I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
- Biết vận dụng các công thức trên để làm bài tập.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, giải bài tập.
3. Thái độ:
- Yêu quý môn học, có tính tự giác học tập cao.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu hóa học, năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
b. Năng lực đặc thù: Hình thành năng lực tính khối lượng mol của các chất; thể
tích khí ở đktc, Số mol.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Đồ dùng: Bảng phụ, đề bài tập.
- HS: ôn lại các công thức chuyển đổi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
38 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 28 đến 41 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6/11/2019 (8A7)
Tiết 28: Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
- Biết vận dụng các công thức trên để làm bài tập.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, giải bài tập.
3. Thái độ:
- Yêu quý môn học, có tính tự giác học tập cao.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu hóa học, năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
b. Năng lực đặc thù: Hình thành năng lực tính khối lượng mol của các chất; thể
tích khí ở đktc, Số mol.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Đồ dùng: Bảng phụ, đề bài tập.
- HS: ôn lại các công thức chuyển đổi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. Khởi động.
Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà
GV giới thiệu luật chơi :
➢ Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
➢ Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp
quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
➢ Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn
lại.
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi :
1.Viết các công thức chuyển đổi giữa lượng chất và chất ?
Tính khối lượng của 0,5 mol CaO ? Tính số mol của 5,4 g Al ?
b. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
HĐ 1:Chuyển đổi giữa lượng chất và thể chất mol chất khí
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập
- Tính thể tích của 0,25 mol khí
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và
thể tích mol chất khí
cacbonđioxit (CO2) ở đktc.
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Thể tích của 0,25 mol khí CO2 ở đktc là:
0,25 . 22,4 = 5,6 l
- GV: Quy ước thể tích V
số mol là n.
- Hãy rút ra công thức tính thể tích chất khí
ở đktc ?
Hs thay kí hiệu => mối quan hệ giữa các đại
lượng:
-> rút ra công thức tính số mol
Giáo viên nhận xét chốt công thức
Thể tích : V = n. 22,4 (l)
Số mol: n =
4,22
V
HĐ 2: LUYỆN TẬP
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
-Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời
câu hỏi:
Ví dụ 1: Tính thể tích của các chất khí
sau ở điều kiện tiêu chuẩn?
a. 0,3 mol khí hiđro b./ 0,15 mol khí
oxi
Ví dụ 2: Tính số mol của
a. 11,2 lít (đktc) khí Hiđro Sunfua (H2S)
b.5,6 lít(đktc) khí Cacbonic (CO2)
Ví dụ 3: Tính khối lượng của 5,6 l khí
Hiđro Sunfua (H2S) (đktc)
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Gv nhận xét, chốt đáp án
Ví dụ 1:
a. VH 2 =n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)
b. VO 2 =n. 22,4 = 0,15 . 22,4 =3,36(l)
Ví dụ 2:
a. n H 2 S = 4,22
V
=
4,22
2,11
= 0,5 (mol)
b. n C 2 O = 4,22
V
=
4,22
6,5
= 0,25 (mol)
Ví dụ 3:
- số mol của 5,6 l khí Hiđro Sunfua
n =
4,22
V
=
4,22
6,5
= 0,25 (mol)
Khối lượng của 5,6 l khí H2S là
m H 2 S = n.M = 0,25. 34 = 8,5 (g)
c. Luyện tập.( hoạt động cá nhân )
- Cho hs lên ghi lại các công thức chuyển đổi vừa học trong bài. Chỉ rõ ý nghĩa các
kí hiệu ?
Khoanh trón đáp án đúng
1. thể tích của 0,2 mol khí H2
A: 1,12 B: 2,24 C: 4,48 D: 5,6
2. 5,6 lít khí CO2 ở đktc có số mol là
A: 0,1 B: 0,15 C: 0,2 D: 0,25
3. 11,2 l khí H2 ở đktc có khối lượng là
A: 1 g B: 2 g C: 4 g D: 5 g
d. Vận dụng (Hoạt động cả lớp).
- Hợp chất B ở thể khí có công thức là: RO2. Biết rằng khối lượng của 5,6l khí B
(đktc) là 16g. Xác định công thức của B.
e. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Hoàn thành bảng sau
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU
- Học bài cũ, soạn trước bài mới,
- Học thuộc các công thức chuyển đổi
- làm bài tập 3,4,5,6 / 67 SGK, tìm hiểu về tỉ khối của chất khí.
n(mol) m(g V(l) Số PT
CO2 0,01
N2 5,6
SO3 1,12
CH4 1,5.1023
Ngày giảng: 7/11/2019 (8A7)
Tiết 29 ; Bài 20. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách xác định tỷ khối của khí A đối vối khí B, hay tỷ khối của 1 khí đối với
không khí.
- Vận dụng giải được các bái toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá.
3. Thái độ:
- Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu hóa học, năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
b. Năng lực đặc thù: Hình thành năng lực tính khối lương mol nguyên tử, mol
phân tử của các chất.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Đồ dùng: Bảng phụ, tranh vẽ minh họa khối lượng khí.
- HS: ôn lại kiến thức về khối lượng mol
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
-Tính số mol của
a. 64 g đồng sunfat CuSO4 b. 6,72 lít khí cacbonic CO2 ở đktc
3. Bài mới.
a. Khởi động.
Tổ chức học sinh khởi động qua câu hỏi thực tế
- Tại sao bóng bơm khí hidro có thể bay được mà bóng thổi bình thường lại không
bay được ?
- Hs thảo luận nhóm đưa ra các phương án trả lời
- Gv ghi các ý trả lời của hs ra góc bảng
Gv : Vậy đáp án câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài hôm nay
b. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
HĐ1: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
*Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu
hỏi:
- Tính khối lượng mol của các khí: O2, CO2,
- Hãy cho biết chất khí nào có khối lượng
I. Bằng cách nào có thể biết
được chất khí A nặng hay nhẹ
hơn khí B?
nặng hơn
- Khí CO2 nặng hơn.
* Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B, ta so
sánh khối lượng mol của khí A, B.
- Kí hiệu khí CO2 (A), khí H2 (B) ta để biết
được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B n/c phần
1.
- Gv: Để biết được chất khí A nặng hay nhẹ
hơn khí B ta dựa vào 1 đại lượng là tỷ khối
chất khí
Giáo viên viết công thức tỷ khối khí A với khí
B và thuyết minh cho công thức .
- Có thể kết luận như thế nào về khối lượng
của hai khí khi : dA/B > 1, dA/B < 1 dA/B = 1?
Hs nghiên cứu phát biểu:
dA/B > 1: Khí A nặng hơn khí B
dA/B < 1: Khí A nhẹ hơn khí B
dA/B = 1: Khí A có khối lượng bằng khí B
Yêu cầu hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
Ví dụ 1: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí các
khí sau bao nhiêu lần:
a. Khí nitơ. (N2)
b. Khí Lưu huỳnh tri oxít (SO3)
? Từ (1) em hãy viết biểu thức tính khối
lượng mol khí A hoặc khí B.
Ví dụ 2: : a, Một chất khí A có tỷ khối đối với
O2 là 1,375. hãy xác định khối lượng mol của
A.
b.Tỉ khối của khí SO2 với khí B là 2. hãy xác
định khối lượng mol của khí B
Hs thảo luận nhóm bài tập
1 đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung
Giáo viên nhận xét chốt đáp án.
(1)
dA/B:Tỷ khối của khí A với khí B.
MA: Khối lượng mol khí A.
MB: Khối lượng mol khí B.
dA/B > 1: Khí A nặng hơn khí B
dA/B < 1: Khí A nhẹ hơn khí B
dA/B = 1: Khí A có khối lượng
bằng khí B
Ví dụ 1:
a. d
2
2
N
O =
2
2
N
o
M
M
=
28
32
1,14
Vậy khí oxi nặng hơn khí nitơ
1,14 lần.
b. d
3
2
SO
O =
2
2
N
o
M
M
=
80
32
= 0,4
vậy khí oxi nhẹ hơn khí lưu
huỳnh tri oxit 0,4 lần.
MA = /A Bd . MB (2)
MB=
/
A
A B
M
d
(3)
Ví dụ 2:
- MO 2 = 32 (g)
dA/O 2 = 32
AM => 1,375 =
32
AM
=>MA = 1,375 . 32 = 44(g)
dSO 2 / B =
2SO
B
M
M
=
64
BM
= 2
=> MB =
64
2
= 32 (g)
HĐ 2: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
- Từ công thức (1) nếu ta thay khí B là không II. Bằng cách nào có thể biết
dA/B=
B
A
M
M
khí thì công thức tính tỷ khối của khí A đối
với không khí đựơc viết như thế nào?
- HS dA/KK= A
KK
M
M
- GV Cho biết khối lượng mol trung bình của
không khí là 29 gam vậy có thể so sánh khối
lượng của các khí khác với không khí không?
so sánh như thế nào?
- Hs dựa vào phần 1 -> thảo luận nhóm rút ra
công thức
Giáo viên nhận xét chốt lại công thức
-Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm bài tập:
- Khí sau nặng hay nhẹ hơn không khí bao
nhiêu lần?
a. Khí lưu huỳnh đi oxit (SO2)
b. Khí Cacbonđioxit (CO2)
Có thể dùng các khí trên bơm vào bóng bay
được không?
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức.
được chất khí A nặng hay nhẹ
hơn không khí ?
(1)
dA/B:Tỷ khối của khí A với không
khí
MA: Khối lượng mol khí A.
a. Từ công thức
d
29
2SO =
29
2SO
M
=
29
64
= 2,2
Vậy khí Lưu huỳnh đi oxit nặng
hơn không khí 2,2 lần
b.Từ công thức
d
29
2CO =
29
2CO
M
=
29
44
= 1,5
Vậy khí Cacbonđioxit nặng hơn
không khí 1,5 lần
Không thể dùng các khí trên
để bơm vào bóng bay
c. Luyện tập( hoạt động cá nhân)
- Nhắc lại các công thức tính tỷ khối.
- Khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
- Các khí SO3 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần.
- Làm bài tập 2,3 SGK
d. Vận dụng ( hoạt động cả lớp)
- Vì sao khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng, đáy ao hồ?
e. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Ta có thể thu những khí Cl2, CO2, H2, CH4 bằng cách đặt úp bình hay ngửa bình?
Giải thích.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU
- Làm bài tập: 1,2,3sgk
- Ôn lại kiến thức về CTHH, làm thêm các dạng bài tập về tỉ khối
- N/c khi biết CTHH chúng ta có thể tính được phần trăm về khối lượng của các
nguyên tố trong CTHH đó hay không ?
d
29
A =
29
AM
Ngày giảng: 13/11/2019 (8A7)
Tiết 30- Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Biết cách bước tính % về khối lượng của các nguyên tố trong công thức hoá học.
2. Kỹ năng.
- Giải được bài toán tính % về khối lượng của các nguyên tố trong một CTHH.
3. Thái độ.
- Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
* Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: ôn lại CTHH và các công thức chuyển đổi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, Hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi học
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
- Gv cho 1-2 hs tham gia
- Trong vòng 1 phút trình bày đáp án
+ Viết công thức tính tỷ khối của khí A với khí B. Làm bài tập 2.a.
+ Viết công thức tính tỷ khối của khí A với không khí. Làm bài tập 2.b.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Trong hợp chất mỗi nguyên tố chiếm 1 tỷ lệ khối lượng nhất định. Từ tỷ lệ
này chúng ta có thể biết khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập:
Treo bảng phụ ghi ví dụ:
VD 1: Xác định thành phần phần trăm khối
lượng các nguyên tố trong CTHH của hợp
chất Natri Nitrat (NaNO3)
Giáo viên hướng dẫn hs pp giải
+ Tính khối lượng mol của hợp chất
NaNO3
+ Tính số mol mỗi nguyên tố trong 1 mol
hợp chất.
I. Biết CTHH của hợp chất hãy
xác định thành phần % các
nguyên tố trong hợp chất.
.
+ Khối lượng mol của hợp chất NaNO3
M NaNO 3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (g)
+ Trong 1 mol NaNO3 có :
1 mol nguyên tử Na, 1 mol nguyên tử
+ Tính khối lượng của từng nguyên tố. Từ
đó tính thành phần phần trăm từng nguyên
tố.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Vậy em hãy nêu các bước tiến hành tính
% về khối lượng của các nguyên tố trong
hợp chất?
- HS nêu GV nhận xét chốt=> đưa ra dạng
tổng quát.
-Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm VD2:
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi
nguyên tố có trong h/c CaCO3
Hs hoạt động nhóm hoàn thành bài tập .
Các nhóm báo cáo kết quả:
1 đại diện nhóm chữa BT. lớp bổ sung
- Gv nhận xét sửa chữa.
N và 3 mol nguyên tử O.
+ Thành phần phần trăm từng
nguyên tố:
% Na =
85
%100.23.1
=27 %
% N =
85
%100.14.1
=16,5 %
%O = 100% -(%N+%Na) =56,5(g)
*KL: - Phải tính được khối lượng
mol của hợp chất .
- Tìm số mol ntử của mỗi ntố có
trong 1mol hợp chất.
- Tính thành phần phần trăm theo
khối lượng của các ntố:
MAxBy => %A =
.
x y
A
A B
x M
M
. 100%
%B =
.
x y
B
A B
y M
M
. 100%
Ví dụ 2:
+ Khối lượng mol của hợp chất
CaCO3
MCaCO 3 = 40 + 12 + 3.16 = 100 (g)
+ Trong 1 mol CaCO3 có: 1mol Ca,
1mol C, 3mol O
+ Thành phần phần trăm từng
nguyên tố:
%Ca =
40
100
. 100% = 40 %
%C =
12
100
. 100% = 12%
%O =100% – (40% + 12%) = 48 %
Hoạt động 3. Luyện tập
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bước xác định thành phần % của các nguyên tố trong hợp chất ?
+ Thành phần % của Lưu huỳnh trong công thức SO2 là:
a. 20% b. 30% c. 50% d. 60%
Hoạt động 4. Vận dụng
- Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất: SO2 ,
C12H22O11, Al2(SO4)3
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Ôn lại ý nghĩa của CTHH
- Khi biết số mol của hợp chất ta có thể tìm được số mol ntử của các ntố trong hợp
chất đó.
- làm bài 3 ý a.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU
- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, nghiên cứu kỹ lại bài.
- Bài tập: Làm bài tập 1 sgk / 71.
- Tìm hiểu cách lập CTHH dựa vào thành phần phần trăm theo khối lượng của các
nguyên tố trong hợp chất trong sách tham khảo.
Ngày giảng: 14/11/2019 (8A7)
Tiết 31- Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt)
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Từ thành phần khối lượng các nguyên tố biết xác định CTHH của hợp chất.
- Củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất, thể tích chất khí.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá.
3. Thái độ:
- Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
2. Kỹ năng.
- Giải được bài toán tìm CTHH khi biết % của các nguyên tố trong CTHH.
3. Thái độ.
- Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
* Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
- GV: Một số bài tập.
- HS: ôn lại CTHH và các công thức chuyển đổi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, Hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất?
- Tính % các ntố trong hợp chất Fe3O4.
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
Tổ chức học sinh khởi động qua câu hỏi
- Nếu biết thành phần các nguyên tố, liệu có thể xác định CTHH của hợp chất.
- Hs thảo luận nhóm đưa ra các phương án trả lời
- Gv ghi các ý trả lời của hs ra góc bảng
- Gv Vậy đáp án câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài hôm nay
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu
hỏi: VD1
- Hợp chất này có mấy nguyên tố?
- Hãy tính khối lượng từng nguyên tố có
trong hợp chất trên?
- Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố
đó?
Từ số tỉ lệ số mol giáo viên hường dẫn hs
viết CTHH của hợp chất.
Gv nhận xét, chốt đáp án
- Từ thành phần % các nguyên tố có thể
xây dựng được CTHH qua mấy bước? Đó
là những bước nào?
Hs thảo luận nhóm -> rút ra các bước giải
Gv nhận xét tổng kết.
II. Biết thành phần các nguyên tố,
hãy xác định CTHH của hợp chất.
+Khối lượng các nguyên tố trong 1
mol hợp chất
+ mCu =
%100
%40.160
= 64 (g)
mS =
%100
%20.160
= 32 (g)
mO = 160 – (64 + 32) = 64 (g)
+ Số mol nguyên tử từng nguyên tố
trong 1 mol hợp chất :
nCu=
M
m
=
64
64
=1(mol)
nS =
M
m
=
32
32
=1(mol)
nO =
M
m
=
16
64
=4(mol)
Trong 1mol Đồng sunfat co1 mol
Cu, 1 mol S và 4 mol O => CTHH
của chất là: CuSO4
* Các bước giải:
B1: Tìm khối lượng các nguyên tố
trong 1 mol hợp chất
MA x B y => mA =
Ax% .
100%
yB
A M
mB=
Ax% .
100%
yB
B M
B2: Tìm số mol nguyên tử từng
nguyên tố trong 1 mol hợp chất
(n =
m
M
)
B3: từ tỉ lệ số mol ta có CTHH của
hợp chất
Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm bài
VD 2. Hợp chất Lưu huỳnh trioxit có phân
tử khối là 80 gam tạo bởi 60% khối lượng
Oxi và 60% khối lượng Lưu huỳnh. Xác
định CTHH của chất đó ?
- GV cho các cặp đôi đổi chéo bài chấm
điểm.
- GV hd cách chấm
VD 2.
+ Khối lượng các nguyên tố:
mS =
%100
%40.80
= 32 (g)
mO = 80 – 32 = 48 (g)
+ Số mol nguyên tử từng nguyên tố:
nS=
M
m
=
32
32
=1(mol)
Tính mS = 32(g) mO= 48(g) 4 đ
Tính nS = 1(mol) mO= 3(mol) 4 đ
Viết được CT: SO3 2 đ
- trả bài nhận xét, tuyên dương, sửa chữa.
nO =
M
m
=
16
48
=3(mol)
+ Vậy CTHH của Lưu huỳnh trioxit:
SO3
Hoạt động 3. Luyện tập
- HĐ cá nhân: Nêu các bước xác định CTHH của hợp chất dựa vào % khối lượng ?
- HĐ cả lớp làm bài tập 2b.
Hoạt động 4. Vận dụng
- Áp dụng một số cách giải khác
%A =
.
x y
A
A B
x M
M
. 100% => x =
% .
.100%
x yA B
A
A M
M
%B =
.
x y
B
A B
y M
M
.100% => y =
% .
.100%
x yA B
B
B M
M
Bài 5 (SGK T71)Tìm công thức hóa học của khí A, biết rằng khí A nặng hơn khí
Hiđro là 17 lần, thành phần theo khối lượng của khí A là 5,88% H và 94,12% S.
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
* Tìm CTHH khi biết % các ntố làm các bước.
- Đặt công thức: AxByCz
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:
CBA M
C
M
B
M
A
zyx
%
:
%
:
%
:: =
- Chia cho số nhỏ nhất:
x : y : z = tỉ lệ các số nguyên dương.
= a : b
- Công thức hóa học đơn giản nhất: AaBb.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU
- Học bài làm BT 2a, 3, 4(T71)
- Tìm hiểu các bước làm bài toán tính theo PTHH.
- Ôn lại kiến thức về PTHH
- Tìm hiểu tỉ lệ các phân tử trong PUHH
Ngày giảng: 21/11/2019 (8A7)
Tiết 32 - Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Từ PTHH và các dữ liệu bài cho hs xác định được khối lượng, thể tích khí hoặc
lượng chất của các chất tham gia và sản phẩm.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp, rèn kỹ năng lập PTHH,
tính toán theo công thức chuyển đổi.
3. Thái độ
- Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
* Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
- GV: Đồ dùng: Bảng phụ.
- HS: ôn lại PTHH và các công thức chuyển đổi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, Hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước lập CTHH khi biết thành phần % các nguyên tố cấu tạo nên hợp
chất?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động.
- Trong mỗi PTHH các chất tham gia cũng như các chất sản phẩm đều có những tỷ
lệ nhất định. Từ khối lượng hoặc lượng chất một chất ta có thể xác định được khối
lượng hoặc lượng chất của các chất còn lại.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Gv phát vấn đàm thoại hình thành các
bước giải bài tập
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện
yêu cầu của bài theo sự hướng dẫn của
Gv (xác định chất tham gia, sản phẩm
p/ứ)
- Viết phương trình phản ứng ?
1. Bằng cách nào tính được khối
lượng chất tham gia và sản phẩm?
Vd: Nung đá vôi (CaCO3) thu được vôi
sống(CaO) và khí Cacbonic(CO2)
Tính khối lượng Vôi sống (CaO) sinh ra
khi nung 50 gam Canxi Cacbonat (CaCO3)
+Phương trình phản ứng:
CaCO3 ⎯→⎯
0t CaO + CO2
1mol : 1 mol : 1mol
- Tính số mol CaCO3 tham gia phản ứng?
- Theo PTHH rút ra tỉ lệ số mol CaO theo
số mol CaCO3 ?
- Nêu công thức tính khối lượng ?
Áp dụng công thức -> tính khối lượng
CaO ?
Giáo viên nhận xét tổng kết
- Nêu các bước giải toán theo PTHH?
Hs nghiên cứu ví dụ trả lời. thảo luận
nhóm -> rút ra bước giải
Gv nhận xét, chốt phương pháp giải
Yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn
thành bài tập:
Bài tập 1: Đốt Cacbon trong oxi thu
được 7 gam Cacbon oxit (CO)
a. tính khối lượng khí Oxi đã dùng?
b. tính khối lượng cacbon phản ứng ?
- Hs thảo luận nhóm làm bài tập
- Đại diện nhóm chia sẻ trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Bài tập 2: Nung 16,8 gam khí Cacbon
oxit ( CO ) với lượng Sắt (III)oxit
(Fe2O3) sau phản ứng thu được khí
Cacbonic ( CO2) và sắt ( Fe )
a.Viết PTHH?
b. Tính khối lượng sắt sinh ra sau phản
ứng?
+ Số mol CaCO3 tham gia phản ứng:
nCaCO3 =
M
m
=
100
50
=0,5(mol)
+ Theo PTHH
nCaO = nCaCO3 = 0,5 mol
+ Khối lượng Vôi sống sinh ra là:
mCaO = m.M = 0,5 . 56 = 2,8 (gam)
Các bước giải bt theo PTHH
- Viết PTHH
- Tính số mol chất cho: n=
m
M
- Dựa vào PTHH tính số mol chất
- Tính m = n. M theo yêu cầu của bài.
Bài 1.
a. Phương trình hóa học:
2C + O2 ⎯→⎯
0t 2CO
Số mol khí Cacbon Oxit :
nCO =
M
m
=
28
7
=0,25 (mol)
theo PTHH
n02 =
2
1
nCO =
2
25,0
= 0,125 ( mol )
Khối lượng khí oxi đã dùng:
mO2 = n. M = 0,125 . 32 = 4 (gam)
b. theo PTHH
nc = nCO = 0,25 (mol)
khối lương cacbon phản ứng
mc = n.M = 0,25 . 12 = 3 ( g )
Bài 2.
a. Phương trình phản ứng:
3CO + Fe2O3 ⎯→⎯
0t 2Fe + 3CO2
Số mol khí CO tham gia phản ứng:
nCO =
M
m
=
28
68,1
=0,6(mol)
b.theo PTHH
nFe =
3
2
nCO =
3
2
. 0,6 = 0,4 (mol)
Khối lượng sắt sinh ra là
mFe = n. M = 0,4 . 56 = 22,4 (gam)
Hoạt động 3. Luyện tập
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
- Nêu các bước giải toán theo PTHH
- Làm bài tập sau:
Cho PƯHH: Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 .
Khi cho 40 gam canxi vào nước thu được khối lượng Canxihiđroxit là:
a. 74 gam b. 70 gam c. 65 gam d. 28 gam
Hoạt động 4. Vận dụng
- Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí Oxi, người ta thu được Nhôm oxit (Al2O3).
Hãy tính khối lượng Nhôm oxit thu được.
- Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản
ứng như sau: Al + Cl2 AlCl3
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm hiểu thêm các bài tập tìm khối lượng, tìm kim loại tính theo PTHH.
- Tìm làm thêm các dạng bài tập về PTHH
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU
Làm bài tập 1 – 3 SGK
Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích.
Tìm hiểu trước phần 2: Tính thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
Ngày giảng: 27/11/2019(8A7)
Tiết 33 - Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể
tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm (tạo thành)
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, rèn kỹ năng lập PTHH, tính
toán theo công thức chuyển đổi.
3. Thái độ
- Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
* Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các dạng bài tập
- HS: ôn PTHH và các công thức chuyển đổi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, Hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
- Nêu các bước giải bt theo PTHH
- Gv dựa vào kết quả. Nếu tính V thì sao.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV y/c cá nhân HS
- Viết BT tính V ở đktc
- GV thông báo khác bước 4. Tính V.
VD 1.Đốt cháy hoàn toàn 4(g) C trong
không khí thu được khí CO2
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí CO2thu được ở đktc.
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể
tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm
Các bước giải bt theo PTHH
1. Lập PTHH
2. Tính số mol chất cho n=
m
M
3.Dựa vào PTHH tính số mol chất tham
gia hoặc sản phẩm
4.Tính V = n. 22,4
VD1.
+ PTHH: C + O2 CO2
+ Số mol oxi tham gia:
- GV h
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_28_den_41_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf