Giáo án Học vần tuần 1- tuần 27

I.Mục đích yêu cầu:

 Sắp xếp chỗ ngồi cho HS theo tổ, bàn hợp với chiều cao của HS ( chú ý các em có khuyết tật:cận thị,nghe kém)

Giới thiệu cho HS làm quen với đồ dùng học tập của lớp 1 cần phải có.

· Tìm hiểu chung về môn Tiếng Việt mức tiếp thu bài, mức độ nhận biết âm, chữ cái, viết chữ của HS. Gây hứng thú học tập cho HS.

· Hướng dẫn thực hiện các thao tác, nền nếp học tập, các kí hiệu quy định của GV.

II- Chuẩn bị:

GV:Các đồ dùng dạy học cần thiết của HS lớp 1 gồm:SGK các loại, vở bài tập lớp 1, vở viết,bảng,phấn,bút thước,bộ đồ dùng thực hành Toán,Tiếng Việt.Tranh tư thế ngồi viết đúng.

III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc94 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Học vần tuần 1- tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày dạy: ………………… Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.Mục đích yêu cầu: Sắp xếp chỗ ngồi cho HS theo tổ, bàn hợp với chiều cao của HS ( chú ý các em có khuyết tật:cận thị,nghe kém) Giới thiệu cho HS làm quen với đồ dùng học tập của lớp 1 cần phải có. Tìm hiểu chung về môn Tiếng Việt mức tiếp thu bài, mức độ nhận biết âm, chữ cái, viết chữ của HS. Gây hứng thú học tập cho HS. Hướng dẫn thực hiện các thao tác, nền nếp học tập, các kí hiệu quy định của GV. II- Chuẩn bị: GV:Các đồ dùng dạy học cần thiết của HS lớp 1 gồm:SGK các loại, vở bài tập lớp 1, vở viết,bảng,phấn,bút thước,bộ đồ dùng thực hành Toán,Tiếng Việt.Tranh tư thế ngồi viết đúng. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Ổn định chỗ ngồi. GV yêu cầu HS xếp hàng trước lớp.GV yêu cầu HS chia 4 nhóm đều nhau, các nhóm xếp thành hàng dọc: nhỏ đứng trước,lớn đứng sau. -GV hướng dẫn HS ngồi vào bàn theo 4 dãy bàn 2 chỗ ngồi. -GV gọi tên HS theo từng dãy bàn và giới thiệu đó là 1 tổ. -GV ghi sơ đồ lớp -HS xếp 4 hàng -Ổn định chỗ ngồi theo hướng dẫn của GV Kiểm tra bài cũ: +Để học tốt môn Tiếng Việt HS cần phải: -Có đủ đồ dùng học tập (GV đưa ra và giới thiệu từng món đồ dùng:Sách TV 1 tập 1,vở bài tập TV,vở tập viết,vở 6 li,bảng con,phấn, khăn lau, bút chì, gôm, thước kẻ )û. -GV hướng dẫn cách bảo quản giữ gìn đồ dùng học tập. -GV nêu tinh thần thái độ học tập tích cực của HS như: tập trung, chú ý quan sát, phát biểu, đọc bài to, rõ ràng, viết cẩn thận. HS lấy từng đồ dùng mình có theo giới thiệu của GV. HS kiểm tra lẫn nhau. HS nêu đã có và còn thiếu như thế nào. HS lắng nghe hướng dẫn Dạy- học bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết học vần đầu tiên hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các em một số nề nếp học tập ở lớp. b-Hướng dẫn nề nếp học tập GV nêu một số nề nếp học tập HS cần thực hiện khi học ở lớp và làm mẫu các thao tác. +Giữ yên lặng,trật tự khi cô giảng +Ngồi học đúng tư thế để tránh tật vẹo cột sống, cận thị (GV treo tranh, làm mẫu cách ngồi ngay ngắn) +Nề nếp phát biểu *Giơ tay xin phép phát biểu *Đứng phát biểu. (GV làm mẫu) GV nhận xét và uốn nắn những HS chưa làm đúng. +Nề nếp cầm sách đọc. +Nề nếp sử dụng bảng con. 4-Củng cố HS nghe và quan sát GV làm mẫu HS quan sát,thực hành cách ngồi HS quan sát,thực hành và nhận xét lẫn nhau HS quan sát và thực hành theo mẫu của GV GV hỏi lại những nề nếp vừa hướng dẫn HS nêu GV yêu cầu HS thực hiện một số nề nếp trong lớp : HS làm theo yêu cầu của GV ngồi học, phát biểu, cầm sách sử dụng bảng con 5. Dặn dò: Cần ghi nhớ, thực hiện đúng các nề nếp ở lớp học để học tập tốt. TIẾT 2 1.