Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về hóa học, các công thức tính
toán và các dạng toán có liên quan trong phần học kỳ I
2. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt
động nhóm
b. Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học,
năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào làm bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. GV: các dạng bài tập
2. HS: ôn tập các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, khăn trải bàn
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực, mảnh ghép, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 34+35 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 25/12/2020 – 8A3 22/12/2020 – 8A4
Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về hóa học, các công thức tính
toán và các dạng toán có liên quan trong phần học kỳ I
2. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt
động nhóm
b. Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán ,
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, giấy toki, bút dạ
2. HS: ôn tập các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, khăn trải bàn
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực, mảnh ghép, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà
GV giới thiệu luật chơi :
➢ Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
➢ Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà
và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
➢ Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại.
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi :
- Nêu các bước giải bài tập lập CTHH ?
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Nội dung 1 : Kiến thức cần nhớ
I. Kiến thức cần nhớ
Yêu cầu hs hoạt động nhóm (khăn trải bàn) trả lời câu hỏi:
Gv phát giấy, yêu cầu hs thảo luận ghi ra giấy( nhóm 1,3 thảo luận câu 1,2,3
nhóm 24 thảo luận câu 4,5,6 )
Hs nghiên cứu lại kiến thức trả lời các câu hỏi ra giấy
Nhóm khác nhận xét, bổ sung, chấm chéo điểm cho nhau
1. Nguyên tử, cấu tạo nguyên tử, nuyên tố, phân tử?
2. Đơn chất, hợp chất, CTHH, KHHH?
3. Phân tử, ng. tử khối?
4. Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý?
5. Định luật bảo toàn khối lượng? Phương trình phản ứng?
6. Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí?
Gv nhận xét kết quả các nhóm -> kết luận
Nội dung 2: Bài tập
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập
Đại diện nhóm lên chữa bài . Lớp bổ sung
Bài 1:
a./ Lập công thức tạo bởi:
+ Nhôm và nhóm Hiđroxit.
+ Natri và oxi
Giải:
a./ + Gọi CTHH cần lập là : I
y
III
x OHAl )(
Ta có x.III=y.I
3
1
==
III
I
y
x
vậy x=1 và y=3
CTHH của hợp chất cần lập là Al(OH)3
+ Gọi CTHH cần lập là : IIy
I
xONa
Ta có x.I = y.II
1
2
==
I
II
y
x
vậy x=2 và y=1
CTHH của hợp chất cần lập Na2O
Gv nhận xét, chốt đáp án
Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi:
Bài 2: Cân bằng và cho biết tỷ lệ các phương trình sau:
Al + Cl2 AlCl3
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
P2O5 + H2O H3PO4
Al(OH)3 ⎯→⎯
0t Al2O3 + H2O
Giải:
2Al + 3Cl2 2AlCl3
2 : 3 : 2
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
1 : 3 : 2 : 3
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
1 : 3 : 2
2Al(OH)3 ⎯→⎯
0t Al2O3 + 3H2O
2 : 1 : 3
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Nhắc lại các công thức tính toán hóa học.
Phương pháp lập CTHH khi biết hoá trị ?
Phuơng pháp giải BT theo CTHH ?
Phuơng pháp giải BT theo PTHH ?
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:
a, Na + O2
0t⎯⎯→ Na2O
b, Al + O2
0t⎯⎯→ Al2O3
c, Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl3 + BaSO4
d, KMnO4
0t⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2
HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Giải bài tập: Biết 2,3 (g) kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 (l) khí Clo
(ĐKTC) theo sơ đồ phản ứng:
R + Cl2 ⎯→⎯
to RCl
a. Xác định tên kim loại?
b. Tính m hợp chất tạo thành?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Ôn tập các kiến thức đã học đã về bài tập tính theo PTHH
- Chuẩn bị ôn tập tiếp
----------------
Ngày dạy : 26/12/2020 – 8A3 25/12/2020 – 8A4
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về hóa học, các công thức tính
toán và các dạng toán có liên quan trong phần học kỳ I
2. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt
động nhóm
b. Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học,
năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào làm bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. GV: các dạng bài tập
2. HS: ôn tập các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, khăn trải bàn
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực, mảnh ghép, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà
GV giới thiệu luật chơi :
➢ Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
➢ Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà
và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
➢ Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại.
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi :
- Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH ?
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Nội dung 1 : Bài tập
GV đưa bài tập
Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm bài
HS làm bài và lên bảng chữa
Câu 1:
a. Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Mỗi loại cho 2 ví dụ.
b. Trong các công thức hóa học sau: H2; H2O; NaCl; Na; CH4; O2; H2SO4.
Công thức hóa học nào là của đơn chất, công thức hóa học nào là của hợp chất?
Trả lời:
a. Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
- Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
b. Công thức đơn chất: H2 ; Na; O2
Công thức hợp chất: H2O; NaCl; CH4; H2SO4
Câu 2: 3.1. Viết công thức tính thể tích chất khí ở đktc. Áp dụng tính thể
tích của 0,2 mol khí CO ở đktc.
3.2. Cho 8,4 gam sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) thu
được muối sắt (II) clorua (FeCl2) và khí H2
a. Tính thể tích khí hiđrô thu được ở đktc
b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng?
Giải:
Áp dụng: VCO = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
3.2: nFe = 8,4/ 56 = 0,15 mol
PTHH: Fe + 2HCl ⎯→⎯ FeCl2 + H2
Theo PT: 1mol 2 mol 1 mol 1 mol
Theo ĐB: 0,15 2.0,15 0,15 0,15 a nH2 = nFe = 0,15 mol
a nH2 = nFe = 0,15 mol
- VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
b. nHCl = 2.nH2 = 0,15 . 2 = 0,3 mol
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g
3.1. Công thức tính thể tích chất khí ở đktc: V = n. 22,4 (l)
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
Yêu cầu HS nêu lại các cách làm bài tập
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Cho 13 gam kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu
được muối kẽm sunfat (ZnSO4) và khí H2
a. Tính thể tích khí hiđrô thu được ở đktc
b. Tính khối lượng muối kẽm sunfat thu được sau phản ứng?
HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 (g) 1 kim loại R có hoá trị II trong khí Oxi dư, người ta
thu được 8 (g) oxit (Có công thức là RO)
a. Tính mO2?
b. Xác định tên và kí hiệu của kim loại R?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Ôn lại các dạng bài tập đã chữa chuẩn bị ôn tập tiếp
----------------
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_3435_nam_hoc_2020_2021_truong_ptd.pdf