I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS được ôn tập các kiến thức cơ bản như:
+ Tính chất của oxi
+ Ứng dụng và điều chế oxi
+ Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit
+ Khái niệm
+ Thành phần của không khí.
2. Kỹ năng
- Rèn các kỹ năng lập phương trình hoá học.
- Kỹ năng phân biệt các loại PUHH
- Củng cố bài tập tính theo PTHH
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng
lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi;
kỹ thuật hỏi và trả lời
58 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 43 đến 57 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A 7/5/2020
8B 4/5/2020
8C 7/5/2020
Secretion 43 - Posts 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS được ôn tập các kiến thức cơ bản như:
+ Tính chất của oxi
+ Ứng dụng và điều chế oxi
+ Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit
+ Khái niệm
+ Thành phần của không khí.
2. Kỹ năng
- Rèn các kỹ năng lập phương trình hoá học.
- Kỹ năng phân biệt các loại PUHH
- Củng cố bài tập tính theo PTHH
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng
lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi;
kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ: (không)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động:
Tính chất hoá học của oxi? Đối với mỗi tính chất viết 1 PT minh hoạ?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi, yêu cầu
HS thảo luận nhóm:
1. Tính chất hoá học của oxi? Đối với
mỗi tính chất viết 1 PT minh hoạ?
2. Điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm:
- Nguyên liệu
- PTPU
- Cách thu
3. Sản xuất oxi trong công nghiệp?
- Nguyên liệu
- Phương pháp sản xuất
4. Những ứng dụng quan trọng của
oxi
5. Định nghĩa oxit? Phân loại oxit?
6. Định nghĩa phản ứng phân huỷ,
phản ứng hoá hợp? Cho VD minh hoạ
7. Thành phần của không khí
- GV cho các nhóm báo cáo, nhận xét,
chốt kiến thức.
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả
Hoạt động 2: Bài tập
- GV cho HS làm bài tập 1(sgk- 100),
bài tập 6, 8 (sgk- 101)
- GV gọi 3 HS lên bảng, còn lại lấy
nháp ra làm.
- GV chữa bài, HS chữa vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
I. Kiến thức cần nhớ.
SGK
II: Bài tập
Bài tập 1(sgk- 100)
a, C + O2 → CO2
Cacbon đioxit
b, 4P + 5O2 → 2P2O5
Đi phôtpho penta oxit
c, 2H2 + O2 → 2H2O
Đi hidro oxit
d, 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Nhôm oxit
Bài tập 6(sgk- 101)
a, PU hoá hợp: b vì từ nhiều chất ban
đầu tạo thành 1 chất mới.
b, PU phân huỷ: a, c, d Vì từ 1 chất
ban đầu tạo ra nhiều chất mới
Hoạt động 3: Luyện tập
Các nhóm hoàn thành bảng sau
Điều chế oxi Trong PTN
Nguyên liệu
pp sản xuất
PTHH
Cách thu
HS làm được:Điều chế oxi.
Điều chế oxi Trong PTN
Nguyên liệu
pp sản xuất
PTHH
Cách thu
KMnO4,KClO3
Đun nóng
2KMnO4
ot C⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Đẩy nước và kk
Hoạt động 4: Vận dụng
Bài tập 1: Viết PT phản ứng biểu diễn sự cháy rong oxi của các đơn chát:
Cacbon, phốt pho, hiđrô, nhôm?
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Làm bài tập 2 (sgk- 101)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Ôn tập, chuẩn bị tiếp bài luyện tập
- Làm bài tập 3 (sgk- 101)
Ngày giảng: 8A 8 /5/2020
8B 8/5/2020
8C 9/5/2020
Secretion 44 - Posts 29: BÀI LUYỆN TẬP 5(Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS được ôn tập các kiến thức cơ bản như:
+ Sự phân loại oxit
+ Các lạo phản ứng hoá học.
2. Kỹ năng
- Rèn các kỹ năng lập phương trình hoá học.
- Kỹ năng phân biệt các loại PUHH
- Củng cố bài tập tính theo PTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng
lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nội dung một số bài tập
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi;
kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) .
2. Kiểm tra đầu giờ: (không)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV cho HS làm bài tập.
- GV gọi HS lên bảng, còn lại lấy
nháp ra làm.
- GV chữa bài, HS chữa vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
Bài tập 3 cho HS thảo luận nhóm
hoàn thành
Bài tập 1.
Cho các chất sau: H2SO4, CuO, CO2,
NaOH, Fe2O3, P2O5, Na2CO3. Hãy cho
biết chất nào là oxit, gọi tên các oxit đó?
Giải
b, Các chất là oxit:
+ CuO: Đồng (II) oxit
+ CO2: Cacbon đioxit
+ Fe2O3: Sắt (III) oxit
+ P2O5: Điphotpho pentaoxit
Bài tập 2.
Cho biết các phản ứng sau, đâu là phản
ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?
a. CaCO3
0t⎯⎯→ CaO + CO2
b. 4P + 5O2
0t⎯⎯→ 2P2O5
c. 2KClO3
0t⎯⎯→ 2KCl + 3O2
d. C + O2
0t⎯⎯→ CO2
Giải
- Phản ứng hóa hợp: ý b,d
- Phản ứng phân hủy: ý a,c
Bài tập 3.
Lập phương trình hóa học của các phản
ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản
ứng hoá hợp, phản ứng nào là phản ứng
phân huỷ?
a. S + O2 ⎯→⎯
ot SO2
b. KClO3 ⎯→⎯
ot KCl + O2
c. P2O5 + H2O ⎯⎯→ H3PO4
d. KMnO4 ⎯→⎯
ot K2MnO4 +
MnO2 + O2
Giải
a. S + O2 ⎯→⎯
ot SO2
b. 2KClO3 ⎯→⎯
ot 2KCl + 3O2
c. P2O5 + 3H2O ⎯⎯→ 2H3PO4
d. 2KMnO4 ⎯→⎯
ot K2MnO4 +
MnO2 + O2
Phản ứng phân hủy: b, d
Phản ứng hóa hợp: a, c
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập
Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a, 46,5 gam phôtpho
b, 30 gam cacbon
Giải
a. PTHH: 4P + 5O2 ⎯→⎯
0t 2P2O5
nP =
31
5,46
=
M
m
= 1,5 ( mol )
Theo phương trình ta có:
2O
n =
5
4
Pn =
4
5
. 1,5 = 1,875 ( mol )
Khối lượng của oxi cần dùng là:
2O
m = n . M = 1,875 . 32 = 60 ( g )
b. PTHH: C + O2 ⎯→⎯
0t CO2
nC =
12
30
=
M
m
= 2,5 ( mol )
Theo PT ta có:
2O
n = nC = 2,5 ( mol )
Khối lượng của oxi cần dùng là:
2O
m = n . M = 2,5 . 32 = 80 ( g )
Hoạt động 4: Vận dụng
Bài tập
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 (g) Photpho trong bình đựng khí oxi tạo ra Điphotpho
pentaoxit.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b, Tính khối lượng P2O5 tạo thành?
Giải
a, Phương trình phản ứng:
4P + 5O2 ⎯→⎯
0t 2P2O5
b,
- Số mol photpho:
nP = 4,0
31
4,12
M
m
== (mol)
- Theo phương trình: Đốt cháy 4 mol P tạo ra 2 mol P2O5.
Vậy đốt cháy 0,4 mol P tạo ra 0,2 mol P2O5.
- Khối lượng P2O5 tạo thành:
M
52OP
= 31 . 2 + 16 . 4 = 142(g)
m
5OP2
= 0,2 . 142 = 28,4 (g)
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Bài 4,5,6 tr 101? gọi 1 HS trả lời tại chổ
Giải
Bài 6 tr 101
Phản ứnùg phân huỷ: a, c, d
Phản ứng hoá hợp: b
Bài 4 tr 101 câu D
Bài 5 tr 101
Câu B,C,
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Ôn tập kiến thức chương 4 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Ngày giảng: 8A 14 /5/2020
8B 14/5/2020
8C 14/5/2020
Secretion 45: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Kiểm tra khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS trong chương 4.