Ổn định: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết học trước các em đã được cô hướng dẫn những nề nếp nào? HS nêu GV phân công mỗi tổ thực hiện một nề nếp HS làm theo yêu cầu GV nhận xét uốn nắn 3.Luyện tập: a/ Giới thiệu nội dung luyện tập: Thực hành những điều đã học ở tiết 1 b/ Thực hành GV yêu cầu HS thực hiện lại các nề nếp HS thực hành GV nhận xét sửa chữa những HS thực hiện sai c/ Tìm hiểu tình hình học tập của HS GV treo bảng chữ cái Hỏi: Em nào biết đọc những chữ cái này? HS xung phong đọc và Em nào biết viết những chữ cái này? viết các chữ cái GV nhận xét tuyên dương d/ Hướng dẫn sử dụng bộ chữ thực hành Tiếng Việt GV làm mẫu cài chữ vào bảng cài và đưa bảng HS quan sát thực hành đ/ Qui ước các kí hiệu GV giới thiệu các kí hiệu qui ước của lớp để thuận tiện cho việc dạy- học o: ổn định S : Lấy sách b : lấy bảng GV yêu cầu HS ghi nhớ các kí hiệu để thực hiện. GV chỉ các kí hiệu yêu cầu HS nói kí hiệu ấy làm gì? HS nhớ HS thực hành 4. Củng cố: Trò chơi: Phân biệt đúng sai GV đưa : tranh ngồi đúng tư thế và ngồi sai tư thế HS quan sát nhận xét cái đúng-sai 1 quyển vở có bao bìa dán nhãn và 1 quyển vở không có bao bìa Trò chơi :Làm theo kí hiệu GV ghi kí hiệu lên bảng HS làm theo kí hiệu 5.Dặn dò : -GV nhắc lại các ĐDHT cần phải có,dặn HS nếu còn thiếu thứ nào phải xin cha mẹ sắm thêm cho đủ để học tập được tốt -Phải nhớ những nề nếp và quy ước kí hiệu ở lớp để thực hiện được tốt -Chuẩn bị bài sau: Các nét cơ bản mang theo vở tập viết, bảng. Ngày dạy: ………………… Bài: CÁC NÉT CƠ BẢN I- Mục đích yêu cầu: HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản :nét ngang (-), nét so å(l), nét xiên phải(/), nét xiên trái(\), nét móc( ), nét móc ngược( ), nét móc hai đầu( ), nét cong hở phải( ), nét cong hở trái( ), nét cong kín( ), nét khuyết trên( ), nét khuyết dưới ( ), nét thắt đầu( ) Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các nét để tạo thành con chữ HS gọi đúng tên các nét HS biết viết các nét cơ bản II- Chuẩn bị: GV :Mẫu các nét cơ bản phóng to,sợi dây đồng dài 20 cm HS :Bảng con,phấn,đồ bôi,vở TV, bút chì III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: GV yêu cầu các tổ báo cáo sỉ số của tổ Hát vui,báo cáo sỉ số 2- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra ĐDHT của HS đã sắm đủ chưa. GV yêu cầu HS thực hiện một số nề nếp: cách ngồi viết, giơ tay xin phát biểu, cầm sách đọc, cách đưa bảng…GV nhận xét HS báo cáo HS tực hiện theo yêu cầu của GV, lớp nhận xét. 3- Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ làm quen các nét cơ bản, gọi tên đúng và viết đúng các nét đó. GV gắn các nét cơ bản lên bảng lớp, chỉ vào từng nét và nêu tên của nét đó. HS quan sát gọi tên nét theo GV b/ Dạy các nét cơ bản: -GV nêu câu hỏi