Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 22 đến 56 - Năm học 2019-2020 - Nùng Văn Quyền

Tiết 23: BÀI 17 - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS biết được:

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au.

- Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại

2. Kỹ năng

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng

của kim loại cụ thể với các dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.

3. Thái độ

- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập

- Có ý thức cần cù, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.

4. Năng lực – phẩm chất:

4.1. Năng lực:

- Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt

động nhóm, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học . Năng lực vận dụng kiến thức

hoá học vào cuộc sống

4.2. Phẩm chất:

- Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên chuẩn bị:

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ

+ Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, các dd CuSO4, AgNO3, HCl, phenolphtalein

- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Nghiên cứu nội dung của bài mới

pdf129 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 22 đến 56 - Năm học 2019-2020 - Nùng Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 1 Ngày dạy 9A3: 11 tháng 11 năm 2019 Tiết 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI (Phần II,III) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết được các tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với dung dịch axit, dung dịch muối. 2. Kỹ năng - Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của KL - Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại. 3. Thái độ - Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập - Có ý thức cần cù, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. 4. Năng lực – phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống 4.2. Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên II. CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Nghiên cứu nội dung của bài mới III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ. ? Nêu tính chất vật lý của kim loại? Trình bày những ứng dụng của kim loại dựa vào tính chất đó 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động. Hoạt động khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn Luật chơi: - Gv cho 3 hs tham gia - Trong vòng 3 phút lần viết ác đáp án mà em biết - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: Viết tên các phản ứng hóa học có sự tham gia của sắt mà các em đã được học ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs - Hãy dự đoán xem vậy kiêm loại có thể có những tính chất hóa học nào ? 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức. – Chúng ta đã biết hơn 80 kim loại khác nhau như nhôm, sắt, magiê ...Các kim loại này có tính chất hoá học nào ? -> chúng ta cùng nghiên cứu bài Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 2 Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với dd axit Hoạt động của GV - HS Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi - Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Năng lực ngôn ngữ hóa Yêu cầu hs hoạt động cá nhân : HS nhắc lại tính chất kim loại với dd axit (đã học ở bài axit ) Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả hoàn thành bài tập 1 - Hs thảo luận nhóm câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét và chốt kiến thức KT trình bày 1 phút - Axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với kim loại giải phóng hiđro không ? GV: Lưu ý axit HNO3 tác dụng với kim loại không giải phóng hiđro. II. Tác dụng với dung dịch axit Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (H2SO4 loãng và HCl) tạo thành muối và hiđro - VD Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2 Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dd muối Hoạt động của GV - HS Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm - Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Năng lực ngôn ngữ hóa Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm + TN1: Cho dây đồng vào ống nghiệm AgNO3 + TN2: Cho dây Zn vào dd CuSO4 + TN3: Cho đây Cu vào dd Al2(SO4)3 - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Quan sát hiện tượng xảy ra. + Giải thích hiện tượng. + Viết PTHH minh họa. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + TN1: Có kl màu trắng xám bám vào dây đồng, dd không màu chuyển sang màu xanh. PT: - Cu đẩy Ag ra khỏi muối, Cu hoạt động hoá III. Tác dụng với dd muối - Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, Ba, Ca, K) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại mới và muối mới. Cu(r)+2AgNO3(dd)-> Cu(NO3)2(dd)+Ag(r Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 3 học mạnh hơn Ag. + TN2: Có chất rắn màu trắng bám vào đinh sắt, dd màu xanh nhạt dần, đinh sắt tan dần. PT: - Zn đẩy Cu ra khỏi muối, Zn hoạt động mạnh hơn Cu. + TN3: Không có htượng gì xảy ra. -> Cu không đẩy được Al ra khỏi muối, Cu hoạt động hh yếu hơn Al. KT trình bày 1 phút - Có kết luận gì về tính chất hóa học của kim loại tác dụng với muối ? - GV nhận xét và rút ra kết luận cuối cùng. 2.3. Hoạt động luyện tập. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, bản đò tư duy - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm - Định hướng NL, PC: Năng lực ngôn ngữ hóa GV: Y/cầu HS hoạt động nhóm vẽ bản đồ tư duy hệ thống lại kiến thức của toàn bài với từ khóa là: “ Tính chất hóa học của kim loại” - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 6/51: -> HS hoạt động các nhân -> 1 em lên chữa BT6sgk/51 4 %. 20.10 2 100 100 dd CuSO C m m g= = = 4 2 0,0125 160 CuSOn mol→ = = PT: Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 - Từ PT trên ta có 4 0,0125Zn CuSOn n mol= = → mZn = 0,0125 . 65 = 0,81(g) Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 4 - Theo PT ta có 4 4 0,0125ZnSO CuSOn n mol= = → 4ZnSOm = 0,0125 . 161 = 2,01 9g) - Vậy nồng độ % của dd muối ZnSO4 sau phản ứng là : 4 .100% 2,01.100% % 10,05% 20 ZnSOm C mdd = = = 2.4. Hoạt động vận dụng. Bài tập 1: Hoàn thành PTHH theo sơ đồ: a. Zn + S → ? b. ? + Cl2 → AlCl3 c. ? + ? → MgO d. ? + ? → ZnCl2 + ? e. ? + HCl → FeCl2 + ? Bài tập 2: Hòa tan hoàn toàn 20 g hỗn hợp Fe, Cu trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36(l) khí ở đktc. Xác %m của mỗi KL trong hh đầu? * Đáp án - 15,0 4,22 36,3 2 ==Hn (mol) - PTPƯ: Fe + 2HCl ⎯⎯→ FeCl2 + H2 (*) Theo (*) ta có: 15,0 2 == HFe nn (mol) 4,856.15,0 == Fem (g) %58%42%100% %42%100. 20 4,8 % =−= == Cu Fe m m 2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 - SGK.51 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Dãy hoạt động hóa học của kim loại Tìm hiểu:”Dãy hoạt động hóa học của kim loại “ qua internet Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 5 Ngày soạn 10 tháng 11 năm 2019 Ngày dạy 9A3:15 tháng 11 năm 2019 Tiết 23: BÀI 17 - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết được: - Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au. - Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại 2. Kỹ năng - Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với các dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối. 3. Thái độ - Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập - Có ý thức cần cù, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. 4. Năng lực – phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học . Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống 4.2. Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên II. CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị: + Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ + Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, các dd CuSO4, AgNO3, HCl, phenolphtalein - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Nghiên cứu nội dung của bài mới III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ. 1) Nêu các tính chất hoá học chung của kim loại. Viết PTPƯ minh hoạ? 2) Chữa bài tập 4 - SGK.51 Chữa bài tập 4 1) Mg + Cl2 ⎯⎯→ MgCl2 3) Mg + H2SO4 ⎯⎯→ MgSO4 + H2 2) Mg + O2 ⎯⎯→ MgO 4) Mg + FeSO4 ⎯⎯→ MgSO4 + Fe 5) Mg + CuS ⎯⎯→ MgS + Cu III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động. Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn Luật chơi: Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 6 - Gv cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: Viết tên các PTHH của kim loại tác dụng với muối ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs Dùng kết quả thi để vào bài 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức. Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể dự đoán được các phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẽ giúp chúng ta trả lời được câu hỏi đó Hoạt động 1: Dãy hoạt động hóa học của kim loại xây dựng như thế nào ? Hoạt động của GV - HS Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm - Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Năng lực ngôn ngữ hóa Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm - Thí nghiệm 1: + Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng nước cất, cho thêm 1 vài giọt phenoiphtalein. + Cho một chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng nước cất có vài giọt phenolphtalein. - Thí nghiệm 2 : + Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd CuSO4. + Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm 2 có chứa 2ml dd FeSO4. + Thí nghiệm 3: - Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd AgNO3. - Cho một mẩu dây Ag vào ống nghiệm 2 đựng dd CuSO4. + Thí nghiệm 4: - Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl. - Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd HCl. - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Quan sát hiện tượng xảy ra. + Giải thích hiện tượng. I – Dãy hoạt động hóa học của kim loại xây dựng như thế nào ? 1. Thí nghiệm 1. - PT :2Na(r) + H2O(l) -> 2NaOH(dd) => Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe. 2. Thí nghiệm 2: - PT: Fe(r) + CuSO4(dd) ->FeSO4(dd) + Cu(r) => Kết luận: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng, ta xếp sắt trước đồng: Fe, Cu. 3. Thí nghiệm 3: - Giải thích : Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối. + PT: Cu(r) + AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) + Cu(r) => Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu trước Ag: Cu, Ag. 4. Thí nghiệm 4: - Giải thích: Sắt đẩy được H ra khỏi dd axit. Đồng không đẩy được H ra khỏi dd axit - PT: Fe(r) + 2HCl(dd) ->FeCl2(dd) + H2(k) => Kết luận: Sắt đứng trước hiđrô, đồng đứng sau hiđrô: Fe, H, Cu. Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 7 + Viết PTHH minh họa. + Kết luận về khả năng hoạt động của hai kim loại ? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung KT trình bày 1 phút Từ các thí nghiệm trên em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động - HS: xếp : Na, Fe, H, Cu, Ag -> Bằng nhiều thí nghiệm tương tự ta có thể xếp được dãy hoạt động hh của kim loại như sau : ( Gv thông báo dãy hoạt động hoá học của kim loại ) * Dãy hoạt động hoá học của 1số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Hoạt động 2: Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học Hoạt động của GV - HS Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm - Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống - GV đưa bảng phụ nội dung ý nghĩa của dãy hoạt động hh của kim loại Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: - ý nghĩa của dãy hoạt động hh của kim loại ? Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn trải bàn) trả lời câu hỏi: - Cho các kim loại sau: Na, Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với a. dd H2SO4 loãng b.dd FeCl3 c. Nước - Hs thảo luận nhóm câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét và chốt kiến thức II - Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết: - Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. - Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđro. - Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với 1 số dung dịch axit ( HCl, H2SO4(l), ...) giải phóng khí hiđro. - Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 2.3. Hoạt động luyện tập. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 8 - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm - Định hướng NL, PC: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học: - GV đưa nội dung bài tập -> HS hoạt động nhóm hoàn thành ra bảng nhóm Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au a) Kim loại nào tác dụng được với H2SO4 loãng b) Kim loại nào tác dụng được với FeCl2 c) Kim loại nào tác dụng được với AgNO3 Viết các PTPƯ xảy ra? * Đáp án a) Zn + H2SO4(l) → ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4(l)→ FeSO4 + H2 b) Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe c) Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 2.4. Hoạt động vận dụng. + Viết PTHH (nếu có) của magie với dung dịch NaCl, AlCl3, CuSO4, AgNO3, KCl. + Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau: Cu → CuO → CuSO4 → Cu→ CuCl2 2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. - Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5 - SGK. 54 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Nhôm - Tìm hiểu trước bài “Nhôm” + Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không ? + Nhôm có những ứng dụng ntn trong đời sống ? + Cách sản xuất nhôm như thế nào ? Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 9 Ngày soạn 10 tháng 11 năm 2019 Ngày dạy 9A1:11 tháng 11 năm 2019 Tiết: 24: NHÔM 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: - Tính chất vật lí của nhôm - Tính chất hoá học chung của nhôm: - Từ tính chất vật lí và tính chất hóa học của nhôm nêu được ứng dụng của nhôm. - Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy. 2. Kỹ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của nhôm. Viết các phương trình hóa học minh họa. - Phân biệt được nhôm với một số kim loại khác bằng phương pháp hóa học. 4. Thái độ - Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập 4. Năng lực – phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 4.2. Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Tự lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị: + SGK, SGV + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, bìa giấy, ống hút. + Hoá chất: dd HCl, dd CuCl2, dd NaOHđặc, dây Al, bột nhôm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Nghiên cứu nội dung của bài mới III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ. 1) Nêu các tính chất hoá học chung của kim loại. Viết PTPƯ minh hoạ? 2) Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại được sắp xếp như thế nào? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học đó? 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động. Hoạt động khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn Luật chơi: - Gv cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: kể các ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 10 Dùng kết quả thi để vào bài 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Tính chất vật lí Hoạt động của GV - HS Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm - Định hướng NL, PC: tự tin Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: - Kết hợp liên hệ thực tế hàng ngày và nêu các tính chất vật lí của nhôm? Bổ sung: Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo dài thành sợi ( Liên hệ đến giấy gói bánh kẹo thường làm bằng nhôm hoặc thiếc) KHHH: Al; NTK: 27; CTPT: Al I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim. - Nhẹ (d = 2,7 g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhịêt tốt - Nhiệt độ nóng chảy = 660oC. - Có tính dẻo Hoạt động 2: Tính chất hoá học Hoạt động của GV - HS Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm - Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. KT trình bày 1 phút GV: Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của nhôm? Tại sao em lại dự đoán như vậy? Em hãy đề xuất các thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của nhôm? Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm TN1: đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Quan sát hiện tượng xảy ra. + Giải thích hiện tượng. + Viết PTHH minh họa. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a) Phản ứng của nhôm với phi kim * Với oxi: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng là nhôm oxit - PTPƯ 4Al + 3O2 0t⎯⎯→ 2Al2O3 * Phản ứng của nhôm với phi kim khác tạo thành muối 2Al + 3Cl2 ⎯⎯→ 2AlCl3 2Al + 3S ⎯⎯→ 2Al2S3 Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 11 HS: - Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng. - Nhận xét: Nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3 GV: Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi (trong không khí) tạo thành lớp nhôm oxit mỏng, bền vững, lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm không cho nhôm tác dụng trực tiếp với oxi (trong không khí) và nước. GV: Nhôm còn tác dụng được với nhiều phi kim khác như Cl2, S, ... tạo thành muối nhôm → Gọi HS viết PTPƯ => Rút ra kết luận Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm TN2: Nhôm tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Quan sát hiện tượng xảy ra. + Giải thích hiện tượng. + Viết PTHH minh họa. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Bổ sung: Nhôm không phản ứng với dung dịch axit H2SO4, HNO3 đặc, nguội. Vì vậy có thể dùng các bình đựng nhôm để đựng H2SO4 đặc, HNO3 đặc. Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm TN3: - Cho một sợi dây nhôm vào ống nghiệm 2 có chứa dd CuCl2. - Cho một sợi dây nhôm vào ống nghiệm 3 có chứa dd AgNO3. - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Quan sát hiện tượng xảy ra. + Giải thích hiện tượng. + Viết PTHH minh họa. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Kết luận: Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới. => Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit - PTPƯ 2Al +3H2SO4 ⎯⎯→Al2(SO4) + 3H2 * Chú ý Al không tác dụng với axit H2SO4, đặc nguội HNO3 đặc, nguội. c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối - Nhận xét : Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn. : - PTPƯ 2Al + 3CuCl2 ⎯⎯→ 2AlCl3 + 3Cu Al(r)+3AgNO3 ->Al(NO3)3(dd)+3Ag(r) => Kết luận Nhôm có tính chất hoá học của kim loại nói chung Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 12 KT trình bày 1 phút ? Qua các thí nghiệm trên em, các em hãy nêu câu trả lời cho dự đoán ban đầu về tính chất hoá học của nhôm? (GV yêu cầu HS nêu kết luận về tính chất hoá học của nhôm) Gv trình chiếu cho hs xem video thí nghiệm: TN4: - Cho nhôm tác dụng với dung dịch NaOH - Cho sắt tác dụng với dung dịch NaOH - Hs làm việc theo nhóm: nêu hiện tượng, kết luận. + Sắt không phản ứng với dung dịch NaOH. +Nhôm có phản ứng với dung dịch NaOH (dấu hiệu: có sủi bọt, nhôm tan dần) => Kết luận ? GV: Giới thiệu PTHH đối với HS giỏi - Liên hệ: Ta không nên sử dụng đồ dùng bằng nhôm để đựng nước vôi, dung dịch kiềm... 2. Nhôm có tính chất hoá học khác kim loại - Thí nghiệm – Hiện tượng * Kết luận Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm *Như vậy : + Nhôm có tính chất hóa học chung của kim loại + Nhôm pư với dd kiềm Hoạt động 3: Ứng dụng - Sản xuất nhôm Hoạt động của GV - HS Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm - Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: - Kể các ứng dụng của nhôm? - Gv nhaän xeùt vaø cung caáp theâm thoâng tin : Ñuyra ( hôïp kim cuûa nhoâm vôùi ñoàng vaø 1 soá nguyeân toá khaùc nhö mangan, saét, silic) , nheï, beàn, döôïc duøng trong coâng nghieäp cheá taïo maùy bay,, taøu vuõ truï, .. III - ỨNG DỤNG ( SGK) Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: +Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm? + Phương pháp sản xuất? + Trong bình điện phận xảy ra phản ứng IV – SẢN XUẤT NHÔM - Nguyên kiệu: quặng bôxit ( Thành phần chủ yếu là Al2O3) - Phương pháp: Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 13 giữa chất nào với nhau ? - Yêu cầu hs viết PTPƯ ? - Hs thảo luận nhóm câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét và chốt kiến thức - Gv giải thích : “Criolit” có tác dụng làm giảm nhiệt nóng chảy của Al2O3 và nó đóng vai trò là chất xúc tác - PTPƯ: điện phân nóng chảy 2Al2O3 4 Al + 3O2 criolit 2.3. Hoạt động luyện tập. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm nhỏ - Định hướng NL, PC: năng lực giải quyết vấn đề. PC tự tin Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: + Nêu tính chất vật lý và tính chất hóa học của Al ? + Ứng dụng và cách sản xuất nhôm như thế nào ? - Gv treo bảng phụ đề bài tập BT: Bỏ miếng nhôm vào dd axit HCl dư, thu được 3,36lit khí H2 (đktc). Tính khối lượng nhôm đã phản ứng ? - Gv hướng dẫn hs cách giải + VH2 = 3,36 lit → số mol H2 thu được = 0,15 mol + Viết PT: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 + Từ Pt ta có nAl = 2/3 n H2 = 0,1 mol Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 14 → m Al đã phản ứng = 2,7 (g) 2.4. Hoạt động vận dụng. 1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 kim loại sau: Al, Ag, Fe 2) Tính khối nhôm thu được sau khi điện phân nóng chảy 150kg nhôm oxit, biết hiệu suất của phản ứng đạt 90% * Đáp án 1) - Lấy mẫu thử đánh STT làm TN nhiều lần - Cho 3 mẫu tác dụng với dd HCl -> mẫu không pư -> Ag - Cho 2 mẫu còn lại tác dụng với dd NAOH -> mẫu nào không pư -> Fe - PTPƯ 2Al + 6HCl ⎯⎯→ 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl ⎯⎯→ FeCl2 + H2 2Al + 2NaOH + 2H2O ⎯⎯→ 2NaAlO2 + 3H2 2) điện phân nóng chảy 2Al2O3 4 Al + 3O2 criolit Theo PTPƯ 2.102g ⎯⎯→ 4.27g Theo bài 150kg ⎯⎯→ 79,4kg Vì hiệu suất pư đạt 90% nên =)(ttAlm 79,4.90% =71,4(kg) 2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 - SGK. 58 - Tìm hiểu trước nội dung bài :”Sắt” + Ôn lại tính chất hóa học của kim loại + Ôn lại dãy HĐHH của kim loại Ngày soạn 10 tháng 11 năm 2019 Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo án Hóa học 9 GV: Nùng Văn Quyền 15 Ngày dạy 9A1: 15 tháng 11 năm 2019 Tiết : 25: SẮT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí của sắt. - Tính chất hóa học của sắt + Có tính chất hóa học chung của kim loại. + Sắt không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. - Sắt là kim loại có nhiều hóa trị. 2. Kỹ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của sắt. Viết các phương trình hóa

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_22_den_56_nam_hoc_2019_2020_nung.pdf