Cụ thể: các tính chất của oxi,Oxit, các loại phản ứng,phân loại oxit
2. Kĩ năng
- Học thuộc, phân loại, nhận biết, tính toán.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận, trung thực.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, năng cân bằng PTHH, phân biệt
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Ma trận, đề kiểm tra, đáp án.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: giải quyết vấn đề.
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Phát đề
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 3,0 điểm)
a. Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp? Phản ứng phân huỷ?
b. Trong các phản ứng sau phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp? Phản
ứng nào thuộc phản ứng phân huỷ?
1. S + O2
ot⎯⎯→ SO2
2. Mg(OH)2
ot⎯⎯→ MgO + H2O
3. 2KClO3
ot⎯⎯→ 2KCl + 3O2
4. 4Al + 3O2
ot⎯⎯→ 2Al2O3
Câu 2: ( 4,0 điểm)
a. Thế nào là oxit axit? Thế nào là oxit bazơ?
b. Cho các oxit có công thức hoá học sau: SO2, MgO, P2O5 , CuO, Al2O3,
CO2
Những chất nào thuộc oxit axit, những chất nào thuộc oxit bazơ? Đọc tên
các oxit đó?
Câu 3: ( 3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc).
b. Khối lượng nhôm oxit tạo thành là bao nhiêu?
( Biết Al = 27; O = 16)
------------------------ Hết -----------------------
3. Hướng dẫn chấm
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Câu 1
( 3,0
điểm)
a
- Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một
chất mới ( sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất
ban đầu.
- Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất
sinh ra hai hay nhiều chất mới.
1,0
1,0
b
- Các phản ứng thuộc phản ứng hoá hợp: 1, 4
S + O2
ot⎯⎯→ SO2
4Al + 3O2
ot⎯⎯→ 2Al2O3
- Các phản ứng thuộc phản ứng phân huỷ: 2, 3
Mg(OH)2
ot⎯⎯→ MgO + H2O
2KClO3
ot⎯⎯→ 2KCl + 3O2
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
( 4,0
điểm)
a
+ Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
+ Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
0,5
0,5
b
+ Những chất thuộc Oxit axit:
SO2: Lưu huỳnh đioxit
P2O5: Điphotpho penta oxit
CO2: Cacbon đioxit
+ Những chất thuộc oxit bazơ
MgO: Magie oxit
CuO: Đồng (II) oxit
Al2O3: Nhôm oxit
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
( 3,0
điểm)
a
PTHH:
4Al + 3O2
0t⎯⎯→ 2Al2O3
Ta có :
5,4
n 0,2(mol)
Al 27
= =
4Al + 3O2
0t⎯⎯→ 2Al2O3
Theo PT: 4 (mol) 3 (mol) 2 (mol)
Theo đầu bài 0,2( mol) x (mol) y (mol)
2
2 2
0,2.3
x = n = =0,15(mol)
O 4
V =n .22,4=0,15.22,4=3,36(l)
O O
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
b
2 3
2 3 2 3 2 3
0,2.2
y= n = =0,1(mol)
Al O 4
m = n . M =0,1 .102=10,2(g)
Al O Al O Al O
0,25
0,5
( Học sinh giải theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa)
4.Kết thúc giờ kiểm tra
- Thu bài kiểm tra
- Nhận xét giờ kiểm tra
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Ôn tập lại các công thức chuyển đổi
- Đọc trước bài mới
Ngày giảng: 8A 14 /5/2020
8B 11/5/2020
8C 14/5/2020
Chương V: HIĐRO - NƯỚC
Secretion 46 : HIĐRO
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
Học sinh biết được.
- Hiđro tính chất, ứng dụng của hidro.
- Điều chế hidro, phản ứng thế
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm, viết PTHH, phân biệt,
nhận biết.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán
3. Thái độ.
- Cân thận khi làm các thí nghiệm và thực hành hóa học, làm bài tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, nhận biết ,năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa
học, năng lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Hóa chất: Kẽm viên, dung dịch HCl.
- Hóa cụ: Lọ thuỷ tinh, ống dẫn khí, ống nghiệm, lọ chứa khí oxi, đèn cồn, diêm.
Bảng phụ
2. Học sinh.
- HS đọc trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi;
kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV không kiểm tra.
3. Bài mới.
(Hoạt động 1: Khởi động: Không
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tính chất vật lí
- GV thông báo:
Kí hiệu hóa học: H
Công thức hóa học: H2
Nguyên tử khối: 1đvC
Phân tử khối: 2 đvC
- GV cho hs quan sát ống nghiệm chứa
sẵn H2. Yêu cầu học sinh quan sát.
? Nhận xét trạng thái, màu sắc của H2
- HS quan sát và nhận xét.
+ Là chất khí không màu.
- GV mở nút ống nghiệm chứa H2 cho 1
học sinh ngửi .
? Cho biết mùi của khí hiđro.
- GV bóng bay bơm đầy H2 khi thả dây
sẽ như thế nào?
- Không mùi.
- Quả bóng bay lêm.
- Khí H2 nhẹ hơn không khí.
? Em có nhận xét gì về tỉ khối của hiđro
so với không khí.
- HS so sánh: d < 1
- GV y/c hs so sánh tỷ khối của H2 với
không khí.
- GV TB NTK là 1 thấp nhất trong các
khí.
? Các em nhận xét gì về độ nặng nhẹ
của khí H2 so với các khí khác.
- Khí H2 nhẹ nhất.
- GV 1 lít nước ở 15oC hòa tan 20 ml.
khí H2 .
? Em nhận xét gì về tính tan trong nước
của H2.
A.TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA
HIĐRO
Kí hiệu hóa học: H
Công thức hóa học: H2
Nguyên tử khối: 1đvC
Phân tử khối: 2 đvC
I. Tính chất vật lí.
1. Quan sát và làm thí nghiệm:
SGK
2. Trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét rất ít tan trong nước.
? Nêu tính chất vật lý của H2.
HĐ2: Tính chất hoá học
- GV yêu cầu học sinh đọc mục II.1a
SGK Tr.105
- GV giới thiệu hóa cụ hóa chất và làm
thí nghiệm.
- GV làm Thí nghiệm 5.1b đốt khí H2
cháy trong không khí.
? Cốc thủy tinh trước và sau khi đốt
cháy H2 sẽ như thế nào.
? Nhận xét màu ngọn lửa, mức độ cháy
của H2 trong không khí và khi đốt cháy
H2 trong oxi (5.1 a)
? Thành lọ khí oxi sau khi đốt có hiện
tượng gì.
? Rút ra kết kuận gì qua 2 thí nghiệm.
? Viết phương trình phản ứng.
- HS đọc mục II.1.a SGK Tr 105
- HS quan sát, nhận xét.
+ Trước không có gì.
+ Sau có giọt nước.
+ Màu: Xanh nhạt, cháy nhỏ.
+ Ngọn lửa cháy to hơn.
+ Có nước.
- HS Kết luận: Có phản ứng.
- HS 1 em lên bảng viết.
2H2 + O2 ⎯→⎯
0t 2H2O
- HS khác nhận xét.
- GV y/c trả lời câu hỏi.
? Tại sao H2 lẫn O2 lại gây nguy hiểm.
? Khi nào H2 được xem là tinh khiết
- HS vì H2 phản ứng với O2 gây nổ
mạnh ở tỷ lệ 2:1
- Không còn tiếng nổ hoặc tiếng nổ nhẹ.
3. Kết luận.
- Khí H2 là chất khí không màu,
không mùi không vị nhẹ nhất trong
các chất khí, tan rất ít trong nước.
II. Tính chất hoá học.
1. Tác dụng với oxi
2H2 + O2 ⎯→⎯
0t 2H2O
Chú ý: H2 phản ứng với O2 gây nổ
mạnh ở tỷ lệ 2:1
- HS nhận xét bổ sung.
- GV Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế
H2 (đã làm ở tiết trước).
- GV làm thí nghiệm t/d của H2 với
CuO.
- Giới thiệu ống nghiệm thủng 2 đầu có
nút cao su với ống dẫn xuyên qua có
đựng sẵn CuO ở trong.
- HS theo dõi.
- Y/c HS quan sát màu sắc của CuO
trong ống nghiệm thủng 2 đầu trước và
sau phản ứng.
- HS quan sát màu của CuO trong ống
nghiệm.
- Cho khí H2 đi qua bột CuO khi không
có nhiệt độ.
