I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : Hiểu được Lịch sử là một khoa học; mục đích của việc học Lịch sử. Nắm được những căn cứ để biết và khôi phục lại quá khứ lịch sử.
2.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý trọng những giá trị lịch sử; sự cần thiết phải học Lich sử; có tinh thần trách nhiệm đối với viêc học tập bộ môn Lịch sử.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ gìn giữ các tư liệu lịch sử còn tồn tại trong tự nhiên.
3. Kỹ năng: Bước đầu hình thành các kĩ năng nhận biết, đối chiếu, so sánh; kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử; thực hiện các dạng bài tập liên quan đến bài học.
II – TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
GV: - Tranh, ảnh lịch sử;
- Tài liệu có liên quan đến bài học.
III – PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm
114 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
HỌC Kè I
HỌC Kè II
Tuần
Trang
Ngày soạn
Tuần
Trang
Ngày soạn
1
2
10/8/2012
20
Ngày soạn
2
5
17/8/2012
21
16/4/2013
3
8
24/8/2012
22
04/1/2013
4
11
07/9/2012
23
11/01/2013
5
14
14/9/2012
24
18/01/2013
6
17
18/9/2012
25
30/01/2013
7
20
25/9/2012
26
30/01/2013
8
23
02/10/2012
27
20/2/2013
9
26
09/10/2012
28
27/2/2013
10
29
16/10/2012
29
06/3/2013
11
32
23/10/2012
30
13/3/2013
12
34
30/10/2012
31
20/3/2013
13
37
06/11/2012
32
27/3/2013
14
40
13/11/2012
33
03/4/2013
15
43
20/11/2012
34
09/4/2013
16
46
30/11/2012
35
16/4/2013
17
49
04/12/2012
36
21/4/2013
18
52
11/12/2012
37
30/4/2013
19
18/12/2012
06/5/2013
Ngày soạn : 10/8/2012
Tuần 1
Tiết 1
Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
I – Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức : Hiểu được Lịch sử là một khoa học; mục đích của việc học Lịch sử. Nắm được những căn cứ để biết và khôi phục lại quá khứ lịch sử.
2.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý trọng những giá trị lịch sử; sự cần thiết phải học Lich sử; có tinh thần trách nhiệm đối với viêc học tập bộ môn Lịch sử.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ gìn giữ các tư liệu lịch sử còn tồn tại trong tự nhiên.
3. Kỹ năng: Bước đầu hình thành các kĩ năng nhận biết, đối chiếu, so sánh; kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử; thực hiện các dạng bài tập liên quan đến bài học.
II – Tài liệu phương tiện
GV: - Tranh, ảnh lịch sử;
Tài liệu có liên quan đến bài học.
III – Phương pháp:
- đàm thoại, thảo luận nhóm
III – Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: 6A....................................6B....................................
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Giới thiệu bài:
Học tập lịch sử là để tìm hiểu sự hình thành, phát triển của con người và xã hội loài người. Vì vậy, cần cần hiểu Lịch sử là gì; học Lịch sử để làm gì; căn cứ vào đâu để biết lịch sử?
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức cần đạt
- Nêu vấn đề: Con người, cây cỏ, mọi vật, có phải từ khi xuất hiện đã có hình dạng như ngày nay không?
- GV trình bày. HS tự lấy ví dụ.
- Vậy, lịch sử là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử của một con người và lịch sử xã hội loài người?
- Như vậy, môn học Lịch sử nghiên cứu những gì? Tại sao nói đó là một bộ môn khoa học?
HD HS quan sát H.1
- Nhìn lớp học, em thấy có gì khác với lớp học ở trường em? Theo em, tại sao lại có sự khác nhau đó?
- Chúng ta có cần biết nguyên nhân của sự thay đổi đó không? Qua đó, em thấy được mục đích của việc học lịch sử là gì?
- Gợi nhắc về cuộc sống của ông bà, cha mẹ…
- Tại sao em biết được tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào?