gợi ý cho từng nét (GV chỉ vào từng nét yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét. ( - )Nét thẳng này nằm theo chiều nào? Nên nó gọi là nét gì? Đưa cây thước nằm ngang hỏi: Cái thước này giống nét gì? nằm ngang nét ngang ( l ) Nét thẳng này như thế nào? Đưa cây thước kẻ để đứng hỏi: Cái thước kẻ này để giống nét gì? thẳng đứng nét sổ ( / ) Nét thẳng này nằm nghiêng ở vị trí nào? Đầu của nét nghiêng ở bên tay nào của em? Đưa cây thước nằm nghiêng phải hỏi: Cái thước này để giống nét gì? tay phải xiên phải ( \ ) Nét thẳng này nằm nghiêng ở vị trí nào? Đầu của nét nghiêng ở bên tay nào của em? Đưa cây thước nằm nghiêng trái hỏi: Cái thước này để giống nét gì? tay trái xiên trái ( ) Nét này giống cái gì? GV bẻ sợi dây đồng thành hỏi : Đây là nét gì? cái móc nét móc ( ) Nét móc này để thế nào so với nét móc? GV bẻ sợi dây đồng thành hỏi : Đây là nét gì? để ngược móc ngược ( ) Nét móc này có gì khác so với nét móc? GV bẻ sợi dây đồng thành hỏi: Đây là nét gì? có hai đầu móc móc hai đầu ( c ) Nét cong này hở bên nào? Gọi là nét cong gì? hở bên phải, nét cong hở phải ( ) Nét cong này hở bên nào? Gọi là nét cong gì? hở bên trái, nét cong hở trái ( ) Nét cong này có hở không? Gọi là nét cong gì? không cóhở, nét cong kín ( ) ( ) Hai nét này có gì giống và khác mhau? Nét có vòng thắt phía trên gọi là nét khuyết gì? nét khuyết trên Nét có vòng thắt phía dưới gọi là nét khuyết gì? nét khuyết dưới 4. Củng cố: Gọi tên các nét -GV chỉ bảng các nét không theo thứ tự yêu cầu HS nói tên. HS nói tên nét -GV nói tên các nét cơ bản yêu cầu HS chỉ nét HS chỉ nét 5. Dặn dò: Cần ghi nhớ tên gọi các nét cơ bản TIẾT 2 1.Ổn định: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng chỉ và đọc tên các nét cơ bản GV nhận xét và cho điểm HS chỉ và đọc HS khác nhận xét 3. Bài mới: Luyện tập viết các nét cơ bản a/ Viết trong bảng con: -GV hướng dẫn HS viết từng nét trong bảng con, điểm đặt bút, điểm kết thúc, lần lượt từng nét HS viết trong bảng con theo hướng dẫn của GV, mỗi nét - , l, /, \, , , , c , , o , , , viết 2 lần -GV nhận xét, uốn nắn ( cách ngồi, cầm phấn, để bảng, đưa bảng của HS) b/Viết trong vở tập viết -GV hướng dẫn HS viết trong vở tập viết: mở vở ra, chỉ bài viết, nêu yêu cầu viết trong vở. HS thực hành theo hướng dẫn của GV Hướng dẫn HS viết từng dòng -GV quan sát HS viết: uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vởcủa HS. Hướng dẫn HS sửa chữa những nét viết sai. 4. Củng cố: -Gọi HS lên bảng HS viết trên bảng lớp GV đọc tên các nét cơ bản: nét móc, nét cong hở phải…yêu cầu HS viết HS nhận xét -GV đưa ra các chữ viết: n , x, h, y… HS quan sátvà nêu các nét Yêu cầu HS nhận xét chữ ấy có những nét nào? trong chữ n = + HS nhận xét x = + c h = + y = + GV nhận xét 5. Dặn dò: -Luyện viết các nét cơ bản ở nhà: +Mở vở tập viết chỉ vào từng nét và gọi tên +Lấy bảng con tập viết lại từng nét. -Xem trước bài 1 : e Ngày dạy: ………………… Bài 1: E I- Mục đích yêu cầu: HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật,sự vật Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II- Chuẩn bị: GV: Giấy ô li có chữ e phóng to, sợi dây đồng 20 cm.Tranh minh hoạ: bé, mẹ, ve, xe. Tranh minh hoạ phần luyện đọc. HS: SGK, bảng con, vở bài tập, tập viết, bộ chữ rời. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: -GV yêu cầu các tổ báo cáo sĩ số Tổ trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ: -Các nét cơ bản -GV đưa ra các nét cơ bản yêu cầu HS gọi tên nét. GV nhận xét cho điểm. -GV đọc nét yêu cầu HS viết bảng. GV nhận xét cho điểm 2 HS trên bảng. 4HS 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. 3- Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát: Các em hãy cho cô biết trong các tranh này vẽ gì? HS quan sát trả lời: bé, me, ve, xe -GV gắn lên bảng các chư õbé, me, ve, xe chỉ vào từng chữ đọc và nói các tiếng này giống nhau ở chỗ đều có âm e.Bài học hôm nay chúng ta học âm e. -GV gắn lên bảng e đọc:e HS đọc e b/Dạy chữ ghi âm *Nhận diện chữ e -GV chỉ chữ e hỏi: Các em thấy chữ e có nét gì? Vậy ai có thể cho cô biết chữ e giống hình cái gì? Có nét thắt HS trao đổi thảo luận phát biểu GV bẻ cong sợi dây đồng thành hình chữ e HS quan sát *Phát âm e -GV phát âm mẫu e Hướng dẫn HS quan sát khuôn miệng và vị trí đầu lưỡi ở hàm dưới. HS phát âm e theo GV -GV gọi lần lượt từng HS phát âm e. HS đọc cá nhân -GV sửa lỗi cho những HS phát âm sai *Hướng dẫn viết chữ e -GV treo bảng khung ô ly phóng to để HS quan sát Chữ e viết cao 1 đơn vị ( 2 ô ly) .Các em đặt phấn bắt đầu bên dưới dòng kẻ thứ 2 của ly thứ nhấ t một chút kéo lên hết ly thứ nhất và điểm dừng bút ở bên trên dòng kẻ thứ ba của ly thứ 2 một chút. HS nghe-quan sát GV vừa nói vừa viết lên khung ô ly GV hướng dẫn HS lấy bảng, để bảnglên bàn, cách giơ bảng.Khi viết vị trí mắt cách bảng 25-30cm, tay trái đặt lên mép bảng,tay phải cầm phấn. Hướng dẫn viết chữ e -GV viết chữ e lên bảng. Hỏi vị trí chỗ thắt của chữ e HS viết e 2 lần HS nêu vị trí -GV nhận xét chữ viết của HS, sửa cho HS viết sai, khen HS viết đẹp. 4.Củng cố: Hỏi: Các em vừa học âm gì? Chữ e viết như thế nào? 5. Dặn dò: Cần nhớ và đọc đúng chữ e TIẾT 2 1. Ổn định: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết học trước các em đã học chữ và âm gì? Âm và chữ e 3.Luyện tập: Tiết học này chúng ta sẽ luyện tập để nhớ kỹ và viết đẹp hơn chữ âm e a/ Luyện đọc: -GV cho HS đọc lại âm e đọc cá nhân,lớp -GV cho HS cài chữ e tìm chữ e trong bộ chữ Chữ e có nét gì? có nét thắt -GV cho HS phát âm lại âm e. đọc cá nhân, lớp b/ Luyện viết trong vở tập viết GV hướng dẫn cách để vở sao cho dễ viết, cách cầm bút, tư thế ngồi viết HS mở vở TV, để vở,cầm bút HS viết trong vở TV GV đến từng bàn theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS c/ Luyện nói -GV treo tranh để Hs quan sát HS quan sát tranh GV lần lượt chỉ vào từng tranh và đặt câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? HS trả lời Tranh 1: Vẽ các chú chim đang học bài. Tranh 2: Vẽ đàn ve đanghọc đàn. Tranh 3: Ve đàn ếch đang học. Tranh 4: Vẽ đàn gấu đang học Tranh 5: Các bạn đang học. Như vậy các em thấy ai cũng có “ lớp học” của mình, vì vậy các em cần phải đến lớp học tập, trước hết để học chư õvà viết Tiếng Việt. Đi học là một công việc cần thiết và rất vui . Ai cũng phải học tập chăm chỉ. Các em có thích như vậy không? HS nêu ý kiến của mình 4.Củng cố Trò chơi: Ai khéo hơn ai? GV gọi 3 HS lên bảng phát cho mỗi HS 1 sợi dây đồng ( 10 cm) yêu cầu các em bẻ thành chữ e 3HS HS nhận xét GV sửa nếu HS vắt ngược. Nhận xét tuyên dương -GV dán lên bảng 2 văn bản phóng to gọi 2 Hs lên gạch dưới các chữ e -GV cho HS tìm chữ e trong các khẩu hiệu của lớp. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học-Tuyên dương HS -Dặn HS về tập đọc lại chữ e nhiều lần, lấy bảng con tập viết chữ e Làm bài trong vở bài tập Tiếng Việt Xem trước bài 2 : b Ngày dạy: ………………… Bài 2: B I-Mục đích yêu cầu: HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b Ghép được tiếng be Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật,sự vật Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các sự vật. II- Chuẩn bị: GV: Bảng có kẻ ô ly- Sợi dây đồng, chữ b in, chữ b viết- 2 văn bản phóng to-Bảng cài, chữ rời. HS: SGK, bảng con.Vở Tập viết, vở Bài tập, bộ chữ III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định:Các tổ báo cáo sĩ số Tổ trưởng 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS - GV đưa bảng con ghi: e gọi HS đọc - GV đọc:e yêu cầu HS viết GV nhận xét cho điểm 4-5 HS đọc 2HS viết bảng lớp 3.Dạy học bài mới: a/Giới thiệu bài: Hôm nay cô giới thiệu với các em chữ âm mới:b. Các em quan sát tranh và cho cô biết tranh vẽ gì? GV treo tranh HS quan sát trả lời: bé, bê, bóng, bà Các tiếng này giống nhau ở âm b hôm nay chúng ta sẽ học (GV ghi bảng b) âm và chữ mới b. HS đọc theo GV b/Dạy chữ ghi âm b -GV chỉ chữ b trên bảng và nói: Đây là chữ b ( bờ). -GV phát âm “bờ” môi ngậm lại bật hơi ra có tiếng thanh. Nhận diện chữ -GV tô lại chữ b trên bảng nói:Chữ b có 1 nét viết liền nhau mà phần trên có hình nét khuyết( GV che phần dưới của chữ b) và cuối chữ b có hình nét thắt ( GV che phần nét khuyết) GV dùng sợi dây đồng bẻ thành hình chữ b. HS nhắc lại Ghép chữ và phát âm GV yêu cầu HS lấy bộ chữ đặt lên bàn GV sử dụng bộ chữ lớn. GV yêu cầu HS lấy chữ b HS lấy chữ b và đọc Có âm b muốn có tiếng be ta phải ghép âm b với âm gì? Các em hãy ghép tiếng be. HS : b ghép với e.HS ghép be GV kẻ bảng ghép lên bảng để HS quan sát b e be GV viết chữ be lên bảng hỏi: Tiếng be có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? Âm b đứng trước, âm e đứng sau GV phát âm mẫu: be GV ghi bảng be cho HS đọc HS đọc cá nhân, nhóm, lớp GV sửa lỗi cho HS HS tập phát âm nhiều lần Hướng dẫn viết chữ trên bảng con GV treo giấy ô ly phóng to lên bảng vừa viết vừa nói:Chữ b cao 2 đơn vị rưỡi (gồm 5 ly) bắt đầu đặt bút từ dòng kẻ tứ 2 tính từ dưới lên kéo nét khuyết lên 3 ly sau đó kéo xuống từ ly thứ 5 xuống ly cuối cùng, kéo nét thắt lên 2 ly chỗ thắt nằm ở ly thứ 2 ( từ dưới lên chạm với dòng kẻ thứ 3 từ dưới lên) HS quan sát và nghe hướng dẫn GV viết và nói lại lần 2, hỏi HS chữ b có những nét nào, cao mấy đơn vị. HS: nét khuyết trên và nét thắt đầu GV yêu cầu HS viết vào bảng con HS viết b 2 lần GV sửa lỗi: chú ý nét thắt của chữ b nhỏ và gọn chứ không như nét thắt của chữ e. Hướng dẫn HS viết tiếng có chữ vừa học GV viết mẫu, yêu cầu HS viết chữ b vừa học và viết chữ e cácg chữ b 1 ly sao cho 2 chữ không sát vào nhau quá nhưng vẫn không xa quá. GV vừa nói vừa viết lên bảng: be HS nghe và quan sát GV lưu ý HS cách nối nét giữa b qua e chỗ nét thắt của b hơi hạ xuống để bắt đầu chữ e cho liền nét HS viết be 2 lần GV sửa lỗi và nhận xét chữ viết của HS 4. Củng cố: Các em vừa học âm gì mới? Tiếng be có âm nào đứng trước âm nào đứng sau? b GV cho Hs lên bảng thi đua viết chữ b 2 HS 5.Nhận xét-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn Hs ghi nhớ âm và tiếng mới học. TIẾT 2 1.Ổn định: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết học trước các em vừa học âm và chữ gì? Các em vừa ghép tiếng gì? Tiếng be có âm nào đứng trước âm nào đứng sau? B HS phân tích 3.Luyện tập: a/ Luyện đọc GV chỉ bảng cho HS đọc âm b và tiếng be HS đọc b- be cá nhân-nhóm- GV chữa lỗi phát âm cho HS lớp GV yêu cầu HS mở SGK chỉ bài trong sách và đọc Đọc trong sách GV uốn nắn cách cầm sách đọc bài của HS b/Luyện viết GV yêu cầu HS lấy vở tập viết hướng dẫn HS cách để vở, cầm bút, ngồi đúng tư thế. HS làm theo hướng dẫn GV cho HS tô khan chữ mẫu đầu dòng sau đó viết từng dòng HS viết trong vở GV theo dõi, uốn nắn sửa sai cho HS c/ luyện nói GV treo tranh và hỏi HS: Trong tranh vẽ gì? Tranh 1: Vẽ chim non đang học Tranh 2 : Vẽ chú gấu đang tập viết Tranh 3 : Vẽ chú voi đang cầm ngược sách Hỏi: Tại sao chú voi lại cầm ngược sách nhỉ? Tranh 4 : Ve õem bé đang tập kẻ Tranh 5 : Vẽ bạn nhỏ đang chơi xếp hình Sau khi HS nói từng tranh GV hỏi: Các em cho cô biết ai đang tập viết chữ e? Ai chưa biết đọc chữ? Vậy các bức tranh này có gì giống và khác nhau? Chú gấu chú voi giống:các bạn tập trung làm việc của mình.Các con vật khác nhau, công việc khác nhau 4. Củng cố: Trò chơi :Thi tìm chữ GV gắn 12 chữ rời trong đó có 3 chữ b gọi 3Hs lên bảng tìm chữ b HS nào nhanh được tuyên dương. Cho HS phát âm lại b và be Tìm chữ b trong văn bản HS lấy ra chữ b và đọc HS đọc b- beèHS lên bảng gạch dưới chữ b trong văn bản 5. Nhận xét- Dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà đọc lại bài và làm vở BT Xem trước bài 3: Dấu sắc. Ngày dạy: ………………… Bài 3: / (dấu sắc) I-Mục đích yêu cầu: HS nhận biết dấu và thanh sắc ( / ) Biết ghép tiếng bé Biết được dấu và thanh sắc ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em ở nhà, ở trường. II- Chuẩn bị: GV Tranh minh hoạ hoặc vật thật: cái lá, cá, khế, chó, bé.Tranh minh hoạ phần luyện nói. HS: SGK, Tập viết, bảng con, bộ chữ. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS - GV đưa bảng con ghi:b , be - GV đọc:b , be - GV yêu cầu HS đọc:be be GV nhận xét cho điểm. 3HSđọc và phân tích tiếngbe. HS nghe-viết bảng con. 1HS đọc 3- Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? GV chỉ vào từng hình để HS trả lời HS quan sát trả lời:bé, lá, ca,ù chó, khế, Các em chú ý: các tiếng bé, cá, lá, chó, khế giống nhau ở chỗ đều có thanh sắc (/). Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em dấu sắc.GV viết lên bảng dấu ( / ) nói:Tên của dấu này là dấu sắc. HS đọc dấu sắc b/ Dạy dấu thanh GV ghi lên bảng dấu ( / ) hỏi:Dấu sắc là nét gì? Nét xiên phải GV yêu cầu HS lấy dấu sắc HS sử dụng bộ chữ Trên tay cô là cái thước kẻlàm thế nào để nó giống hình dấu sắc? Vậy dấu sắc giống hình gì? Cô nghiêng thước kẻ về bên trái thì có phải là dấu sắc không? Đặt nghiêng về bên phải Ghép chữ và đọc tiếng GV sử dụng bộ chữ rời cài be. Tiếng be thêm dấu sắc vào ta được tiếng bé. GV cài thêm dấu sắc bé GV viết lên bảng: / be bé GV yêu cầu HS ghép tiếng bé, gọi 2-3HS lên bảng ghép. HS ghép bé GV yêu cầu Hs phân tích tiếng bé.GV nhắc HS Khi cô nói phân tích tiếng có nghĩa là các em nói tiếng đó có những âm nào ghép lại với nhau, vị trí của các âm trong tiếng, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau. Dấu sắc trong tiếng bé được đặt ở đâu? Các em chú ý dấu sắc không đặt quá xa con chữ e nhưng cũng không đặt sát vào con chữ e mà ở bên trên con chữ e một chút.GV vừa chỉ vừa nói để Hs quan sát. HS âm b đứng trước, âm e đứng sau dấu sắc trên e GV phát âm mẫu bé HS đọc cá nhân-nhóm-lớp GV chỉ tiếng bé bé để Hs phát âm nhiều lầnvà chữa lỗi cho HS GV yêu cầu HS quan sát tranh ( SGK 8) và nói tên các tranh HS: chó, khế, cá, gấu, bé GV chỉ vào từng tranh gọi HS nói tên Hướng dẫn viết dấu ( / ) Hỏi: Dấu / giống nét gì? Nét xiên phải GV treo giấy kẻ ô ly phóng to hướng dẫn HS viết dấu / ( lưu ý HS không viết quá dài hoặc quá ngắn) khi viết từ trên xuống bắt đầu từ dòng kẻ trên kéo xiên xuống về bên trái ( phải xiên qua trái). GV vừa viết vừa nói để HS quan sát trên bảng HS quan sát- viết bảng con Hướng dẫn HS viết tiếng có dấu thanh vừa học GV yêu cầu HS viết tiếng be GV yêu cầu HS quan sát (GV viết dấu sắc trên đầu âm e) GV viết mẫu bé HS viết be trên bảng con HS viết bé 4.Củng cố: GV hỏi: Các em vừa học dấu thanh gì? Dấu sắc là nét gì? Dấu sắc Xiên phải 5.Nhận xét-Dặn dò: GV nhận xét tiết học-Dặn cố gắng hơn ở tiết sau TIẾT 2 1.Ổn định: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: GV chỉ bảng cho HS đọc lại: / be bé HS đọc cá nhân, nhóm, lớp 3. Luyện tập: a/ Luyện đọc -GV yêu cầu Hs ghép tiếng bé HS ghép và đọc bé -GV yêu cầu Hs phân tích tiếng bé HS phân tích tiếng (Tiếng bé gồm âm b ghép với âm e, âm b đứng trước âm e đứng sau, dấu sắc trên e) GV yêu cầu HS đọc be bé HS đọc cá nhân- nhóm- lớp b/ Luyện viết GV hướng dẫn HS cách để vở, cầm bútngồi đúng tư thế khi viết HS nghe hướng dẫn , quan sát GV viết GV hướng dẫn HS viết từng dòng trong vở TV GV quan sát HS viết, uốn nắn cách ngồi…sửa những Hs viết sai. c/ Luyện nói GV treo tranh để HS quan sát và trả lời câu hỏi: Quan sát tranh các em thấy tranh vẽ những gì? Các bức tranh này có gì giống nhau? Các bức tranh khác nhau ở đâu? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? Ngoài các hoạt động trên em còn có hoạt động nào khác nữa? Ngoài giờ học em thích làm gì nhất? HS quan sát trả lời Giống đều có các bạn Khác hoạt động khác nhau HS nêu ý kiến của mình GV gọi Hs đọc lại tên chủ đề luyện nói HS: bé 4. Củng cố: Trò chơi: Tiếp sức tìm da

File đính kèm:

  • docHV 1-27.doc
Giáo án liên quan