- HS quan sát và nêu nhận xét hiện
tượng đã quan sát được.
- Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch.
- Xuất hiện những giọi nước.
- Y/c HS quan sát hiện tượng và nêu
nhận xét.
HS: Khi cho luồng H2 đi qua CuO nung
nóng thì có kim loại Cu và H2O tạo
thành, PƯ tỏa nhiệt.
- GV đốt nóng chỗ có chúa bột đồng
CuO và chi khí H2 đi qua.
- Y/c HS quan sát hiện tượng và nêu
nhận xét.
- GV cho HS so màu sản phẩm với kim
loại Cu rồi nêu tên SP.
- Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.
- Y/c HS nhận xét thành phần phân tử
của các chất tham gia và tạo thành trong
PƯ.
- Viết PTPƯ.
- HS khác nhận xét.
- GV trong PƯ trên H2 đã chiếm O2
trong hợp chất CuO do đó người ta nói
2. Tác dụng với đồng oxit.
- PTPƯ.
PT: H2 + CuO ⎯→⎯
ot H2O + Cu
rằng H2 có tính khử.
Họat động 3: Ứng dụng của hiđro
Hoạt động 1: Điều chế hiđro.
- GV giới thiệu cách điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm.
- GV mmo phỏng thí nghiệm điều chế
H2 (cho Zn tác dụng với dung dịch HCl)
và thu khí hiđrô bằng 2 cách:
+ Đẩy không khí
+ Đẩy nước
? Các em hãy nhận xét hiện tượng của
thí nghiệm?
? Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống
dẫn khí, gọi một học sinh khác nhận xét.
- HS trả lời:
- GV bổ sung: cô cạn dung dịch sẽ thu
được ZnCl2 yêu cầu học sinh viết sơ đồ
và cân bằng PTPU.
- GV giới thiệu: Để điều chế khí hiđrô
người ta có thể thay kẽm bằng nhôm,
sắt, thay HCl bằng H2SO4
- y/c HS đọc thêm sgk
Hoạt động 2: Phản ứng thế
? Nhận xét các PU ở bài tập 1 và cho
biết các nguyên tử nhôm, kẽm đã thay
III. Ứng dụng của hiđro: HS tự
học
B.ĐIỀU CHẾ HIĐRÔ- PHẢN
ỨNG THẾ
1. Trong phòng thí nghiệm.
- Nguyên liệu:
+ Một số kim loại: Zn, Al.
+ Dung dịch: HCl, H2SO4
- Phương pháp: Cho một số kim
loại tác dụng với dung dịch axit
+ Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt
miếng kẽm rồi thoát ra khỏi ống
nghiệm.
+ Khí thoát ra không làm cho than
hồng bùng cháy, vậy đó không phải
là khí oxi.
+ Khí thoát ra cháy với ngọn lửa
màu xanh nhạt
- HS thực hiện
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
không khí.
2. Trong công nghiệp.
SGK
II. Phản ứng thế.
- Định nghĩa: PU thế là PUHH giữa
thế nguyên tử nào của axit?
- HS: Nguyên tử của đơn chất Zn, Al,
Fe đã thay thế nguyên tử hiđrô trong
hợp chất.
- HS trả lời
- GV thông báo: Các PUHH trên gọi là
PU thế, các em rút ra định nghĩa PU thế
Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ
- GV gọi HS nhắc lại kiến thức cần nhớ.
- HS nhắc lại kiến thức cần nhớ.
- GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ
? Thế nào là phản ứng thế? Lấy ví dụ.
- HS nhớ lại kiến thức nêu định nghĩa
và lấy ví dụ.
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức cho
HS.
Hoạt động 2: Bài tập
- GV yêu cầu hs lên bảng làm bài tập.
- HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét và chữa bài cho hs.
đơn chất và hợp chất, trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố trong
hợp chất
C.BÀI LUYỆN TẬP 6
I. Kiến thức cần nhớ.
SGK
II: Bài tập
Bài tập 1: SGK trang 118
Giải
2H2 + O2 ⎯→⎯
ot 2H2O
Phản hóa hợp
4H2 + Fe3O4 ⎯→⎯
ot 3Fe +
4H2O
Phản ứng thế
2H2 + PbO ⎯→⎯
ot Pb + H2O
Phản ứng thế
Bài tập 2: SGK trang 118
Giải
Dùng một que đóm đang cháy cho
vào mỗi lọ:
– Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ
chứa oxi.