- HD quan sát H.1; H.2.
- Theo em, đó là những chứng tích hay tư liệu gì của người xưa để lại, giúp ta biết được lịch sử?
- Tại sao nhìn vào những bia đá, người ta biết được đó là những bia tiến sĩ?
Thảo luận nhóm:
GDMT: Hiện nay thực trạng các di tích lịch sử còn tồn tại như thế nào trong tự nhiên? Chúng ta phải làm gì để lưu giữ những tư liệu hiện vật đó?
1. Lịch sử là gì?
- Lịch sử: là những gì diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử xã hội loài người: là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
- Lịch sử là một khoa học. (Khoa học nghiên cứu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ).
2. Học lịch sử để làm gì?
(Xưa và nay khác nhau rất nhiều: lớp học, bàn ghế, thầy trò,…Không phải ngẫu nhiên mà có những thay đổi đó).
- Hiểu được cội nguồn…, biết và quý trọng quá khứ.
- Mở rộng nhu cầu hiểu biết; xây dựng xã hội văn minh.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Tư liệu truyền miệng (chuyện kể, lời nói,…).
- Tư liệu hiện vật (di tích, đồ vật, tranh ảnh,…).
- Tư liệu chữ viết (bản ghi, sách vở chép tay hay in khắc bằng chữ viết).
4. Củng cố
* Tổng kết: ND chính của bài
- Bằng dẫn chứng cụ thể hãy giải thích: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”.
* GV ủoùc phaàn taứi lieọu tham khaỷo cho HS nghe.
ị Tệ LIEÄU THAM KHAÛO:
- Caực nhaứ sửỷ hoùc xửa ủaừ noựi: "Sửỷ ủeồ ghi cheựp vieọc, maứ vieọc thỡ hay hoaởc dụừ ủeàu laứm gửụng raờn daởn cho ủụứi sau. Caực nửụực ngaứy xửa nửụực naứo cuừng ủeàu coự sửỷ”. “Sửỷ phaỷi toỷ roừ sửù phaỷi traựi, coõng baống, yeõu gheựt, vỡ lụứi khen cuỷa Sửỷ coứn vinh dửù hụn aựo ủeùp cuỷa vua ban, lụứi cheõ cuỷa Sửỷ coứn nghieõm khaộc hụn buựa rỡu, Sửỷ thửùc sửù laứ caựi caõn, caựi gửụng cuỷa muoõn ủụứi".
(Theo ẹVSKTT taọp 1, NXBKHXH, Haứ Noọi, 1972 vaứ Nhaọp moõn sửỷ hoùc. NXB Giaựo duùc, 1897)
5.HDVN:
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Sưu tầm, tìm hiểu những tư liệu lịch sử ở địa phương.
* Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi trong bài.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học.
- Chuẩn bị các mẫu lịch.
Ngày soạn: 17/8/2012
Tuần 2
Tiết 2.
Bài 2
Cách tính thời gian trong lịch sử
I – Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1.Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử; biết thế nào là âm lịch, dương lịch, Công lịch.
2. Tư tưởng: Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo Công lịch.
3. Kỹ năng: Bước đầu nhận thức và biết quý trọng những thành tựu văn minh của loài người.
II – Tài liệu, phương tiện
GV: + Tranh, ảnh minh hoạ (theo SGK).
+ Lịch treo tường, quả địa cầu.
HS: +Các mẫu lịch
III – Phương pháp:
Vấn đáp, Nêu vấn đề
IV Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức: 6A..................................6B.....................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lịch sử là gì? Tại sao cần phải học lịch sử?
3. Giới thiệu bài
Như bài học trước, lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian, có trước, có sau.
Hoạt động của thầy và trò
kiến thức cần đạt
- Giảng theo SGK.
- HD quan sát hình ảnh (1;2).
- Xem những hình ảnh trên, em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm? (Không biết/ đã lâu rồi).
- Chúng ta có cần biết những thời gian đó không? Tại sao?
- Vậy, dựa vào đâu và bằng cách nào, con người tính được thời gian?
HS theo dõi SGKmục 2.
- HD HS quan sát bảng thống kê.
- Xem trên bảng ghi, em thấy có những đơn vị thời gian nào?
- Giảng theo SGK.
- Giới thiệu: cách đây 3.000 – 4.000 năm, người phương Đông đã sáng tạo ra lịch (minh hoạ bằng quả Địa cầu).
- Giải thích: âm lịch; dương lịch.
- Lưu ý: Người xưa cho rằng, Mặt Trời, Mặt Trăng đều quay quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ tính được khá chính xác: 1 tháng tức là một tuần trăng (29 – 30 ngày), một năm có 360 – 365 ngày.
- HS theo dõi SGK mục 3.
- Thử lấy một vài ví dụ cho thấy sự thống nhất cách tính thời gian là rất cần thiết? (Ví dụ cụ thể gần đây trong quan hệ của nước ta với các nước khác, hoặc giữa bạn bè, anh em ở xa nhau).
- Vậy, thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
- GV giảng về Công lịch.
- Nếu chia số ngày trên cho 12 tháng trong năm thì kết quả ra sao? Điều đó được giải quyết như thế nào?
- Thời gian hơn năm theo Công lịch được tính như thế nào?
- HD quan sát trục thời gian và giải thích cách ghi.
1. Tại sao phải xác định thời gian?
- Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong lịch sử.
- Cơ sở để xác định thời gian: mối quan hệ giữa Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất.
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm.
- Cách tính thời gian: âm lịch; dương lịch.
- Âm lịch: sự di chuyển của mặt trăng quay quanh trái đất
- Dương lịch: sự di chuyển của trái đất quay quanh mặt trời.
3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
- Cần có một thứ lịch chung (vì nhu cầu thống nhất cách tính thời gian).
- Công lịch:
+ 1 năm có 365 ngày 6 giờ.
+ 4 năm có một năm nhuận (thêm một ngày cho tháng Hai).
+ 100 năm là một thế kỉ;
+1.000 năm là một thiên niên kỉ.
4. Củng cố :
* Tổng kết:ND chính của bài
Xaực ủũnh thụứi gian laứ nguyeõn taộc cụ baỷn quan troùng nhaỏt cuỷa lũch sửỷ. Do nhu caàu ghi nhụự vaứ xaực ủũnh thụứi gian tửứ xửa con ngửụứi ủaừ saựng taùo ra lũch. Coự 2 loaùi lũch chớnh vaứ thoõng duùng.
- Cho HS laứm moọt soỏ baứi taọp thửùc haứnh.
5. HDVN :
- Làm câu hỏi & bài tập (SGK).
* Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10, các bài viết trên báo chí, ...).
- Sưu tầm tư liệu (bài viết, tranh ảnh, ...).
Ngày soạn: 24/8/2012
Tuần 3
Phần I
Khái quát lịch sử thế giới cổ đại
Tiết 3 . Bài 3
Xã hội nguyên thuỷ
I – Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1.Kiến thức:
Hiểu được nguồn gốc của loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành Người hiện đại;
Nắm được đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ; vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.
2 Kĩ năng:
Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét tranh ảnh lịch sử.
3.Tư tưởng
Bước đầu hình thành ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người.
II – THIết bị tài liệu
- Tranh, ảnh (theo SGK).
- Cổ vật phục chế.
- Tư liệu lịch sử có liên quan.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm
IV – Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: 6A..............................6B................................
2. Kiểm tra bài cũ
- ND: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Giới thiệu bài mới
- Chúng ta đã biết lịch sử là gì, vì sao phải học lịch sử;
- Lịch sử loài người có từ bao giờ? Buổi đầu của xã hội loài người như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò
kiến thức cần đạt
* HD nghiên cứu SGK:
- GV giải thích khái niệm: “Vượn cổ”; “Người tối cổ”.
- Quá trình chuyển biến từ loài Vượn cổ thành Người tối cổ diễn ra như thế nào?
* HD quan sát hình ảnh (3); (4):
- Người tối cổ sống như thế nào?
- Cuộc sống của họ khác với loài vượn và các động vật khác ở chỗ nào?
* Tiểu kết: Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn.
* HD quan sát hình ảnh (5):Thảo luận nhóm
- Người tinh khôn khác Ngưới tối cổ ở điểm nào?
+ Người tối cổ:
- Đứng thẳng
- Đôi tay tự do
- Trán thấp hơi
- bợt ra đằng sau
- u lông mày nổi cao
- Hàm bạnh ra nhô về phía trước
- Họp sọ lớn hơn vượn
- Trên người có một lớp lông mỏng
+ Người tinh khôn:
- Đứng thẳng
- ĐôI tay khéo léo hơn
- Xương cốt nhỏ hơn
- Hộp sọ và thể tích não phát triển hơn
- Trán cao, mặt phẳng
- Cơ thể nhỏ gọn hơn
- Trên người không còn lớp lông mỏng
- Đời sống của Người tinh khôn tiến bộ hơn Người tối cổ như thế nào?
(Giải thích khái niệm “thị tộc”).
- Em có nhận xét gì về đời sống của Người tinh khôn so với Người tối cổ?
* HD nghiên cứu SGK:
- Giảng (theo SGK).
- Người nguyên thuỷ đã phát hiện và sử dụng kim loại như thế nào?
* HD quan sát hình ảnh (6); (7):
- GV miêu tả.
- Công cụ, đồ dùng bằng gốm và kim loại có tác dụng như thế nào?
- Sản xuất phát triển đã dẫn tới hệ quả về mặt xã hội như thế nào?
- Như vậy, chế độ “làm chung ăn chung” có còn thích hợp nữa không?
1. Con người đã xuất hiện như thế nào?
- Vượn cổ (khoảng 5 – 15 tiệu năm).
- Người tối cổ (khoảng 3 – 4 triệu năm):
+ Sống theo bầy đàn; săn bắt và hái lượm.
+ Có tổ chức, bước đầu biết chế tạo công cụ lao động là những mảnh tước đá, ghè đẽo thô sơ, biết dùng lửa để nấu thức ăn và sưởi ấm.
-> Cuộc sống bấp bênh, hoàn toàm phụ thuộc vào thiên nhiên.
2. Người tinh khôn sống như thế nào?
- Cấu tạo cơ thể giống như người ngày nay (xương, bàn tay, ngón tay, hộp sọ và thể tích của não, trán, mặt, cơ thể).
- Tổ chức thành thị tộc, làm chung ăn chung
- Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức, dệt vải
-> Đời sống con người trong thị tộc cao hơn, đầy đủ hơn.
3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
- Khoảng 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại (đồng, sắt) và dùng để chế tạo công cụ lao động.
-> Năng xuất lao động tăng
- Của cải dư thừa.
- Xã hội phân hoá thành người giầu, người nghèo.
- Chế độ công xã thị tộc bị phá vỡ, xã hội có giai cấp xuất hiện
4, Củng cố :
- Sự khác nhau giữa Người tối cổ và người tinh khôn?
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
5.HDVN
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10; Những mẩu chuyện LSTG cổ đại,...).
Ngày soạn: 07/9/2012
Tuần 4
Tiết 4. Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương đông
I . Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Sự ra đời của xã hội có giai cấp và Nhà nước;
- Những Nhà nước đầu tiên hình thành ở phương Đông;
- Nền tảng kinh tế, thể chế Nhà nước của các quốc gia này.
2.Tư tưởng:
- Thấy được sự phát triển cao hơn của xã hội cổ đại so với xã hội nguyên thuỷ; bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội, về nhà nước chuyên chế.
- GDMT: HS thấy được vai trò của tự nhiên trong việc hình thành các quốc gia cổ đại PĐ và tác động của con người vào tự nhiên để sản xuất và duy trì cuộc sống.
3.Kỹ năng:
- Biết khai thác kênh hình, bản đồ lịch sử.
II – THIết bị tài liệu
- GV: + Tranh, ảnh (theo SGK).
+ Lược đồ các quốc gia cổ đại.
+ Tư liệu LS về Trung Quốc, ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà thời cổ đại.
III. Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận
IV –Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: 6A...........................6B.............................................
2. Kiểm tra bài cũ:
* Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tố cổ?
* Công cụ bằng kim loại ra đời đã có tác động như thế nào đến xã hội nguyên thuỷ?
3. Giới thiệu bài:
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? (Do sự xuất hiện công cụ bằng kim loại- - sản xuất phát triển...).
- Xã hội có giai cấp và Nhà nước ra đời trước tiên là ở phương Đông.
Hoạt động của thầy và trò
kiến thức cần đạt
* HD:HS quan sát lược đồ các quốc gia cổ đại và nghiên cứu SGK:
- Các quốc gia đầu tiên ở phương Đông ra đời ở đâu ?
? Tại sao cỏc quốc gia cổ đại Phương đụng lại hỡnh thành ở đõy? Cư dõn ở đõy sống chủ yếu bằng ngành kinh tế gỡ?
(vì đất trồng trọt là đất phù sa màu mỡ, mềm, xốp, dễ canh tác, cho năng xuất cao; nước tưới đầy đủ quanh năm).
* HD: HS quan sát hình ảnh (8):
- Hãy miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai Cập cổ đại qua hình vẽ?
?- Để chống lũ lụt, ổn định sản xuất nụng dõn phải làm gỡ?(GV kết hợp GDMT)
Thảo luận: khi sản xuất phỏt triển, lỳa gạo nhiều, của cải dư thừa, xó hội dẫn đến điều gỡ? ( xuất hiện tư hữu, cú sự phõn biệt giàu nghốo, xó hội phõn chia gia cấp- nhà nước ra đời )GVKL chung
* HD: HS nghiên cứu SGK mục 2
? Ai là người sản xuất chớnh trong cỏc quốc gia cổ đại Phương Đụng?
? Nụng dõn canh tỏc như thế nào?
( nhận ruộng của cụng xó cày cấy và nộp tụ…)
? Cuộc sống của quớ tộc như thế nào? (nhiều của cải, cú quyền thế…)
? Ngoài quớ tộc, nụng dõn, xó hội cổ đại Phương Đụng cũn cú tầng lớp nào? Họ làm những việc gỡ?
? Em hóy nờu một số cuộc đấu tranh của nụ lệ?
? Giai cấp thống trị làm gỡ để ổn định cuộc sống xó hội?
HS: Đọc đoạn trớch điều luật Ham-mua-ra-bi( SGK). QS tranh (H9):
? Qua 2 điều luật trờn theo em người cày ruộng phải làm việc như thế nào?
* HD : HS nghiên cứu SGK:
? Nhà nước cổ đại Phương Đụng được tổ chức như thế nào?( do vua đứng đầu, cú quyền cao nhất…)
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Hỡnh thành ở lưu vực những con sụng lớn: Ai Cập (Sụng Nin); Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang); Ấn Độ(Sụng Ấn và Sụng Hằng);Lưỡng Hà (S.Ơ-phơ- rỏt và Ti- gơ - rơ)
- Nông nghiệp trở thành ngành kinh tế chính.
- Đã biết đắp đê, làm thuỷ lợi.
- Cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng ra đời từ cuối thiờn niờn kỉ IVđến đầu thiờn niờn kỉ III TCN.
à Đú là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xó hội loài người.
2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
- Nông dân công xã: chiếm đa số, là lực lượng lao động chính, làm ruộng công và nộp một phần sản phẩm cho quý tộc.
- Quý tộc: tầng lớp trên, nắm mọi quyền hành trong xã hội.
- Nô lệ: không có quyền lợi, địa vị thấp hèn nhất.
(Nhà nước quan tâm phát triển sản xuất, buộc nhân dân phải tích cực cày cấy; đời sống kinh tế được nâng lên; nông dân và nô lệ bị bóc lột nặng nề).
3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông
- Chế độ quân chủ chuyên chế: vua nắm mọi quyền hành chính trị (...) và được cha truyền con nối.
- Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương còn đơn giản và do quý tộc nắm quyền.
4.Củng cố :
? Kể tờn cỏc quốc gia cổ đại Phương Đụng đó ra đời ở lưu vực dũng sụng nào dưới đõy?
Tờn sụng
Tờn cỏc quốc gia cổ đại
Sụng Nin
Sụng Ti gơ rơ và Ơ phơ rỏt
Sụng Ấn và Sụng Hằng
Sụng Hoàng Hà và Sụng Trường Giang
? Vẽ sơ đồ nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông?
5.HDVN:
- Vẽ lược đồ Các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
Ngày soạn: 14/9/2012
Tuần 5
Tiết 5. Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương tây
I . Mục tiêu cần đạt
Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức
- Tên, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nước Hi Lạp, Rô-ma cổ đại.
- Những thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại phương Tây.
2. Tư tưởng:
- Có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
- GDMT: HS thấy được vai trò của điều kiện tự nhiên tác động đến quá trình phát triển kinh tế ở các quốc gia cổ đại phương tây.
3.Kỹ năng:
- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên vói sự phát triển kinh tế.
II. THIết bị tài liệu
- GV:+Tranh, ảnh (theo SGK).
+ Lược đồ các quốc gia cổ đại.
+Tư liệu lịch sử về Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại.
III. Phương pháp: quan sát, vấn đáp,
IV. Hoạt động dạy - học
1.ổn định tổ chức : 6A..............................6B.......................................
2. Kiểm tra bài cũ
? Kể tên và chỉ trên lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông. Nêu thể chế chính trị và các tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia này.
3. Giới thiệu bài mới:
- Sự xuất hiện Nhà nước không chỉ xảy ra ở phương Đông, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà còn xuất hiện cả ở những vùng khó khăn như ở phương Tây.
Hoạt động của thầy và trò
kiến thức cần đạt
* Giới thiệu (chỉ trên lược đồ vị trí của Hy Lạp và Rô ma).
* HD quan sát lược đồ và nghiên cứu SGK:
- Kể tên, xác định vị trí địa lí và thời gian hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Điều kiện tự nhiên ở nơi đây có đặc điểm gì? Điều kiện đó thuận lợi cho nghành kinh tế nào phát triển?
( GV kết hợp GDMT để thấy vai trò của tự nhiên đến sự phát triển kinh tế của Hi Lạp và Rô Ma)
- Như vậy, Nhà nước ở phương Tây ra đời trên cơ sở nào?
* Giảng (theo SGK, giải thích thuật ngữ giai cấp).
* HD nghiên cứu SGK::
- Xã hội cổ đại phương Tây bao gồm những giai cấp nào? Quan hệ và địa vị của họ ra sao?
- Sự phân chia giai cấp trong xã hội cổ đại phương Tây đã đưa tới hệ quả gì?
* Giảng (theo SGK, giải thích: Chế độ chiếm hữu nô lệ).
* HD nghiên cứu SGK:
- Em hiểu như thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?
- Xã hội này có gì khác với xã hội cổ đại phương Đông?
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây
- Hi Lạp và Rô-ma cổ đại: Hình thành ở miền nam châu Âu, vùng bán đảo Ban-căng và I-ta-li-a (thiên niên kỉ thứ I TCN).
- Điều kiện tự nhiên: địa hình đồi núi, ít đất trồng trọt, chỉ thích hợp trồng cây lưu niên,...
- Nền tảng kinh tế: thủ công nghiệp và thương nghiệp.
2. Xã hội cổ Hi Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào? Chế độ chiếm hữu nô lệ:
- Giai cấp cơ bản:
- Giai cấp chủ nô (chủ xưởng, chủ lò, nhà buôn): giàu có và có thế lực chính trị.
- Nô lệ: lực lượng sản xuất chính trong xã hội; là “công cụ” và là tài sản riêng của chủ nô.
->Sự bất bình đẳng trong xã hội -> nô lệ đấu tranh chống lại chủ nô.
- Chế độ chính trị: Nhà nước dân chủ chủ nô hoặc cộng hoà (do dân tự do và quý tộc bầu ra, theo thời hạn).
(Về cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nước).
4. Củng cố :
- Nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông khác với các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Nhà nước cổ đại phương Tây theo thể chế dân chủ chủ nô hoặc cộng hoà.
5. HDVN
- Vẽ lược đồ Các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Làm bài tập sau: So sỏnh điểm khỏc nhau giữa cỏc quốc gia cổ đại Phương Đụng và Phương Tõy theo mẫu:
Nội dung so sỏnh
Phương Đụng
Phương Tõy
Điều kiện tự nhiờn
Cơ sở kinh tế
Cỏc tầng lớp xó hội
Thể chế nhà nước
Ngày soạn: 18/9/2012
Tuần 6
Tiết 6. Bài 6 Văn hoá cổ đại
I . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được:
1.Kiến thức:
- Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quý báu;
- Tuy ở mức độ khác nhau, nhưng người phương Đông và phương Tây thời cổ đại đều đã sáng tạo nên những thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho các em lòng tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.
- GD hs ý thức về việc tìm hiểu, bảo tồn các thành tựu văn minh cổ đại.
3.Kỹ năng:
- Tập mô tả một công trình kiến trúc, nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh.
II – THIết bị tài liệu
GV : + Tranh, ảnh một số công trình văn hoá tiêu biểu thời cổ đại.
+ Thơ văn thời cổ đại. Tư liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.
III. Phương pháp: quan sát, vấn đáp,
IV. các Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
? Kể tên và chỉ trên lược đồ các quốc gia cổ đại phương Tây. Nêu thể chế chính trị và các tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia này?
3.Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
kiến thức cần đạt
HS theo dừi mục 1 SGk
? Kinh tế chủ yếu của cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng là kinh tế gỡ?
Là kinh tế nụng nghiệp, nền kinh tế này phụ thuộc vào thiờn nhiờn (mưa thuận giú hũa).
GV giải thớch: Trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp, người nụng dõn biết được qui luật của tự nhiờn, qui luật của Mặt Trăng quay xung quanh trỏi Đất, Trỏi Đất quay xung quanh Mặt Trời.
?- Con người tỡm hiểu qui luật mặt Trăng quay xung quanh Trỏi Đất và Trỏi Đất quay xung quanh Mặt Trời, để sỏng tạo ra cỏi gỡ?
- Âm lịch là qui luật của Mặt Trăng quay quanh Trỏi Đất (1 vũng) là 360 ngày, được chia thành 12 thỏng, với 4 mựa: Xuõn, Hạ, Thu, Đụng, mỗi thỏng cú 29 hoặc 30 ngày.
- Dương lịch là qui luật của Trỏi Đất quay xung quanh Mặt Trời (1 vũng) là 360 - 365 ngày, chia thành 12 thỏng.
- HS QS hỡnh 11 SGK (chữ tượng hỡnh Ai Cập)
- Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS : Do sản xuất phỏt triển, xó hội tiến lờn, con người đó cú nhu cầu về chữ viết và ghi chộp. Chữ tượng hỡnh Ai Cập (hỡnh 11 SGK) ra đời 3500 năm TCN. Chữ tượng hỡnh Trung Quốc ra đời 2000 năm TCN. Chữ viết cổ của người phương Đụng được viết trờn giấy papirỳt, trờn mai rựa, trờn thẻ tre hoặc trờn phiến đất sột ướt rồi đem nung khụ.
HS đọc trang 17 SGK (đoạn viết về toỏn học).
? Thành tựu thứ 2 của loài người về văn húa là gỡ?
? Tại sao người Ai Cập giỏi hỡnh học?
( Hàng năm sụng Nin thường gõy lụt lội, xúa mất ranh giới đất đai, họ phải đo lại ruộng đất.)
HS QS H.12 SGK ; H.13 SGK và tranh ảnh về Vạn lý trường thành của Trung Quốc.
? Em cú nhận xột gỡ về những cụng trỡnh kiến trỳc này?
HS đọc mục 2 trang 18 SGK
?Nờu những thành tựu văn húa của người Hy Lạp, Rụma ?
.
?- Người Hy Lạp và Rụma đó cú những thành tựu khoa học gỡ?
GV yờu cầu HS nờu tờn một số nhà khoa học nổi danh:
- Toỏn học: Talột, Pitago, Ơcơlit.
- Vật lý: Ácsimet.
- Triết học: Platụn, Arixtốt.
- Sử học: Hờrụđốt, Tuxiđớt.
- Địa lý: Stơrabụn.
?Văn học cổ Hy Lạp đó phỏt triển như thế nào?
? Kiến trỳc cổ của Hy Lạp – Rụ ma phỏt triển như thế nào?
GDMT: GD hs ý thức bảo vệ cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ cổ đại.
1. Cỏc dõn tộc phương Đụng thời cổ đại đó cú những thành tựu văn húa gỡ?
- Họ đó cú những tri thức đầu tiờn về thiờn văn.
- Họ sỏng tạo ra õm lịch và dương lịch.
- Họ sỏng tạo ra chữ tượng hỡnh Ai Cập, chữ tượng hỡnh Trung Quốc.
* Thành tựu toỏn học.
- Người Ai Cập nghĩ ra phộp đếm đến 10, rất giỏi hỡnh học.
- Đặc biệt họ đó tỡm ra số pi = 3,1416
-Người Lưỡng Hà giỏi về số học để tớnh toỏn.
- Người Ấn Độ tỡm ra số 0.
* Kiến trỳc
- Kim tự thỏp (Ai Cập);
- Thành Babilon.
2. Người Hy Lạp và Rụma đó cú những đúng gúp gỡ về văn hoỏ?
- Họ sỏng tạo ra dương lịch dựa trờn qui luật của Trỏi Đất quay xung quanh Mặt Trời ( Một năm cú 365 ngày+6 giờ, chia thành 12 thỏng, mỗi thỏng cú 30 hoặc 31 ngày, thỏng 2 cú 28 hoặc 29 ngày).
- Họ sỏng tạo ra hệ chữ cỏi: a, b, c.
- Cỏc ngành khoa học cơ bản: toỏn học, vật lý, triết học, sử học, địa lý
đều xuất hiện những nhà khoa học nổi tiếng.
- Văn học -cổ Hy Lạp phỏt triển rực rỡ (SGK)
- Kiến trỳc:Cú nhiều cụng trỡnh kiến trỳc nổi tiếng .
- Đền Pactờnụng (Aten);
- Đấu trường Cụlidờ (Rụma);
- Tượng lực sĩ nộm đĩa, Tượng thần vệ nữ (Milụ)...
4. Củng cố:
* Cỏc dõn tộc phương đụng thời cổ đại đó cú những thành tựu văn hoỏ nào dưới đõy?
5.HDVN:
- Học bài , nghiên cứu giờ sau ôn tập
Ngày soạn: 25/9/2012
Tuần 7
Tiết 7. Bài 7 ôn tập
File đính kèm:
- ga lich su 6 2012 2013.doc