kết thúc 21 năm ...... đất nước.
- Mở ra kỷ nguyên mới .... CNXH.
b- Quốc tế:
- Cuộc kháng chiến .... nước Mĩ và thế giới.
- Là nguồn cổ vũ ... dân tộc.
- Thắng lợi có tính thời đại sâu sắc là một trong những chiến công vĩ đại của thế kỷ XX.
2- Nguyên nhân thắng lợi
Hoạt động dạy
? Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?
Hoạt động học
a- Chủ quan:
- Dưới sự lãnh đạo sáng suốt .... nhân dân ở miền Nam.
- Chúng ta đã tạo dựng được khối đoàn kết dân tộc đến mức cao nhất.
- Hậu phương miền Bắc chi viện đầy đủ kịp thời nhất cho cách mạng miền Nam đánh Mĩ.
b- Khách quan:
Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước ... XHCN khác.
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung chính của bài.
* Dặn dò: Học + Đọc trước bài mới.
D- Rút kinh nghiệm: ..
.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_6_tiet_46_bai_30_hoan_thanh_giai_phong_mien.doc