Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Tuần 30

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên

– SGK Hoạt động trải nghiệm 2, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 2 (nếu có);

– Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán

2. Học Sinh

– SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Bút màu, giấy màu khổ A4; - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.

 

docx12 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ sưu tập KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 ( đủ 35 tuần ) Ấn và giữ nút Ctrl sau đó nhấn chuột vào Tên bài để mở và tải về miễn phí nha!! KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 29.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 30.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 10.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 17 (1).docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 16.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 18.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 12.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 19.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 11.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 21.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 20.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 13.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 35.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 26.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 8.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 31.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 1.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 9.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 3.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 23.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 33.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 5.DOCX KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 7.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 24.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 17 (2).docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 6.DOCX KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 2.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 34.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 27.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 28.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 4.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 25.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 32.doc KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 15.docx KHBG HĐTN 2 chân trời chuẩn 234 Tuần 22.docx KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 8 : MÔI TRƯỜNG XANH, CUỘC SỐNG XANH Tuần: 30 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tham gia phong trào “ngày hội đọc sách” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hành các việc làm giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường. - Phẩm chất yêu nước: Thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, cảnh đẹp xung quanh nơi mình sinh sống. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường. - Năng lực định hướng nghề nghiệp: Sử dụng một số dụng cụ lao động một cách an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 2 (nếu có); – Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán 2. Học Sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Bút màu, giấy màu khổ A4; - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS tập trung xuống sân - GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp. - HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định nề nếp. 20’ B. PHẦN NGHI LỄ: - Mục tiêu: Tổng kết các hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách thực hiện: - Tiến hành nghi lễ chào cờ: Chàocờ (có trống Đội) HS hát Quốc ca Hô – Đáp khẩu hiệu - Tiến hành chương trình SHDC: Lớp trực tuần nhận xét thi đua. TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới. - GV tổ chức cho HS tham gia triển lãm và nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý. -HS Chào cờ - HS hát Quốc ca - Hô – Đáp khẩu hiệu - HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. 8’ C. PHẦN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: Tham gia phong trào “ ngày hội đọc sách ” * Mục tiêu: - Nắm được một số kiến thức thông qua chủ điểm. * Cách thực hiện: - TPTĐ giới hiệu các tiết mục văn nghệ của đội văn nghệ trường. - TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “Ngày hội đọc sách”: Câu hỏi giao lưu HS: 1. Để tham gia “Ngày hội đọc sách” lớp em đã có những hoạt động nào? 2. Em thấy việc đọc sách hàng ngày mang lại lợi ích gì cho bản thân? (Giúp cho em có thêm kiến thức về văn học, lịch sử, địa lý, khoa học... hiểu biết thêm về cuộc sống, giúp cho em có thêm nhiều kinh nghiệm, kỹ năng giao tiếp, ứng xử. Làm cho em thấy rõ hơn được công lao cha mẹ, thầy cô ; sự hy sinh của các anh hùng liệt sỹ, nguồn gốc của nhiều loài vật... làm cho em biết yêu thương, trân trọng mọi người và cuộc sống này...)  3. Em đã tham gia đọc những cuốn sách nào trong tủ sách của lớp hay ở thư viện nhà trường? 4. Em có thích đọc sách không? Vì sao? 5. Em hãy tên 5 câu chuyện Cổ tích Việt Nam mà em biết. 6. Em hãy nêu 1 số cuốn sách viết về Bác Hồ mà em biết.( Búp sen xanh, thời niên thiếu của Bác Hồ, Những người thân trong gia đình Bác Hồ, Những câu chuyện của Bác Hồ, Tuyển tập các bài thơ viết về Bác Hồ...) 7. Em hãy đọc 1 số câu ca dao nói về quê hương đất nước. 8. Em hãy nêu tên một câu chuyện cổ tích nói về công lao của cha mẹ 9. Trong những cuốn sách đã đọc em thích nhất là cuốn sách nào? Vì sao? 10. Khi tham gia đọc sách, em cần chú ý điều gì? (Cầm sách đúng cách, lật sách nhẹ nhàng, giữ sách không bị bẩn, đọc xong trả lại góc mượn, sắp xếp sách ngay ngắn) - TPT nhận xét, khen thưởng câu trả lời đúng, hay của HS và phát động hoạt động theo góc của “Ngày hội đọc sách” (HS lắng nghe và chuẩn bị). - TPTĐ phân chia khu vực tham gia hoạt động theo góc của “Ngày hội đọc sách” cho từng khối lớp. HS hát HS trả lời (quyên góp sách, giới thiệu sách hay, tổ chức đọc sách, thi kể chuyện theo sách...) – HS trả lời Cây vú sữa, kho báu, người mẹ... 1, 2 HS chia sẻ HS lắng nghe 2’ D. HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI : - Nhận xét tiêt học. - Nêu các phương hướng , kế hoạch của tuần tới. HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 8 : MÔI TRƯỜNG XANH, CUỘC SỐNG XANH Tuần: 30 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ +Nhận biết những dụng cụ phù hợp khi lao động + Tìm hiểu sách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hành các việc làm giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường. - Phẩm chất yêu nước: Thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, cảnh đẹp xung quanh nơi mình sinh sống. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường. - Năng lực định hướng nghề nghiệp: Sử dụng một số dụng cụ lao động một cách an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 2 (nếu có); – Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán – Lõi giấy vệ sinh, túi ni lông đã qua sử dụng, dây chun, cây nhỏ; – Một số dụng cụ lao động (hoặc mô hình): kéo, găng tay, bình tưới nước, xẻng, chổi. 2. Học Sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Bút màu, giấy màu khổ A4; - Lõi giấy vệ sinh, túi nilon đã qua sử dụng, bang dính hoặc keo dán, dây chun - Giấy vụn, găng tay, khẩu trang. - Một cây non trồng trong chậu - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời Lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2-3’ 1. Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS vào học bài mới * Cách tiến hành: GV cho HS hát, vận động theo bài hát (Bé quét nhà) - HS hát, vận động theo bài hát 3-5’ 2. Ôn bài (Trải nghiệm) * Mục tiêu: HS ôn lại nội dung bài cũ, kết nối kiến thức vào bài học mới * Cách tiến hành: Gọi HS chia sẻ những việc đã làm để bảo vệ và giữ gìn môi trường. - GV nhận xét, khen ngợi HS, dẫn dắt vào bài học - HS chia sẻ trước lớp: Bỏ rác đúng nơi quy định, không bẻ cành, ngắt hoa, dẫm lên thảm cỏ, thấy rác phải nhặt bỏ vào thùng rác,.. 20-25’ 3. Khám phá (Dạy bài mới) 3.1: Nhận biết những dụng cụ phù hợp khi lao động Mục tiêu: HS biết những dụng cụ phù hợp khi lao động. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS khởi động bằng trò chơi “Tìm bạn”. + Chuẩn bị: Các thẻ chữ, ghi tên các công việc và ghi tên các dụng cụ tương ứng: VD: + Quét nhà, rửa bát, lau bản, phơi quần áo,.. + Chổi, hót rác, giẻ lau, giê trên bàn, giẻ rửa bát bát, món ăn, nước rửa + GV phát cho mỗi HS tham gia chơi một thẻ chữ HS dẫn thẻ chữ đó lên ngực. + GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài HS đi quanh vòng tròn, vừa đi vừa hát và quan sát tên việc làm dụng cụ của các bạn khác. + Khi GV hô “Kết bạn!”, tất cả HS phải nhanh chóng kết nhóm với bạn có thể phủ hợp. Ví du: + Rửa bát – giẻ rửa bát – nước rửa bát + Quét nhà – chổi – hót rác - GV tổng kết trò chơi và chuyển ý - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1, hoạt động 5 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 77 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS. - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ 1. - GV tổ chức cho từng cặp thực hiện hoạt động bằng cách: một HS nêu tên việc làm, một HS nêu tên dụng cụ tương ứng. - GV yêu cầu HS quan sát các dụng cụ trong hình vẽ và trao đổi với bạn về cách dùng của một số dụng cụ mà em biết. - GV tổng kết hoạt động. 3.2. Tìm hiểu cách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động Mục tiêu: HS biết cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Trao đổi với bạn cách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động mà em biết - GV cho HS 1 phút để quan sát các dụng cụ (có thể vật thật, mô hình hoặc tranh về). - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 – 6 để trao đổi về cách sử dụng an toàn các dụng cụ lao động. - GV gọi một số nhóm lên báo cáo trước lớp - GV kết luận về việc sử dụng an toàn các dụng cụ lao động. Nhiệm vụ 2: Chỉ ra việc sử dụng không an toàn một số dụng cụ lao động trong tranh - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 2, hoạt động 6 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 78. - GV yêu cầu từng HS quan sát kĩ hai bức tranh trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 78 và chỉ ra việc sử dụng không an toàn dụng cụ lao động trong hai tranh đó. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi để nêu lên những nguy cơ mất an toàn khi sử dụng dụng cụ lao động theo hai bức tranh. - GV gọi 2 – 3 nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi. - HS tham gia chơi tập trung thành vòng tròn. - HS tích cực tham gia trò chơi. - HS đọc nhiệm vụ 1 hoạt động 5 và thảo luận. - HS thực hiện hoạt động và trình bày kết quả: Những dụng cụ cần thiết để thực hiện các việc là + Tưới cây bình tưới nước, xô, gáo,... + Nhổ cỏ: găng tay, dầm,... + Trồng cây hoa dẩm, bình tưới nước,... + Lau bàn ghế giẻ lau, xô, gáo, găng tay... - HS quan sát và trao đổi đưa ra ý kiến về cách dùng. Ví dụ: xô dùng để đựng nước, gáo dùng để múc nước, chổi dùng để quét nhà, quét sân,... - HS quan sát các dụng cụ và làm việc nhóm trao đổi về cách sử dụng an toàn các dụng cụ lao động. - Một số nhóm lên báo cáo trước lớp. - HS đọc nhiệm vụ 2, hoạt động 6 trong SGK. - HS quan sát hai bức tranh và chỉ ra việc sử dụng không an toàn dụng cụ lao động trong hai tranh đó. - HS làm việc nhóm đôi để nêu lên những nguy cơ mất an toàn khi sử dụng dụng cụ lao động - HS trình bày trước lớp. 3-5’ 4. Củng cố – Vận dụng * Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được bản thân và các bạn trong các hoạt động học tập * Cách tiến hành: GV gọi HS nhận xét bản thân, đánh giá bạn khi tham gia các hoạt động. HS nhận xét bản thân, đánh giá bạn khi tham gia các hoạt động. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 8 : MÔI TRƯỜNG XANH, CUỘC SỐNG XANH Tuần: 30 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Tham gia hoạt động “Đổi giấy lấy cây” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2.2. Năng lực đặc thù: - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp - Sử dụng một số dụng cụ lao động một cách an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 2 (nếu có); – Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán – Lõi giấy vệ sinh, túi ni lông đã qua sử dụng, dây chun, cây nhỏ; 2. Học Sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Bút màu, giấy màu khổ A4; - Lõi giấy vệ sinh, túi nilon đã qua sử dụng, bang dính hoặc keo dán, dây chun - Giấy vụn, găng tay, khẩu trang. - Một cây non trồng trong chậu - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời Lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2-3’ 1. Khởi động: * Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt động trong tuần, biết được các ưu điểm và tồn tại, hướng khắc phục * Cách tiến hành: - GV mời lớp trưởng, lớp phó sơ kết tuần 29. - Ban cán sự lớp nhận xét ưu điểm, tồn tại trong tuần và đưa ra hướng khắc phục. 3-5’ 2. Ôn bài (Trải nghiệm) * Mục tiêu: HS nhớ và chia sẻ những hoạt động trong tuần qua * Cách tiến hành: - Lớp trưởng mời các thành viên trong lớp chia sẻ lại một số nội dung, bài học trong tuần. + Bạn đã học được gì qua các hoạt động đó? + Hoạt động nào trong tuần bạn thấy ấn tượng nhất? + Nhớ lại cảm xúc lúc đó của bạn thế nào? - HS nối tiếp chia sẻ các hoạt động diễn ra trong tuần. - HS chia sẻ ý kiến cá nhân 10-15’ 3. Khám phá (Dạy bài mới) 3.1 : Tham gia hoạt động “Đổi giấy lấy cây” * Mục tiêu: HS biết tiết kiệm khi sử dụng giấy và tận dụng giấy không sử dụng vào mục đích khác có ích. * Cách tiến hành: - GV cho HS sắp xếp cây đã được chuẩn bị vào khu vực quy định. - GV tổ chức cho HS tiến hành trao đổi bằng cách mang giấy vụn đã chuẩn bị tập kết vào khu vực quy định. - GV hướng đẫn HS đến khu vực để cây và nhận một cây về chăm sóc. - Giáo dục HS về ý thức tiết kiệm khi sử dụng giấy và biết và tận dụng giấy không sử dụng vào mục đích khác có ích (đổi cây, đổi quà,...) - HS thực hiện. - BCS lớp phụ trách sắp xếp các góc thu giấy vụn của các bạn. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 7-10’ 4. Thực hành, luyện tập : vườn hoa của em * Mục tiêu: HS biết cách trồng cây để làm xanh môi trường sống. * Cách tiến hành: + Thu gom giấy vụa: tránh lãng phí và góp phần làm sạch môi trường. + Nhận cây về trồng và chăm sóc: để góp phần làm xanh môi trường sống. - HS đến khu vực để cây và nhận một cây về chăm sóc. HS nêu cảm nghĩ. 3-5’ 5. Củng cố – Vận dụng Phương hướng kế hoạch tuần 31 * Mục tiêu: Đề ra phương hướng tuần 31 và giao nhiệm vụ cụ thể đến học sinh. * Cách tiến hành: - GV nhận xét, hướng dẫn, hỗ trợ HS gặp khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ và ghi nhận sự cố gắng của HS - GV gọi HS đề xuất phương hướng, kế hoạch của tuần 31 - GV nhận xét, yêu cầu HS thực hiện tốt các kế hoạch đề ra. - HS nghe. - HS chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe và thực hiện. IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_2_tuan_30.docx
Giáo án liên quan