Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 4: Bài thực hành 1 - Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

HS biết được:

- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học, cách sử dụng

một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.

- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:

+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh .

+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.

2. Phẩm chất.

- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Tự lập, tự chủ.

3. năng lực.

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát,

năng lực hoạt động nhóm, năng lực thuyết trình.

- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa học

vào cuộc sống

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ

tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giấy lọc; hoá chất: muối ăn, cát,.

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài thực hành, đọc trước phần phụ lục 1 trang

154-155.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm, trình bày 1 phút

2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp.

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: khô

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 4: Bài thực hành 1 - Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8A,B 18/9/2020 8D,C 19/9/2020 Tiết 4 - Bài 3. BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT- TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. HS biết được: - Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học, cách sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm. - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh . + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. 2. Phẩm chất. - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Tự lập, tự chủ. 3. năng lực. - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực thuyết trình. - Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giấy lọc; hoá chất: muối ăn, cát,... 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài thực hành, đọc trước phần phụ lục 1 trang 154-155. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm, trình bày 1 phút 2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm Gv: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. - Nội quy phòng thư viện thiết bị nhà trường - Cho HS đọc bảng phụ (mục I và II) sgk Trang 154, GV phân tích thêm. Gv: Giới thiệu nhãn của một số hoá chất nguy hiểm. Phân tích thêm qua một số lọ đựng hóa chất. Hướng dẫn một số thao tác cơ bản lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cồn, đun chất lỏng trong ống nghiệm... Hướng dẫn một số dụng cụ và cách sử dụng cho học sinh quan sát, ghi nhớ. I. Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm: 1. Một số quy tắc an toàn - HS đọc bảng phụ (mục I và II) sgk Trang 154, lấy thêm thông tin từ giáo viên để ghi nhớ. - Mục I Trang 154 sgk. 2. Cách sử dụng hoá chất Quan sát các hình Trang 155 rồi gv giới thiệu các dụng và cách sử dụng các dụng này trong phòng TN. Đọc bảng phụ (mục I và II) sgk Trang 154. -Mục II Trang 154 sgk. -Thao tác lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cồn, đun chất lỏng trong ống nghiệm... 3. Một số dụng cụ và cách sử dụng - Quan sát Mục III Trang 155 sgk. - Lấy thông tin từ GV để ghi nhớ Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1 * Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của S và parafin. Không yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 1, Giáo viên thông báo qua theo sách giáo khoa 2. Thí nghiệm 2 * Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát: *Tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Cho học sinh nêu mục đích làm thí nghiệm. - Cho học sinh đọc phần hướng dẫn trong Sgk. - Cho Hs làm TN theo 4 nhóm. HS khá GV cho tự: + Quan sát, lấy dụng cụ, hóa chất. + Nêu cách tiến hành làm thí nghiệm. - Cho HS tiến hành làm thí nghiệm. - Quan sát, hướng dẫn các nhóm - Nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm trang 13 SGK. - Chia nhóm, phân nhiệm vụ - Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. Quan sát, nhận xét, ghi phiếu học tập - Trả lời kết quả: (phương pháp vật lí) + Đun sôi, nước bay hơi. + Nước bay hơi thu được muối ăn. Kết luận: Ta đã dùng phương pháp gì để tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và cát ? - Nêu hiện tượng, nhận xét? - So sánh chất rắn ở đáy ống nghiệm với muối ăn ban đầu ? - Cho viết tường trình. Làm bản tường trình thí nghiệm theo mẫu sau: STT Tên TN Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ 1 ............... .............................. .................. .................. ................... ............... Hoạt động 3: Luyện tập. - Nhắc lại hiện tượng vật lí, chất tinh khiêt, hỗn hợp. - Kiểm tra thu dọn, vệ sinh của học sinh. - Nhận xét buổi thực hành. Hoạt động 4: Vận dụng. HĐ5: Mở rộng, bổ sung, phat triển ý tưởng sáng tạo. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Hoàn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung bài nguyên tử, xem lại phần sơ lược về NT ở vật lý lớp 7 và trả lời các câu hỏi sau: Nguyên tử là gì? Cấu tạo nguyên tử ntn? Điện tích các hạt cấu tạo nên nguyên tử?

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_4_bai_thuc_hanh_1_tinh_chat_nong.pdf