– Lọ không làm thay đổi ngọn lửa:
lọ chứa không khí.
– Lọ làm que đóm cháy với ngọn
lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ
lách tách nhẹ là lọ chứa hi đro
(hoặc lọ còn lại chứa hiđro)
Bài tập 3: SGK trang 119
Giải
Đáp án ý C
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
Viết PTPU của hidro với oxi?
Hoạt động 4: Vận dụng
làm các bài tập: 1,2 trang 109
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
? Tại sao hỗn hợp H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ.
? Vì sao đốt H2 ở đầu ống dẫn thì không gây nổ mạnh.
- Thể tích H2O tăng đột ngột vì phản ứng giữa H2 và O2 tỏa nhiều nhiệt.
+ Thể tích tăng từ từ ít gây chấn động không khí.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Học bài và làm các bài tập: 3 trang 118.
- Nghiên cứu trước bài nước
Ngày giảng: 8A 15 /5/2020
8B 15/5/2020
8C 16/5/2020
Secretion 47: NƯỚC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Học sinh nắm được:
- Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng hóa
hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ khối
lượng là 8:1
- Tính tính vật lí và chất hóa học của nước (hòa tan một số chất rắn với một số
kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với phi kim tạo thành axit).
- Biết vai trò của nước trong đời sống và sản xuất từ đó có những biện pháp bảo
vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, năng lực viết PTHH, sử dụng ngôn ngữ
Hóa học, năng lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Hình 5.10, 5.11.
- Cốc thủy tinh, phễu, ống nghiệm, muôi sắt.
- Hóa chất: Quì tím, Na, H2O, CaO, P đỏ.
2. Học sinh.
- HS đọc trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi;
kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1p).
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gv không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động:
- GV yêu cầu HS cân bằng PTHH sau: 2H2 + O2 0t⎯⎯→ 2H2O
- Nhận xét sản phẩm tạo thành?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Thành phần hóa học
của nước
GV HS quan sát H 5.10 và kết hợp với
nội dung thí nghiệm trong SGK trả lời
câu hỏi.
? Nêu các hiện tượng thí nghiệm khi có
dòng điện một chiều chạy qua?
? Hãy so sánh thể tích sinh ra ở hai
điện cực.
? Hãy viết PTHH?
- GV mô tả lại quá trình tổng hợp
nước.
? Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia
lửa điện có hiện tượng gì?
? Mực nước trong ống nghiệm dâng lên
có đầy ống không vậy các khí H2 và
O2 có phản ứng hết không?
? Tỷ số hóa hợp về khối lượng giữa H2
và O2?
? Thành phần % về khối lượng của oxi
và hidro trong nước?
Giả sử: 1 mol O2 phản ứng hết .
nH2 = 2mol
mH2 = 2. 2 = 4g
mO2 = 1. 32 = 32g
mH2 4 1
= =
mO2 32 8
%H =
81
1
+
. 100% = 11,1%
A. NƯƠC
I. Thí nghiệm:
1. Thí nghiệm: SGK
2. Nhận xét:
- Khi có dòng điện một chiều chạy
qua nước bị phân hủy thành H2 và O2.
- Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể
tích oxi.
2H2O
DP⎯⎯→ H2 + O2
2. Sự tổng hợp nước.
- Hỗn hợp sẽ nổ.
- Mực nước dâng lên.
- Hỗn hợp gồm 4 thể tích khí H2 và O2
sẽ chỉ còn 1 thể tích O2. Vậy hidro và
oxi hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể
tích 2:1
2H2 + O2
0t⎯⎯→ 2H2O
%O =
81
8
+
.100% = 88,9%
- GV y/c học sinh trả lời câu hỏi.
? Nước là hợp chất được tạo bởi những
nguyên tố nào?
? Tỷ lệ hóa hợp giữa H2 và O2 về thể
tích là bao nhiêu? về khối lượng là bao
nhiêu?
? Rút ra công thức hóa học của nước?
Hoạt động 2: Tính chất của nước
- GV cho HS quan sát cốc nước.
- Y/C nêu t/c vật lý của nước?
-- HS quan sát nêu NX.
GV chốt lại.
- GV làm TN y/c HS q/sát rút ra NX.
- Nhúng quì tím vào cốc nước.
- Cho một mẩu natri vào cốc nước.
- HS quan sát rút ra NX.
- Nhúng quì vào dd sau phản ứng.
- GV giới thiệu sản phẩm tạo thành là
NaOH. Viết PTHH xảy ra?
- GV ngoài Na, nước còn có khả năng
tác dụng được với một số kim loại ở
nhiệt độ thường như K, Ca, Ba
- GV yêu cầu HS nêu kết luận.
- HS nêu kết luận và ghi bài.
- GV làm thí nghiệm.
- Cho một cục vôi nhỏ vào cốc thủy
tinh.
- Rót ít nước vào vôi sống.
- GV yêu cầu HS quan sát và NX.
- HS quan sát và NX.
HS quan sát và NX.
- Giấy quỳ tím ⎯→ xanh
- Có hơi nước bốc lên CaO rắn chuyển
sang chất nhão.
3. Kết luận.
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên
tố là H2 và O2.
- Tỷ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về
thể tích là 2: 1. Về khối lượng là 1:8
- CTHH: H2O
II.Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý.
- Nước là chất lỏng không màu,
không mùi, không vị, sôi ở 1000C,
hóa rắn ở 00C, d = 1g/cm3 (40C).
2.Tính chất hóa học.
a. Tác dụng với kim loại.
- Quỳ tím không đổi màu.
- Miếng Na chạy nhanh trên mặt nước
(nóng chảy thành giọt tròn) PƯ tỏa
nhiều nhiệt có khí thoát ra (H2).
- Giấy quỳ tím ⎯→ xanh.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
- Ở nhiệt độ thường nước có thể tác
dụng được với một số kim loại: K,
Na, Ca, BaTạo thành dd bazơ.
b. Tác dụng với một số oxit bazơ.
CaO + H2O ⎯→ Ca(OH)2
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác
dụng với nước thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím
thành xanh.
c. Tác dụng với một số oxit axit.
- PƯ tỏa nhiều nhiệt.
- HS nêu kết luận.
- GV nhúng giấy quì vào dd.
? Hãy nhận xét HT quan sát được.
? Vậy chất nào tạo thành và có CTHH
như thế nào?
- HS quan sát và nhận xét.
- Giấy quỳ tím ⎯→ đỏ.
? Hãy viết PTHH.
- GV thông báo nước còn tác dụng với
Na2O, BaO, K2OTạo ra NaOH,
Ba(OH)2, KOH.
- GV yêu cầu HS nêu kết luận.
- HS nêu kết luận và ghi bài.
- GV làm thí nghiệm.
- Đốt P đỏ trong k2 đưa nhanh vào lọ
đựng O2 rót một ít nước vào lọ lắc đều.
- Nhúng giấy quì vào dd.
? Giấy quì biến đổi như thế nào?
- Hợp chất trên thuộc loại axit có
CTHH là H3PO4
? Hãy viết PTHH xảy ra.
- GV thông báo còn có nhiều oxit axit
có khả năng tác dụng với nước như
SO2, SO3 tạo ra axit tương ứng.
- GV yêu cầu HS nêu kết luận.
HĐ2: Vai trò của nước trong đời
sống và sản xuất, chống ô nhiễm
nguồn nước.
- GV yêu cầu học sinh về nhà đọc thêm
trong SGK.
- PTPƯ.
P2O5 + 3H2O ⎯→ 2H3PO4
- Hợp chất tạo ra do oxit axit tác dụng
với nước thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quì tím
thành đỏ.
III. Vai trò của nước trong đời sống
và sản xuất, chống ô nhiễm nguồn
nước.
- Học về nhà đọc thêm.
B. Bài thực hành 6
- TN 1,2 không thực hiện
- TN 3 tích hợp
Hoạt động 3: Luyện tập
Tính thể tích khí hidro và oxi ở ĐKTC cần
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_43_den_57_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf