Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 1

I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Giúp học sinh:

 -Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đât nước do

 Đảng lảnh đạo.

 -Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn.

 -Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi

mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực

 trong đời sống hằng ngày.

 II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

 1-Nội dung: -Những nét chứng của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời

sống kinh tế, văn hoá, xã hội. từ 1986 đến nay.

 2-Hình thức hoạt động: -Trao đổi, thao luận.

-Văn nghệ.

 III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

 1-Phương tiện hoạt động:

-Tư liệu, sách báo. liên quan đến sự đổi mơí và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo.

-Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được

nhậnthức.

-Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.

-Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

 2-Về tổ chức:

-Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước

trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội., tìm đọc Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc

về Quyền trẻ em.

-Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận

-Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho hoạt động

trao đổi, thảo luận.

-Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 MỤC TIÊU GIÁO DỤC GIÚP HỌC SINH: -Nhận thức được vai trò của Đảng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước hiện nay. -Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo và đường lối của Đảng. -Biết rèn luyện lối sống có văn hoá, có bản lĩnh để vươn lên HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1-Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước. 2-Trồng cây lưu niệm ở trường. Ngày soạn: 5/1/2010 Ngày Hoạt động: 9/1/2010 Hoạt động 1: I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đât nước do Đảng lảnh đạo. -Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn. -Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Những nét chứng của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội... từ 1986 đến nay. 2-Hình thức hoạt động: -Trao đổi, thao luận. -Văn nghệ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Tư liệu, sách báo... liên quan đến sự đổi mơí và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. -Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhậnthức. -Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng. -Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em 2-Về tổ chức: -Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội..., tìm đọc Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. -Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận -Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho hoạt động trao đổi, thảo luận. -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Chuẩn bị Cả tập thể Người điều khiển Lớp trưởng Người điều khiển Người điều khiển Học sinh Đội văn nghệ của lớp Người điều khiển GVCN Người điều khiển Hoạt động 1 Mở đầu -Hát một bài hát tập thể. -Tuyên bố lí do -Giới thiệu khách mời. -Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động 2 Thảo luận -Lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề. 1-Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện nay không? 2-Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không? Tại sao? 3- Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng tiêu cực, sai trái trong đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế hiện nay không? Tại sao? 4-Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào? TL:1976-khi đất nước thống nhất 1985- xoá bỏ thời kì bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường. 5-Kể tên những thành phần kinh tế nước ta hiện nay. TL:Có 6 thành phần kinh tế: +Kinh tế nhà nước +Kinh tế tập thể +Kinh tế cá thể, tiểu chủ +Kinh tế tư bản tư nhân +Kinh tế tư bản nhà nước +Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 6-Bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới của đất nước về mặt đời sống văn hoá hiện nay. 7-Kể những biểu hiện đổi mới của quê hương mà bạn biết. 8-Bạn bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những tiêu cực hiện nay. -Suy nghĩ phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận Hoạt động 3 Văn nghệ -Trình diễn các tiết mục Hoạt động 4 Kết thúc -Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh -Phát biểu ý kiến nêu bật trách nhiệm của học sinh trong mọi hoạt động của xã hội. -Cảm ơn sự tham gia của GV và các bạn. Bài hát tập thể Chương trình hoạt động Hệ thống các câu hỏi liên quan đến vấn đề thảo luận Phân cơng trình bày các vấn đề đã được chuẩn bị Một số tiết mục văn nghệ Bày tỏ cảm nhận. Suy nghĩ phát biểu ý kiến trao đổi Một số tiết mục văn nghệ Ngày soạn: 19/1/2010 Ngày Hoạt động: 23/01/2010 Hoạt động 2: I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Kiểu ý nghĩa của việc trồng cây lư niệm của HS cuối cấp ở trường. -Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường. -Có ý thức thường xuyên chăm xóc và bảo vệ cây. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: Cả lớp trồng 1 cây lưu niệm. 2-Hình thức hoạt động: -Trồng cây. -Phát biểu cảm tưởng. -Văn nghệ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Một cây non. -Dụng cụ trồng cây: cuốc, xẻng... -Que rào. 2-Về tổ chức: -GVCN nêu ý nghĩa cảu việc trồng cây lưu niệm ở trường. -Bàn bạc trao đổi việc chon loại cây, giống cây để trồng lưu niệm. Chọn ví trí trồng cây. -Phân công chuẩn bị cây. -Phân công nhóm trực tiếp trồng cây( là những HS có nhiều thành tích). IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Chuẩn bị Cả tập thể Người điều khiển Lớp trưởng Người điều khiển Người điều khiển Học sinh Các tổ được phân công Người điều khiển Học sinh Học sinh GVCN Người điều khiển Hoạt động 1 Mở đầu -Hát một bài hát tập thể. -Tuyên bố lí do -Giới thiệu khách mời. -Giới thiệu chương trình hoạt động. -Giới thiệu nhiệm vụ của các đội đã được phân công: đội trồng cây, đội làm rào bảo vệ, đội chuẩn bị nước tưới cho cây mới trồng. Hoạt động 2 Tiến hành trồng cây -Yêu cầu đưa cây ra vị trí tập kết. -Đi thành hàng ra nơi trồng cây, sau đó đứng thành vòng tròn. -Trồng cây -Làm hàng rào bảo vệ -Tưới cây Hoạt động 3 Chăm cây -Nêu nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ cây. -Phân công các tổ thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ theo lịch qui định. Hoạt động 4 Kết thúc -Phát biểu cảm nghĩ về việc trồng cây lưu niệm. -Phát biểu ý kiến -Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh Bài hát tập thể Chương trình hoạt động Cây con Phân cơng các tổ thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ theo lịch qui định. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 STT Họ và tên XẾP LOẠI Ghi chú Cá nhân Tổ GVCN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nguyễn Văn An Lưu Xuân Tường An Trần Thị Khánh Băng Võ Hờng Cường Trần Thị Kiều Diễm Nguyễn Thị Thùy Dương Phạm Quớc Hải Phạm Quớc Hùng Trần Thị Yến Linh Lê Hoàng Minh Lê Ngọc Minh Phún A Mùi Phạm Thị Hằng Nga Dương Thiên Nhi Nguyễn Thị Thùy Nhung Phạm Thị Tâm Phúc Trần Anh Phương Nguyễn Thị Phương Trịnh Minh Thế Tơ Thị Diễm Thắm Tơ Hoài Thắng Trương Chí Thanh Vũ Thanh Thanh Lã Văn Thành Trần Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Thanh Thảo Thạch Ngọc Minh Thư Trần Thị Hoài Thương Trần Thị Mỹ Tiên Trương Cẩm Vân Trần Tiến Vinh ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

File đính kèm:

  • docTHANG 1.doc