I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Yêu cầu cần đạt Ghi chú
-Giới thiệu SGK, các đồ dùng học tập.
-Rèn nề nếp ngồi học, tư thế viết, cách dùng bảng. //
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa, bảng, phấn, khăn lau,vở, bút, ĐDDH Tiếng Việt 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
23 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Học vần lớp 1 tuần 1-2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn theo Phương án 2
Học vần tuần 1-2
Học vần / Tuần 1 / Thứ 2 , ngày:
Bài : Ổn định tổ chức
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
-Giới thiệu SGK, các đồ dùng học tập.
-Rèn nề nếp ngồi học, tư thế viết, cách dùng bảng.
//
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa, bảng, phấn, khăn lau,vở, bút, ĐDDH Tiếng Việt 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1, 2
TIẾT 1,2
GV
HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu đồ dùng học tập
-Giới thiệu sách Tiếng Việt 1
-Giới thiệu các kí hiệu bằng hình vẽ
-Giới thiệu đồ dùng
-Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng học Tiếng Việt
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Rèn nề nếp học tập
-Rèn tư thế ngồi học, ngồi viết, cách dùng bảng
TIẾT 3
1.Hoạt động 1: Rèn nề nếp học nhóm:
-Phổ biến các loại nhóm:
+ Nhóm 2
+Nhóm 4
+ Nhóm 6
+Tổ nhóm
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Chơi 1 số trò chơi
-Trò chơi học tập nối tiếp.
-Trò chơi an toàn giao thông.
-Trò chơi chọn bạn…….
3. hoạt động 3: Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học, khen ngợi..
-Tiết sau học “Các nét cơ bản”
-HS lấy sách Tiếng Việt
-HS đọc tên các kí hiệu: luyện đọc, luyện viết, luyện nói, kể chuyện
-HS bảng , vở ,sách theo kí hiệu B, V,S bằng hiệu lệnh của GV
-HS thực hành từng thao tác
-HS thực hành từng nhóm
-HS thực hành chơi
-Lắng nghe
-Chuẩn bị: ĐDHT.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Học vần / Tuần 1 / Thứ 3 , ngày:
Bài : Các nét cơ bản
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
-HS nắm được các nét cơ bản
-HS đọc và viết được các nét cơ bản
//
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các mẫu nét cơ bản phóng to
-Vở tập viết, bảng, phấn, bút
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1, 2
GV
HS
1.Hoạt động 1:Giới thiệu các nét cơ bản
Treo các nét mẫu, giới thiệu tên nét:
Nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu
-Hướng dẫn viết các nét, điểm đặt bút, kết thúc
-GV lưu ý:Độ cao các nét là 1 đơn vị chữ
-GV chỉnh sửa cho HS
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Giới thiệu tiếp các nét
-GV treo các nét mẫu, giới thiệu tên các nét : cong hở phải, cong hở trái, cong kín, khuyết trên , khuyết dưới, nét thắt
-GV hướng dẫn viết các nét
-GV lưu ý: nét khuyết trên, khuuyết dưới cao 2 đơn vị rưỡi
-GV chỉnh sửa cho HS
TIẾT 3
1.Hoạt động 1: Đọc tên các nét
-Đọc trên bảng lớp
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Viết các nét
-GV gắn các nét mẫu
-GV viết mẫu
-GV chỉnh sửa tư thế ngồi viết , đặt vở cho HS
Nhận xét bài viết của HS
+Củng cố, dặn dò:
-Đọc tên các nét ở nhà, luyện viết bảng con.
- Xem trước bài âm e
-Nhận xét tiết học khen ngợi.
-HS gọi tên các nét( cá nhân, đồng thanh)
-HS nhắc lại điểm đặt bút và điểm kết thúc, độ cao các nét
-HS viết bảng con và đọc tên các nét
-HS đọc tên các nét( cá nhân, đồng thanh)
-HS nêu độ cao các nét, điểm đặt bút và điểm kết thúc
-HS viết bảng con và đọc lại tên các nét
-HS đọc tên các nét( cá nhân, đồng thanh)
-HS đọc thuộc tên các nét
-Thi đua tổ , cá nhân
-Đồng thanh
-Nhắc lại độ cao các nét, điểm đặt bút và điểm kết thúc
-GV viết vào vở theo hiệu lệnh của GV
-Học thuộc lòng, luyện viết bảng
-Xem trước bài
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Học vần / Tuần 1 / Thứ 4 , ngày: Trang: 4 / SGK
Bài 1: e
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
-Nhận biết được chữ và âm e.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
HS khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Bảng có kẻ ô li.
- Tranh minh hoạ, ĐDDH các tiếng: bé, me, xe, ve
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1, 2
GV
HS
* Kiểm tra bài cũ:
+ GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
+ HD các em cách giữ gìn sách vở: không được làm quăng mép sách, không viết, vẽ vào sách.
1. Giới thiệu bài:
*GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?
*Bé, me, ve, xe là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e.
2. Dạy chữ ghi âm:
GV viết trên bảng chữ e
a) Nhận diện chữ:
*GV viết (tô) lại chữ e đã viết sẵn trên bảng và nói:
“Chữ e gồm một nét thắt”
* GV hỏi:
+ Chữ e giống hình cái gì?
*GV thao tác cho HS xem: từ một sợi dây thẳng, vắt chéo lại để thành một chữ e, tạo không khí vui tươi cho lớp học.
b) Nhận diện âm và phát âm:
*GV phát âm mẫu: e
*GV chỉ bảng: e
GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm
Nghỉ giữa tiết
-Cho học sinh cài và đọc lại cá nhân -GV theo dõi chỉnh sửa
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
*GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái e theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn
+Cách viết: Đặt bút trên dòng kẻ 1 viết nét thắt cao hai ô li và kết thúc trên dòng kẻ 1.
*GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý các đặc điểm của chữ e. Chú ý tuyên dương những HS viết đẹp và cẩn thận.
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
*GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
* GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
*GV đặt câu hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy những gì?
+ Mỗi tranh nói về loài vật gì?
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?
*GV chốt lại: Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không?
4. Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng
-Dặn dò: + Xem trước bài 2: b
-Nhận xét khen ngợi.
-HS trình bày trên bàn
* HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
* HS đồng thanh: e
*HS thảo luậïn và trả lời
(Hình sợi dây vắt chéo)
*HS chú ý, theo dõi cách phát âm của GV
*HS tập phát âm e nhiều lần.
- HS cài bảng, đọc
*HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.
*HS viếùt chữ trên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ trên bảng con
*HS viết vào bảng con: chữ e
*HS lần lượt phát âm âm e
*HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
*HS tập tô chữ e.
*HS quan sát và trả lời
* HS theo dõi và đọc theo.
* HS tìm chữ vừa học.
*Học lại bài, tự tìm chữ ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Học vần / Tuần 1 / Thứ 5 , ngày: Trang: 6 / SGK
Bài 2: b
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
-Nhận biết được chữ và âm b.
-Đọc được: b.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
//
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bê, bóng, bà
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: chim non, gấu, voi, em bé đang học; hai bạn gái chơi xếp đồ
- Sách Tiếng Việt1, tập một, vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1, 2
GV
HS
* Kiểm tra bài cũ:
+Đọc:
GV chuẩn bị tranh
+ Viết: GV đọc cho HS viết
1. Giới thiệu bài:
* GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì?
*Giải thích: Bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b
2.Dạy chữ ghi âm:
*GV viết trên bảng chữ b và nói: Đây là chữ b (bờ)
+ Cách phát âm: môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh.
+ GV phát âm: b
a) Nhận diện chữ:
*GV viết (tô) lại chữ b đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Chữ b gồm hai nét: nét khuyết trên và nét thắt.
*GV hỏi: So sánh chữ b với chữ e đã học?
b) Ghép chữ và phát âm:
*Bài trước chúng ta học âm e. Bài này chúng ta học thêm âm b. Âm b đi với âm e cho ta tiếng be
* GV viết bảng: be và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng be trong SGK
b
e
be
*GV hỏi: Vị trí của b và e trong be như thế nào?
* GV phát âm mẫu: be
*GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm
Nghỉ giữa tiết
- GV cho HS cài bảng, đọc, theo dõi sửa chữa.
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
* Hướng dẫn viết chữ vừa học: (đứng riêng)
*GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái b theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình
+Cách viết: Đặt bút trên dòng kẻ 2 viết nét khuyết trên cao 5 ô li lia bút lên 2 ô li viết nét thắt và kếùt thúc dưới dòng kẻ 3.
*GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý điểm nét khuyết trên ở động tác đầu và cách tạo nét thắt nhỏ ở đoạn cuối khi viết b.
* Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học (trong kết hợp)
- GV hướng dẫn viết: be
- GV nhận xét và chữa lỗi
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
-*GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói: Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
+ Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
*Dặn dò: + Xem trước bài 3
-Nhận xét tiết học khen ngợi.
Chữ e
*2-3 HS lên bảng chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve
Chữ e
Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
* HS đồng thanh: b
*HS phát âm từng em.
HS thảo luậïn và trả lời
-Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
-Khác: chữ b có thêm nét thắt
* HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
-HS cài. Đọc lại
*HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.
*HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ trên bảng con
*HS viết vào bảng con: chữ b
*Viết bảng: be
Lưu ý: nét nối giữa b và e
*HS lần lượt phát âm âm b và tiếng be
*HS tập tô chữ b, be.
*HS quan sát và trả lời
+Giống: Ai cũng đang tập trung vào việc học
+Khác: Các loài khác nhau, các công việc khác nhau: xem sách, tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi
+Cho HS theo dõi và đọc theo.
+ HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, …
- Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Học vần / Tuần 1 / Thứ 6 , ngày: Trang:8 / SGK
Bài 3: /
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
-Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc
-Đọc được: bé
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
//
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: một số sinh hoạt của bé ở nhà và ở trường
-Sách Tiếng Việt1, tập một, vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1, 2
GV
HS
* Kiểm tra bài cũ:
-Đọc:
+ GV chuẩn bị tranh
-Viết: GV đọc cho HS viết
-GV nhận xét chung.
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì?
Giải thích: Bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc. GV chỉ dấu sắc (/) trong bài và cho HS phát âm các tiếng có thanh sắc.
-GV nói: Tên của dấu này là dấu sắc
2. Dạy chữ ghi âm:
-GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu sắc
-GV phát âm: dấu sắc
a) Nhận diện chữ:
* GV viết (tô) lại dấu đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
* GV đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu sắc trong bộ chữ cái để HS có ấn tượng nhớ lâu.
* GV hỏi:
+ Dấu sắc giống cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
*Bài trước chúng ta học âm e, b và tiếng be. Khi thêm dấu sắc vào be, ta được tiếng bé.
*GV viết bảng chữ bé và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bé trong SGK
/
be
bé
*GV hỏi: Vị trí của dấu sắc trong bé như thế nào?
*GV phát âm mẫu: bé
* GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
* Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng)
-GV viết mẫu trên bảng lớp dấu sắc theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình
-GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý điểm đầu tiên đặt bút và chiều đi xuống của dấu sắc (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con)
* Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
- GV hướng dẫn viết: bé
- GV nhận xét và chữa lỗi
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
Chủ đề: Bé nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường.
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Quan sát tranh, các em thấy những gì?
+ Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Em và các bạn em ngoài các hoạt động kể trên còn những hoạt động khác nào nữa?
+ Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất?
+ Em đọc lại tên của bài này (bé)
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
-Dặn dò: -Xem trước bài 4
+Đọc tiếng: be
+2-3 HS lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà
+ Chữ b
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Cho HS (cá nhân, đồng thanh): dấu sắc
-HS phát âm.
-HS thảo luậïn và trả lời
-HS thảo luận và trả lời
-HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
-HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ trên bảng con
-HS viết vào bảng con: dấu /
-HS viết vào bảng con: bé
Lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh ở trên chữ e
-HS lần lượt phát âm tiếng bé
Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa -HS tập tô chữ be, bé.
-HS quan sát vàtrả lời
+Giống: đều có các bạn
+Khác: các hoạt động: học, nhảy dây, đi học, tưới rau.
-HS tích cực phát biểu
-HS theo dõi và đọc theo.
-HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, …
-Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Học vần / Tuần 2 / Thứ 2 , ngày: Trang: 10 / SGK
Bài 4: ŒÏ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
-Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
-Đọc được: bẻ, bẹ.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Từ tuần 2-3 trở đi, GV cần lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Phấn màu, / -Tranh minh hoạ SGK
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp (ngô)
-Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
TIẾT 1, 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
* Kiểm tra bài cũ:
-Đọc:
+ GV chuẩn bị tranh
-Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài:
* Dấu thanh hỏi:
-GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì?
Giải thích: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi. GV chỉ dấu hỏi trong bài và cho HS phát âm các tiếng có thanh hỏi.
-GV nói: Tên của dấu này là dấu hỏi
* Dấu thanh nặng:
-GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì?
-GV giải thích: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng GV chỉ dấu nặng trong bài
-GV nói: Đây là dấu nặng
2.Dạy chữ ghi âm:
-GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu hỏi
+ GV phát âm: dấu hỏi
a) Nhận diện chữ:
* Dấu hỏi:
- GV viết (tô) lại dấu hỏi đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu hỏi là một nét móc
- GV đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu hỏi trong bộ chữ cái để HS có ấn tượng nhớ lâu.
- GV hỏi:
+ Dấu hỏi giống những vật gì?
* Dấu nặng:
- GV viết (tô) lại dấu nặng đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu nặng là một chấm
- GV đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu hỏi trong bộ chữ cái để HS có ấn tượng nhớ lâu.
- GV hỏi:
+ Dấu hỏi giống những vật gì?
+ Dấu nặng giống gì?
Nghỉ giữa tiết
b) Ghép chữ và phát âm:
* Dấu hỏi:
- GV nói: Khi thêm dấu hỏi vào be, ta được tiếng bẻ.
-GV viết bảng chữ bẻ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẻtrong SGK
Û
be
bẻ
-GV hỏi: Vị trí của dấu hỏi trong bẻ như thế nào?
- GV phát âm mẫu: bẻ
+ GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
- GV nói:
+Em hãy tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ
* Dấu nặng:
- GV nói: Khi thêm dấu nặng vào be, ta được tiếng bẹ.
-GV viết bảng chữ bẹ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẹ trong SGK
.
be
bẹ
-GV hỏi: Vị trí của dấu nặng trong bẹ như thế nào?
- GV phát âm mẫu: bẹ
GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
- GV nói:
+Em hãy tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẹ
Nghỉ giữa tiết
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
* Dấu hỏi:
-Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng)
+GV viết mẫu trên bảng lớp dấu hỏi theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình
+GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý điểm đầu tiên đặt bút và chiều đi xuống của dấu thanh hỏi (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con)
-Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
+GV hướng dẫn viết: bẻ
+ GV nhận xét và chữa lỗi
* Dấu nặng:
-Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng)
+GV viết mẫu trên bảng lớp dấu nặng theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình
+GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý điểm đầu tiên đặt bút (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con)
-Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
+GV hướng dẫn viết: bẹ
+ GV nhận xét và chữa lỗi
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc từ ứng dụng:
dấu hỏi, dấu nặng, be, bẻ, bẹ
- GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
TIẾT 3
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
Chủ đề: Bẻ
Bài luyện nói này tập trung vào thể hiện các hoạt động bẻ
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Quan sát tranh, các em thấy những gì?
+ Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
- GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay không? Có ai giúp em việc đó không?
+ Em thường chia quà cho mọi người không? Hay em thích dùng một mình?
+ Nhà em có trồng ngô (bắp) không? Ai đi thu trái ngô (bắp) trên đồng về nhà?
+Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa?
+ Em đọc lại tên của bài này
Nghỉ giữa tiết
4.Củng cố – dặn dò:
-Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
-Dặn dò: - Xem trước bài 5
-Đọc tiếng: bé
- 2-3 HS lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá, vé, bói cá, cá mè
-Dấu sắc, bé
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Cho HS đồng thanh: các tiếng có thanh nặng
+ HS phát âm từng em
- HS trà lời
-HS thảo luậïn và trả lời
-HS thảo luận và trả lời
-HS trả lời
-HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân
- Thảo luận và trả lời
-Thảo luận nhóm.
-HS trả lời / - Đặt dưới con chữ e
-HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- Thảo luận nhóm và nêu: bẹ bắp, bẹ măng, bập bẹ…
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ trên bảng con
+HS viết vào bảng con: dấu hỏi
+ HS viết vào bảng con
Lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh ở trên chữ e
-HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
+HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ trên bảng con
+HS viết vào bảng con: dấu nặng
+ HS viết vào bảng con
Lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh ở dưới chữ e
-HS lần lượt phát âm
Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa phát âm
-HS tập tô chữ bẻ, bẹ.
-HS quan sát va øtrả lời
+Giống: đều có tiếng bẻ
+Khác: các hoạt động rất khác nhau
+ HS tích cực phát biểu
- Bàn bạc thảo luận và trả lời.
+Cho HS theo dõi và đọc theo.
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, …
- Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Học vần / Tuần 2 / Thứ 3 , ngày: Trang: 12/ SGK
Bài 5: \ ~
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
-Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thamh ngã.
-Đọc được: bè, bẽ.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
//
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Tranh minh SGK / -Tranh minh hoạ phần luyện nói: “bè”
-Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
GV
HS
* Kiểm tra bài cũ:
-Đọc:
+ GV chuẩn bị tranh
- Viết: GV đọc cho HS viết bé, bẻ, bẹ
+GV nhận xét chung.
1.Giới thiệu bài:
* Dấu thanh hỏi:
-GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì?
Giải thích: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh huyền. GV chỉ và cho HS phát âm thanh huyền
-GV nói: Tên của dấu này là dấu huyền
* Dấu thanh ngã:
-GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì?
-GV giải thích: vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh ngã GV chỉ dấu ngã trong bài
-GV nói: Đây là dấu ngã
2.Dạy chữ ghi âm:
-GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu hỏi
+ GV phát âm: dấu hỏi
a) Nhận diện chữ:
* Dấu huyền:
-GV viết (tô) lại dấu huyền đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái
-GV đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu hỏi trong bộ chữ cái để HS có ấn tượng nhớ lâu.
-GV hỏi:
+ Dấu huyền giống những vật gì?
Nghỉ giữa tiết
* Dấu ngã:
-GV viết (tô) lại dấu ngã đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
-GV đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu ngã trong bộ chữ cái để HS có ấn tượng nhớ lâu.
- GV hỏi:
+ Dấu ngã giống gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
* Dấu huyền:
-GV nói: Khi thêm dấu huyền vào be, ta được tiếng bè
-GV viết bảng chữ bè và hướng dẫn
HS mẫu ghép tiếng bè trong SGK
\
be
bè
-GV hỏi: Vị trí của dấu huyền trong bè như thế nào?
-GV phát âm mẫu: bè
+ GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
-GV nói:
+Em hãy tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè
* Dấu ngã:
-GV nói: Khi thêm dấu ngã vào be, ta được tiếng bẽ
-GV viết bảng chữ bẽ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẽ trong SGK
~
be
bẽ
-GV hỏi: Vị trí của dấu ng
File đính kèm:
- Tuan 1-2.doc