I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử của mêtan, etilen
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không
khí
- Tính chất hóa học của Metan: tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (p/ư
cháy)
- Tính chất hóa học etilen: phản ứng cộng brôm trong dd, p/ư trùng hợp tạo
thành polietilen (PE), p/ư cháy
- Mê tan, etilen được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và sx
2. Kỹ năng
- Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN, mô hình rút ra nhận xét về cấu
tạo phân tử và tính chất của mêtan, etilen
- Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn
- Phân biệt khí mêtan, etilen với một vài khí khác, tính thành phần % về thể tích
khí mêtan trong hỗn hợp.
3. Thái độ
- Cẩn thận khi sử dụng đốt mêtan, có ý thức phòng cháy
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Mô hình: Mêtan, etilen. Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
38 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 43 đến 53 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 43: MÊ TAN - ETILEN
CTPT: CH4 , PTK: 16 - C2H4 , PTK: 16
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử của mêtan, etilen
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không
khí
- Tính chất hóa học của Metan: tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (p/ư
cháy)
- Tính chất hóa học etilen: phản ứng cộng brôm trong dd, p/ư trùng hợp tạo
thành polietilen (PE), p/ư cháy
- Mê tan, etilen được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và sx
2. Kỹ năng
- Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN, mô hình rút ra nhận xét về cấu
tạo phân tử và tính chất của mêtan, etilen
- Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn
- Phân biệt khí mêtan, etilen với một vài khí khác, tính thành phần % về thể tích
khí mêtan trong hỗn hợp.
3. Thái độ
- Cẩn thận khi sử dụng đốt mêtan, có ý thức phòng cháy
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Mô hình: Mêtan, etilen. Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- làm bài tập 3
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai nhanh hơn
- Gv cho 2 hs tham gia. Trong vòng 1 phút viết nhanh tên các đáp án của các
hợp chất sau: HCl, H2S, NH3, CH4, C2H4
- Ai viết được nhiều hơn, nhanh hơn, đúng hơn sẽ giành phần thắng
- Gv nhận xét kết quả thi của hs. Dùng kết quả thi để vào bài
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi:
? Trong tự nhiên mêtan có ở những
đâu?
- Gv cho Hs quan sát ống nghiệm có khí
mêtan
? Khí mêtan có những tính chất vật lí
nào?
- Hs đọc lại tính chất vật lí SGK
- Gv cho Hs quan sát mô hình rỗng của
mêtan
- Hs: Quan sát H44 – T113 (SGK) kết
hợp mô hình mêtan
+ 1 Hs lên viết CTCt của mêtan
KT trình bày 1 phút
? Nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử
của mêtan?
- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận
xét và chốt kết luận.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân quan
sát H4.5, đọc thông tin T114 SGK trả
lời câu hỏi:
? Nêu cách làm TN
- Gv chiếu TN ảo
- Hs: Quan sát hiện tượng Tn, giải thích
-> Khí CH4 cháy ta thu được những sản
phẩm gì?
( chú ý: nếu trộn 1VCH4: 2VO2 đốt sẽ nổ)
+ Hs lên bảng viết PTHH
Yêu cầu hs n/c SGK quan sát TN H4.6
kết hợp thông tin TN hoạt động nhóm
trả li câu hỏi:
? Nêu cách tiến hành TN
- Nêu hiện tượng
=> mêtan có những tính chất hóa học
nào?
? Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
nào?
(có liên kết đơn nên có phản ứng thế)
- Gv: phản ứng thế chỉ xảy ra ở h/c
A. MÊ TAN
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất
vật lí
- SGK trang 113
II. Cấu tạo phân tử.
- CTPT: CH4
- CTCT:
H
|
H – C –– H
|
H
- Đặc điểm: trong phân tử có 4 liên
kết đơn
III. Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với oxi (p/ư cháy)
- Mêtan cháy tạo ra khí CO2 và nước
CH4 + 2O2
ot⎯⎯→ CO2 + 2H2O
2. Tác dụng với clo (p/ư thế clo)
- Mêtan tác dụng với clo khi có ánh
sáng
CH4 + Cl2
ot⎯⎯→ CH3 Cl + HCl
(metyl clorua)
* Những h/c hiđro cacbon mà phân
tử có liên kết đơn (như CH4) đều có
phản ứng thế
hiđro cacbon có liên kết đơn
- GV gới thiệu một số ứng dụng của
metan
+ Đ/c H2
CH4 + 2H2O
ot cao⎯⎯⎯→CO2 + 3H2
+ Đ/c bột than: CH4
01000 C⎯⎯⎯→ C + 2H2
( hoặc CH4 + O2 ôtéu ô í
d
thi kh ngkh
⎯⎯⎯⎯⎯→ C + 2H2O
+ Sx axetilen
CH4
ot cao⎯⎯⎯→C2H2 + 3H2
- HS ghi nhớ.
- GV gới thiệu một số ứng dụng của
metan
+ Đ/c H2
CH4 + 2H2O
ot cao⎯⎯⎯→CO2 + 3H2
+ Đ/c bột than: CH4
01000 C⎯⎯⎯→ C + 2H2
( hoặc CH4 + O2 ôtéu ô í
d
thi kh ngkh
⎯⎯⎯⎯⎯→ C + 2H2O
+ Sx axetilen
CH4
ot cao⎯⎯⎯→C2H2 + 3H2
- HS ghi nhớ.
2. Tác dụng với clo (p/ư thế clo)
- Mêtan tác dụng với clo khi có ánh
sáng
CH4 + Cl2
ot⎯⎯→ CH3 Cl + HCl
(metyl clorua)
* Những h/c hiđro cacbon mà phân
tử có liên kết đơn (như CH4) đều có
phản ứng thế
IV. Ứng dụng.
+ Dùng làm nhiên liệu.
+ Điều chế hiđro
Metan+nước
XT
to
>cacbonđioxit+hiđr
o
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi:
- Gv cho Hs quan sát ống nghiệm có khí
etilen
? Etilen có những tính chất vật lí nào?
- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận
xét và chốt kết luận.
- GV: Hướng dẫn HS QS mô hình cấu
tạo phân tử etilen dạng rỗng, phân tử
etilen dạng đặc SGK.
? Hãy viết công thức cấu tạo etilen?
? Nhận xét công thức cấu tạo của etilen?
- Gv nhận xét và kết luận.
KT trình bày 1 phút
? Thế nào là liên kết đôi? liên kết đôi
khác liên kết đơn ở điểm nào?
-Gv: C2H4 có liên kết đôi vậy chúng có
t/c hóa học nào giống và khác so với
CH4 => t/c hóa học
- GV: Tương tự như metan, khi đốt
etilen cháy tạo ra khí CO2 và hơi nước,
tỏa nhiều nhiệt.
B. ETILEN
I. Tính chất vật lí
- là chất khí, không màu, không
mùi.
- ít tan trong nước.
- nhẹ hơn không khí (d =
28
29
)
II. Cấu tạo phân tử :
- Công thức cấu tạo:
H H
C = C => CH2 = CH2
H H
- Trong phân tử có một liên kết đôi.
- Trong liên kết đôi, có 1 liên kết
kém bền, dể bị đứt ra trong PƯHH
→ dễ dàng tham gia PƯ cộng.
III. Tính chất hóa học :
1. Etilen có cháy không ?
C2H4 + O2
ot⎯⎯→ CO2 + H2O
? Hãy viết PTHH?
- GV: Đặt vấn đề: Metan và etilen có
cấu tạo khác nhau vậy chúng có phản
ứng đặc trưng giống nhau hay không?
? Nhắc lại phản ứng đặc trưng của
metan?
- GV: Giới thiệu về phản ứng của etilen
với Brom. Đó là phản ứng cộng.
- Thông báo ở điều kiện thích hợp etilen
còn tham gia PƯ với: hidro, Clo,
- PTPƯ:
CH2=CH2+Cl2 →CH2Cl – CH2Cl
Diclo etan
- Vị trí liên kết đôi có thể thay đổi tạo ra
các đồng phân khác nhau.
? Các phân tử etilen có liên kết được với
nhau không?
- GV: Giới thiệu cách viết PTHH trùng
hợp.
- GV: Giới thiệu một số chất dẻo PE,
các mẫu vật làm bằng PE
KT trình bày 1 phút
? CH4 và C2H4 có những tính chất nào
giống và khác nhau? Vì sao có sự khác
nhau đó?
- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận
xét và chốt kết luận.
- Đọc thông tin SGK, cho biết etilen có
những ứng dụng gì ?
- Một vài HS trả lời.
=> Lớp thảo luận chung
- HS ghi nhớ kiến thức
GV: viết các PTHH điều chế PVC, axit
axetic, rượu etylic từ etilen.
C2H4 + HOH
0 ,t axit voco¾ ¾ ¾ ¾® C2H5OH
GV yêu cầu HS đọc và học kết luận
cuối bài
2. Etilen có làm mất màu dd nước
brom không?
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br –
CH2Br
- Các chất có liên kết đôi( tương tự
như etilen) dễ tham gia phản ứng
cộng.
3. Các phân tử etilen có kết hợp với
nhau không?
..CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2=
CH2
t,p,xt ..CH2-CH2–CH2–CH2–CH2–
CH2
Viết gọn:
nCH2 = CH2 ⎯⎯ →⎯
ptoxt ,, [−CH2−CH2−]n
- Phản ứng trên gọi là phản ứng
trùng hợp
IV. ỨNG DỤNG
- Sản xuất chất dẻo PE, PVC; axit
axetic, rượu etylic,
- Làm quả mau chín
Hoạt động 3. Luyện tập
-Yêu cầu hs hoạt động cá nhân:
- Làm BT 3 trang 119 SGK
? CH4 và C2H4 có những tính chất nào giống và khác nhau?
Hoạt động 4. Vận dụng
- Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 3 bình đựng 3 chất khí không màu bị
mất nhãn: C2H4, CO2, CH4
- Lần lượt dẫn 3 khí vào dd nước vôi trong
+ Nếu thấynước vôi trong vẩn đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O
+ Nếu nước vôi trong không vẩn đục là CH4, C2H4
- Dẫn 2 khí còn lại qua dd nước brom
+ Khí nào làm mất màu dd nước brom là C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
+ còn lại không hiện tượng gì là CH4
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Đọc mục ‘Em có biết’ tìm hiểu cách làm hoa quả chín mau
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- BTVN: 3 (T116) 4 – T119
- chuẩn bị bài sau: đọc thêm về axetilen và benzen, tìm hiểu về dầu mỏ và khí
thiên nhiên. Nhiên liệu
Ngày giảng:
TIẾT 44. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN. NHIÊN LIỆU
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON- NHIÊN LIỆU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Khái niệm nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí).
- Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu
- Nhớ lại các kiến thức để củng cố và khắc sâu các kiến thức về cấu tạo phân tử,
CTCT, tính chất hóa học của CH4, C2H4
- Biết được mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của
hiddrocacbon
2.Kỹ năng
- Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả an toàn trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ
- Biết tiết kiệm nhiên liệu trong cuộc sống.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: Một số tư liệu về nhiên liệu và dầu mỏ, câu hỏi bài tập
- HS: nghiên cứu bài, ôn tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề Bài
Câu 1 (5,0 điểm)
a. Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của: Etilen; Axetilen?
b. Cho các chất sau: C2H2, C2H4, C6H5Cl, CH4, C2H5OH, C6H6, C6H5Cl, C2H4O2
. Hãy chỉ ra đâu là hiđrocacbon, đâu là dẫn xuất của hiđrocacbon.
Câu 2 (5,0 điểm)
Hoàn thành các phương trình sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
a. C2H4 + O2 ⎯⎯→ .......
b. C2H4 + Br2 ⎯⎯→ .......
c. CH4 + Cl2 ⎯⎯→ ..........+ HCl
d. CH4 + O2 ⎯⎯→ CO2 +.......
e. CH4 + H2O
, oax t⎯⎯⎯→ CO2 + ......
HDC
Câu Đáp án Điểm
1 a. C2H4 H H
C = C => CH2 = CH2
H H
C2H2 H - C C - H => CH CH
b.- Hiđrocacbon: C2H2, C2H4, CH4, C6H6
- Dẫn xuất của hiđrocacbon: C6H5Cl, C2H5OH, C6H5Cl,
C2H4O2
1,5
1,5
1,0
1,0
2 a. C2H4 + 3O2 ⎯⎯→ 2CO2 + 2H2O
b. C2H4 + Br2 ⎯⎯→ C2H4 Br2
c. CH4 + Cl2
as⎯⎯→ CH3Cl + HCl
d. CH4 + 2O2
ot⎯⎯→ CO2 + 2H2O
e. CH4 + 2H2O
, oax t⎯⎯⎯→ CO2 + 4H2
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
- Gv cho HS liên hệ thực tế kể tên các loại nhiên liệu mà em biết ?
- 1 vài hs kể Gv nhận xét kết quả của hs
- GV vậy nhiên liệu là gì, sử dụng như nào có hiệu quả ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
A. Dầu mỏ và khí thiên nhiên. Nhiên liệu.
- GV y/c hs n/c TT sgk tìm hiểu:
SGK
I. Dầu mỏ. Khí thiên nhiên
- SGK
- GV dựa vào phần khởi động cá nhân
HS
- Em hãy kể tên một số nhiên liệu thường
gặp?
- GV: Các chất trên khi cháy đều tỏa
nhiệt và phát sáng. Gọi là nhiên liệu.
+ Vậy nhiên liệu là gì?
+ Nhiên liệu có vai trò như thế nào trong
đời sống và sản xuất.
- GV nx, chốt kt
- Y/c hđ cặp đôi thảo luận trả lời:
+ Dựa vào trạng thái hãy phân loại nhiên
liệu ?
II. Nhiên liệu
1. Nhiên liệu là gì?
- Nhiên liệu là những chất cháy
được, khi cháy tỏa nhiệt và phát
sáng
2. Nhiên liệu được phân loại như
thế nào?
1. Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ
2. Nhiên liệu lỏng: gồm các sản
phẩm chế biến từ dầu mỏ như xăng,
- HS phân loại
- GV: Thuyết trình về quá trình hình
thành dầu mỏ.
- Yêu cầu HS Quan sát H.4.21.
+ Hãy cho biết đặc điểm của than gầy,
than mỡ, than non, than bùn?
- GV: Thuyết trình về đặc điểm của gỗ?
+ Hãy lấy VD về nhiên liệu lỏng? Nhiên
liệu lỏng được dùng chủ yếu ở đâu?
+ Hãy lấy VD về nhiên liệu khí, nêu đặc
điểm, ứng dụng?
- Y/c cá nhân HS liên hệ thực tế => trao
đổi nhóm trả lời
+Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu
cho có hiệu quả?
+ Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu
quả
- Các nhóm chia sẻ, nhận xét
- GV chốt
dầu và rượu.
3. Nhiên liệu khí gồm các loại khí
thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao,
khí than
3. Sử dụng nhiên liệu như thế nào
cho có hiệu quả?
- Nhiên liệu cháy không hoàn toàn
vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm
môi trường.
- Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
phải đảm bảo yêu cầu sau:
+ Cung cấp đủ oxi cho quá trình
cháy
+ Tăng diện tích tiếp xúc của
nhiên liệu với không khí
+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để
duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết
phù hợp với nhu cầu sử dụng.
B. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. nhiên liệu.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn thành bảng tổng hợp
- Hs thảo luận nhóm nội dung bảng
- Các nhóm treo kết quả thảo luận nhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Metan CH4 Etilen C2H4
Công thức cấu tạo H
H ⎯ C⎯ H
H
H H
\ /
C=C
/ \
H H
Đặc điểm cấu tạo Liên kết đơn Có một liên kết đôi
Phản ứng đặc trưng Phản ứng thế clo Phản ứng cộng
( Làm mất màu dd brôm)
Phản ứng minh hoạ
CH4 + Cl2 ⎯→⎯
sa / CH3Cl + HCl
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br - CH2Br
II. BÀI TẬP
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập:
- Gv: chiếu lên màn hình đề bài tập
Bài tập 1: Cho các hiđrocacbon sau:
C6H6, C2H6, C3H8, C3H6, C3H4
a. Viết CTCT các chất trên
b. Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế?
c. Chất nào làm mất màu dd brôm. Viết PTHH
- Hs thảo luận nhóm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
C2H6 CH3 - CH3
C3H8 CH3 - CH2 - CH3
C3H6 CH2 = CH - CH3 hoặc CH2
╱ ╲
CH2 ⎯ CH2
C3H4 CH2 = C = CH2 hoặc CH C - CH3
CH2
╱ ╲
CH = CH
b, chất có phản ứng thế
C2H6 + Cl2 ⎯→⎯
sa / C2H5Cl + HCl
C3H8+ Cl2 ⎯→⎯
sa / C3H7Cl + HCl
C6H6 + Br2 ⎯⎯→⎯ toFe, C6H5Br + HCl
c, chất có phản ứng cộng
C3H6 + Br2 → C3H6Br2
C3H4 + 2Br2 → C3H4Br4
Bài tập 2: a. Chỉ dùng dd brom có thể phân biệt được 2 chất khí metan và etilen
b. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí sau: Metan(CH4);
Hiđro(H2); cacbonic(CO2). Viết PTPƯ(nếu có)
c. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau: CH4; C2H2; CO2.
- Hs thảo luận nhóm cặp làm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
* Cách tiến hành: Dẫn 2 khí lần lượt vào ống nghiệm đựng dd brom.
+ Khí nào làm cho dd brom mất màu đó là etilen.
PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2
+ khí nào không làm mất mầu dd brom bình đó là metan.
Bài tập 3: Cho các hợp chất hữu cơ sau: CH4, C2H4O2, CH3Cl, C2H2, C6H6,
C2H6O, C2H4, C6H12O6
Hãy cho biết: hợp chất nào là hiđrocacbon? Hợp chất nào là dẫn xuất
hiđrocacbon?
- Y/c cá nhân làm, gọi đại diện lên bảng làm, hs khác nx
Bài tập 4: Hoàn thành các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a) C2H4 + Br2 ⎯⎯→ .......
b) CH4 + O2 ⎯⎯→ CO2 +.......
c) CH4 + Cl2 ⎯⎯→ ..........
- Hs thảo luận nhóm cặp làm bài tập
- Trao đổi cặp chấm chéo (GV hd chấm mỗi PT đúng 2 đ)
Hoạt động 3. Luyện tập
- Y/c cá nhân HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của: CH4; C2H4
+ Nhiên liệu là gì? Kể tên các loại nhiên liệu cho vd.
- GV đưa bài tập
Hoạt động 4. Vận dụng
- Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như thế nào? Giải thích.
- Liên hệ trong gia đình sử dụng nhiên liệu như thế nào có hiệu quả? Giải thích
cách làm.
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm hiểu thêm về nguồn năng lượng gió, năng lượng mặt trời cách sử dụng
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Làm bài tập SGK và bài tập SBT
- Ôn lại tính chất hoá học của: CH4; C2H4, nhiên liệu
Ngày giảng:
Tiết 45. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhớ lại các kiến thức để củng cố và khắc sâu các kiến thức về cấu tạo phân tử,
CTCT, tính chất hóa học của hiđrocacbon
- Biết được mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của
hiddrocacbon
- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất
hữu cơ, tính theo PTHH.
2. Kỹ năng
- Viết được CTPT, CTCT, PTHH của các hiđrocacbon
- Giải các bài tập định tính và định lượng
- Củng cố các kiến thức đã học
3. Thái độ
- Rèn khả năng tổng hợp, khái quát
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: bảng nhóm, máy chiếu
2. Học sinh: ôn tập kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động.
- Viết CTPT của các hợp chất Hidro các bon đã học.
- HS viết => GVnx vào bài
Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- GV y/c cá nhân HS nhớ lại các kiến thức đã học
+ CTCT đầy đủ và thu gọn của: CH4; C2H4
+ Đặc điểm cấu tạo phân tử của: CH4; C2H4
+ Nêu tính chất hoá học của các chất.
- Nhiên liệu là gì? Có mấy loại nhiên liệu. Lấy vd
- Gọi 2-3 HS trả lời, HS khác nx
- GV nx
II. BÀI TẬP
- GV đưa bài tập
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm cặp bài tập:
Bài 1. Hãy viết CTCT của các hợp chất có CTPT sau:
a, CH4 b, C2H4 c, CH4O d, C2H4Br2
Bài 2. Cho biết các chất sau, đâu là hiđrocacbon, đâu là dẫn xuất hiđrocacbon:
CH4, C2H6O, CH3Cl, C2H4, C6H6, C2H4O2.
Bài 3. Hoàn thành các PTPƯ sau? (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a. CH4 + O2 →
b. C2H4 + O2 →
c. C2H4 + Br2 →
d. CH4 + Cl2 →
Bài 4. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau: CH4; C2H4; CO2.
Viết PTPƯ (nếu có).
Bài 5. Viết phương trình hóa học thể hiện sơ đồ chuyển đổi hóa học sau, ghi rõ
điều kiện phản ứng (nếu có).
C 1⎯⎯→ CO2 2⎯⎯→ CaCO3 3⎯⎯→ CaO 4⎯⎯→ Ca(OH)2 5⎯⎯→ KOH 6⎯⎯→ K2SO4
Hoạt động 3. Luyện tập
- Y/c cá nhân làm bt
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí Metan (CH4) ở đktc. Sau phản ứng sinh ra khí
cacbonic (CO2) và hơi nước (H2O).
a, Viết phương trình hóa học xảy ra.
b, Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
c, Lượng khí thoát ra được dẫn vào bình đựng 1,0 lít dung dịch Ca(OH)2 0,075M
Tính khối lượng kết tủa tạo ra trong bình đựng dung dịch Ca(OH)2 .
Hoạt động 4. Vận dụng
- Làm BT: Để đốt cháy hoàn toàn 3,36lit khí etilen (CH4) trong không khí
(metan đã tác dụng với oxi) thu được khí cacbonic và hơi nước.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng hơi nước và thể tích khí cacbonic thu được?
c. Tính thể tích khí oxi; thể tích không khí cần dùng? Biết oxi chiếm 20% không
khí, các khí đo ở đktc.
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm hiểu thêm về các hợp chất hữu cơ.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Yêu cầu ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 45’
- Ôn tập lại lý thuyết toàn bộ chương.
- Tìm hiểu về cấu tạo và tính chất của rượu etylic
Ngày giảng:
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON, POLIME
Tiết 46: RƯỢU ETYLIC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất lý hoá học và ứng
dụng của rượu etylic.
- Biết nhóm - OH là nhóm gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu
- Biết độ rượu và cách tính độ rượu, cách điều chế độ rượu.
2. Kĩ năng
- Viết được phương trình PƯ của rượu với Na, biết cách giải một số bài tập về
rượu.
3. Thái độ
- GD lòng yêu thích học bộ môn.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: - Mô hình phân tử rượu etylic dạng rỗng
- D/c: cốc thuỷ tinh, đèn cồn, panh sắt, diêm
- H/c: Na, C2H5OH, H2O
2. HS: đọc trước bài mới, tìm hiểu quy trình nấu rượu ở địa phương
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày 1 phút
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động.
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn
- Cho 2 HS tham gia trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết: Nêu các
tác hại của rượu mà em biết ?
- Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng.
- Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs => Dùng kết quả thi để vào bài
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Công thức phân tử: C2H6O - PTK: 46
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS quan sát lọ đựng rượu etylic,
(yêu cầu hs liên hệ thực tế rượu etylic
còn gọi là cồn).
I. Tính chất vật lí
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi:
- Nêu tính chất vật lí của rượu etylic ?
- Hs trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận
xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Yêu cầu cá nhân hs n/c tiếp SGK trả lời
câu hỏi:
KT trình bày 1 phút
- Độ rượu là gì ?
- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận
xét và chốt kết luận.
Độ rượu =
dd
R
R
V
V
. 100
- Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn
nước, tan vô hạn trong nước
- Nhiệt độ sôi 78,30
- Rượu etylic hoà tan nhiếu chất như
iot, benzen
* Độ rượu
- là số ml rượu etylic có trong
100ml hỗn hợp rượu với nước gọi là
độ rượu
- VD: Rượu 45o có nghĩa
cứ 100ml dd rượu có chứa 45ml
rượu etylic nguyên chất
GVcho hs quan sát mô hình phân tử
rượu etylic
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi:
- Hãy viết công thức cấu tạo của rượu
etylic?
- Nhận xết về đặc điểm cấu tạo của
etylic?
- Hs thảo luận cặp đôi câu hỏi
- Đại diện cặp trình bày. Các cặp khác
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
GV giới thiệu: Chính nhóm - OH này
làm cho rượu có tính chất đặc trưng
II. Cấu tạo phân tử
- CTCT:
H H
H – C – C – O – H
H H hay CH3-CH2-OH
- Đặc điểm:
Trong phân tử rượu etylic có một
nguyên tử H không liên kết với
nguyên tử C mà liên kết với nguyên
tử O tạo ra nhóm -OH
Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo
nhóm(2 bàn)
TN1: hướng dẫn hs làm thí nghiệm đốt
cồn
- Các nhóm hs làm thí nghiệm theo
hướng dẫn
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv biểu diễn thí nghiệm:
TN2: Rượu etylic có phản ứng với Natri
- cho mẩu Na vào cốc đựng rượu etylic
- Cho mẩu Na vào cốc nước để so sánh
III. Tính chất hoá học
1. Rượu etylic có cháy không?
- Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu
xanh, toả nhiều nhiệt
C2H5OH + 3O2 ⎯→⎯
to 2CO2 + 3H2O
2. Rượu etylic có phản ứng với
Natri không?
- Rượu etylic tác dụng với Natri
giải phóng ra khí H2
- Hs làm việc theo cặp:
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Gọi 1 cặp hs nhận xét, giải thích hiện
tượng và lên bảng viết PTHH
Gv nhận xét và chốt kết luận.
GV giới thiệu Phản ứng với axit axetic
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa +H2
- Na pư với Rượu etylic không
mãnh liệt bằng pư của Na với H2O
3. Phản ứng với axit axetic ( học
sau)
GV y/c n/c hình sơ đồ ứng dụng quan
trong của rượu etylic sgk
KT trình bày 1 phút
- Nêu các ứng dụng của rượu etylic ?
GVnhấn mạnh: uống nhiều rượu rất có
hại cho sức khoẻ
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi:
- Nêu các cách điều chế rượu. PTHH
minh họa ?
KT trình bày 1 phút
- Nêu các công đoạn trong quá trình nấu
rượu thủ công ở địa phương ?
IV. ứng dụng
-SGK/ 138
V. Điều chế
- Chất bột hoặc đường ⎯⎯ →⎯lenmen Rượu
etylic
- Cho etilen tác dụng với nước
C2H4 + H2O ⎯→⎯
axit C2H5OH
Hoạt động 3. Luyện tập
- Viết CTCT của rượu etylic.
- Nhắc lại tính chất hóa học của rượu etylic?
- Bài tập: Hoàn thành các PTHH sau:
a. C2H5OH + ........ → C2H5ONa + ......
b. C2H6O + O2
ot⎯⎯→ ........ + H2O
c. C2H4 + H2O ⎯→⎯
axit ............
Hoạt động 4. Vận dụng
- Làm BT: Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam rượu etylic.
a. Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng cho phản ứng trên biết oxi chiếm
20% thể tích không khí.
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Vì sao rượu giả lại gây chết người
- Vì sao cồn có thể sát khuẩn
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 /139 SGk
- Chuẩn bị trước bài:Tìm hiểu CTCT, tính chất của Axitaxetic. Mối liên hệ giữa
etilen, rượu etylic và axit axetic.
Ngày giảng:
Tiết 47: AXIT AXETIC - MỐI LIÊN HỆ GIỮA:
ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất lý hoá học và
cách điều chế của axit axetic.
- Trình bày được mối liên hệ giữa hiđrôcacbon, rượu, axit và este với các chất cụ
thể là etylen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.
2. Kĩ năng
- Viết được phương trình PƯ của axit axetic với các chất biết cách giải một số
bài tập hữu cơ.
3. Thái độ
- Yêu thích học bộ môn.
4. Định hướ
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_43_den_53_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf