Giáo án Học vần bài 44: Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Đọc, viết được các vần có kết thúc bằng u hay o.

 Kỹ năng:

 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng vừa học.

 Nghe, hiểu và kể 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể “Sói và Cừu”.

 Thái độ :

 Học sinh yêu thích, hứng thú hoạt động luyện nói thông qua việc kể lại câu chuyện.

 Tham gia tích cực vào hoạt động luyện đọc.

 Thích thú với hoạt động luyện viết thông qua trò chơi.

II. CHUẨN BỊ

 Giáo viên:

- SGK

- Bảng ôn tập trang 88

- Ảnh minh hoạ cho câu ứng dụng bằng Powerpoint, câu ứng dụng.

- Ảnh minh hoạ cho câu chuyện kể bằng Powerpoint.

 Học sinh: SGK, Vở tập viết.

 

docx4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học vần bài 44: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Tuần 28 Ngày dạy: 13/9/2012 Tiết: 2 tiết. Phân môn: Học vần Bài dạy: Ôn tập (trang 89) Bài cũ: Ưu, Ươu (trang 87) Giáo viên: Phan Thị Bé Chính MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc, viết được các vần có kết thúc bằng u hay o. Kỹ năng: Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng vừa học. Nghe, hiểu và kể 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể “Sói và Cừu”. Thái độ : Học sinh yêu thích, hứng thú hoạt động luyện nói thông qua việc kể lại câu chuyện. Tham gia tích cực vào hoạt động luyện đọc. Thích thú với hoạt động luyện viết thông qua trò chơi. CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK Bảng ôn tập trang 88 Ảnh minh hoạ cho câu ứng dụng bằng Powerpoint, câu ứng dụng. Ảnh minh hoạ cho câu chuyện kể bằng Powerpoint. Học sinh: SGK, Vở tập viết. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS PP và phương tiện - đánh giá 1. Ổn định lớp (3’) 2.Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc (7’) (Mục tiêu: Học sinh đọc được đoạn thơ ứng dụng) Hoạt động 2: Luyện viết vở (7’) (Mục tiêu: HS có thể viết đúng từ vào vở Tập viết) Hoạt động 3: Kể chuyện ( 13’) (Mục tiêu: HS có thể kể lại được câu chuyên “ Sói và Cừu”) - Yêu cầu HS hát 1 bài. - GV yêu cầu HS đọc trang trái phần vừa đọc ở tiết 1. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm sai của HS GV cho HS xem tranh và hỏi: Nhìn vào tranh các con thấy tranh vẽ gì? - GV tổng kết ý kiến HS: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi có rất nhiều châu chấu, cào cào... Q GV giới thiệu câu ứng dụng: “Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.” - GV đọc mẫu, sau đó GV yêu cầu 2 HS ngồi kế nhau làm thành 1 nhóm đọc bài cho nhau nghe - GV mời HS đứng lên đọc lại bài thơ - GV nhận xét sửa sai và khuyến khích HS đọc trơn. - GV cho HS viết tiếp phần còn lại ở phần 1 vào tập viết: s GV gắn mẫu chữ cái: cá sấu s GV viết mẫu: cá sấu s GV gắn mẫu chữ cái: kì diệu s GV viết mẫu: kì diệu Q GV quan sát HS viết vào vở và sửa sai. - GV dẫn HS vào câu chuyện và kể câu chuyện cho HS nghe. - Lần 2 GV kể chuyện diễn cảm có tranh bằng Powerpoint minh hoạ cho sinh động. - HS hát. - 2 HS đọc cá nhân và đồng thanh. - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm. - HS quan sát. -HS trả lời: Núi, chim đậu trên cành cây, châu chấu, cò cào..... - HS lắng nghe. - HS đọc cá nhân, dãy bàn đồng thanh. - HS lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe và đọc bài cho nhau nghe - HS đọc cá nhân, nhóm và cả lớp. - HS chú ý lắng nghe. -HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát -HS viết vào vở từ “cá sấu” -HS quan sát. -HS viết vào vở từ “kì diệu” -HS viết vào và sửa lỗi nếu có. - HS đọc tên câu chuyện. Quan sát, thực hành. Quan sát, thực hành. Tranh1: Một con chó Sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc mẩm được một bữa ngon lành. Nó tiến tới nói: Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trước khi chết mày có mong muốn gì không? Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền thoắng giọng rồi cất sủa thiệt to. Tranh 3: Tận cuối bãi người chăn cừu bỗng nghe tiếng gào của chó Sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn cừu liền gián cho nó một gậy. Tranh 4: Cừu thoát nạn. 4. Củng cố, dặn dò. (3’) - GV cho HS tự kể chuyện với nhau, sau đó GV gọi HS lên kể trước lớp có tranh minh họa. - GV chia lớp ra làm 2 nhóm yêu cầu nhóm cử đại diện kể lại câu chuyện trước lớp. - GV lắng nghe, nhận xét và bổ sung nếu HS quên câu chuyện. - Qua câu chuyện này chúng ta rút ra được ý nghĩa: @Con cho sói chủ quan và kêu căng phải đền tội @Con cừu bình tĩnh, thông minh nên thoát nạn. -Qua câu chuyện này ta không nên làm gì? QChúng ta không nên, kêu căng, kêu căng, độc ác. GV cho lớp chơi trò chơi “Tinh mắt, lẹ tay” - 2 HS ngồi cạnh nhau kể chuyện với nhau. Sau đó kể chuyện trước lớp kết hợp với tranh. -HS thảo luân và cử đại diện lên kể lại câu chuyện theo tranh. -HS lắng nghe. -HS trả lời: không nên kêu căng, độc ác….. -HS lắng nghe và tham gia sôi nổi. - GV phổ biến luật chơi cho HS: S Cả lớp chia ra làm 2 đội chơi, sau đó mỗi đội cử đại lên bốc thăm, phía trên bàn GV sẽ có 2 mẫu giấy. Trong mỗi mẫu giấy sẽ có ghi 2 âm tận cùng vừa học ở tiết 1 (u, o). Nhóm nào bắt chúng mẫu giấy ghi âm gì thì nhanh chóng về vị trí nhóm mình trao đổi tìm những từ xung quanh chúng ta có chứa âm đó. Trong vòng 2 phút thảo luận tìm từ, sau đó nhóm cử đại diện lên ghi đáp án trên bảng. Nhóm nào ghi nhanh hơn, tìm từ chính xác không bỏ sót thì nhóm đó sẽ chiến thắng. O U Đáp án: u: Sậu, sau, rau, châu chấu.... o: Sáo, ráo, cào cào, cháo,bèo.... Q GV tổng kết kết quả và tuyên dương nhóm làm đúng. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà đọc bài nhiều lần, chuẩn bị xem bài tiếp theo. - HS lắng nghe và ghi nhớ chuẩn bị bài tiết sau. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

File đính kèm:

  • docxPhan Thi Be Chinh-Hoc van.docx
  • docxBang on.docx
  • docBia TG Văn.doc
  • pptxhinh.pptx
Giáo án liên quan