Giáo án Hóa học 9 học kỳ II tiết 38 Bài 30: silic-Công nghiệp silicat

I .Mục tiêu :

1) Kiến thức : HS biết Silic là phi kim yếu (yếu hơn C.),nguyên tố phổ biến thứ hai trong tự nhiên.Si lic tồn tại ở dạng hợp chất (SiO2).SiO2 là oxit axit .Nghành công nghiệp chế biến các hợp chất tự nhiên của silic là công nghiệp silicát

 2) Kĩ năng:HS rèn kĩ năng quan sát tranh,liên hệ thực tế các nghành sản xuất :đồ gốm,gạch ngói ở địa phương,rèn kĩ năng lập PTHH.

 3)Thái độ : HS thấy vai trò công nghiệp silicát trong đời sống.

 * Phương pháp chính: Vấn đáp, đàm thoại

II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : phóng to hình 3.20 trang 93 sgk,mẫu vật:một số đồ gốm,một số đồ thuỷ

 tinh.Mẫu Silic.

 2 )Học sinh : Xem trước bài 30 trang 92 sgk

III. Tiến trình giảng dạy:

 1) Ổn định lớp : (1)

 2)Bài cũ :( 6) Câu 1:Em đã tìm hiểu những nguyên tố phi kim nào?Các hợp chất phi kim nào?

 Câu 2:Nêu tính chất hoá học của MgCO3 (viết PTHH minh hoạ)

 3)Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ II tiết 38 Bài 30: silic-Công nghiệp silicat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Bài 30: SILIC-CÔNG NGHIỆP SILICAT NS: 29/12/09 Tiết : 38 ND: 31/12/09, 2/1/2010 I .Mục tiêu : Kiến thức : HS biết Silic là phi kim yếu (yếu hơn C..),nguyên tố phổ biến thứ hai trong tự nhiên.Si lic tồn tại ở dạng hợp chất (SiO2).SiO2 là oxit axit .Nghành công nghiệp chế biến các hợp chất tự nhiên của silic là công nghiệp silicát 2) Kĩ năng:HS rèn kĩ năng quan sát tranh,liên hệ thực tế các nghành sản xuất :đồ gốm,gạch ngói ở địa phương,rèn kĩ năng lập PTHH. 3)Thái độ : HS thấy vai trò công nghiệp silicát trong đời sống. * Phương pháp chính: Vấn đáp, đàm thoại II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : phóng to hình 3.20 trang 93 sgk,mẫu vật:một số đồ gốm,một số đồ thuỷ tinh.Mẫu Silic. 2 )Học sinh : Xem trước bài 30 trang 92 sgk III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2)Bài cũ :( 6’) Câu 1:Em đã tìm hiểu những nguyên tố phi kim nào?Các hợp chất phi kim nào? Câu 2:Nêu tính chất hoá học của MgCO3 (viết PTHH minh hoạ) 3)Bài mới : Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: (13’) Tìm hiểu về Silic GV: Hỏi-KHHH của Si?NTK ? GV : thông báo trạng thái tự nhiên của Si,dẫn chứng các hợp chất phổ biến Si :SiO2:thạch anh) đất sét (2SiO2.. Al2O3.2H2O) GV :Cho HS quan sát mẫu silic đơn chất tìm hiểu thông tin sgk mục I .2 trang 92 và thảo luận nhóm. GV : yêu cầu HS phát biểu tính chất lí học của silic ? GV : Mở rộng ứng dụng Si trong kĩ thuật rađio, chất bán dẫn, pin mặt trời… GV : thông báo tính chất hoá học của Si:phi kim yếu hơn C KHHH của Silic :Si NTK : 28  HS :Nghe thông báo trạng thái tự nhiên của Si,dẫn chứng. HS : Quan sát mẫu silic đơn chất tìm hiểu thông tin sgk tính chất lí học của silic và phát biểu ... Si là chất rắn,màu xám,có vẻ sáng,dẫn điện kém,(t0cao tính thể dẫn điện) KHHH:Si NTK : 28  I.Silic 1)Trạng thái tự nhiên: Si chiếm ~25% khối lượng vỏ trái đất.Tồn tại ở dạng hợp chất (SiO2:thạch anh) đất sét (2SiO2.. Al2O3.2H2O) 2)Tính chất: a)Tính chất lí học:Si là chất rắn,màu xám,có vẻ sáng,dẫn điện kém,(t0cao tính thể dẫn điện) b)tính chất hoá học:phi km yếu GV :Yêu cầu HS viết PTHH : Si+O2 ? HS : Si (r ) + O2 (k) SiO2 (r) Si (r ) + O2 (k)SiO2(r) -ứng dụng :Vật liệu bán dẫn,pin mặt trời.. Hoạt động 2: (17’) Silic điioxit(SiO2) - công nghiệp silicat GV :yêu cầu HS lập PTHH SiO2+2NaOH ? SiO2 +CaO? Từ đó xếp loại SiO2? GV:Bổ sung SiO2 không tác dụng với H2O. GV:Thông báo sơ lược về công nghiệp silicat là nghành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic (đất sét,cát) gọi là công nghiệp silicat GV:Cho HS liên hệ với địa phương về nghề làm làm gạch ngói: -Nguyên liệu? -Các công đoạn? -Cơ sở sản xuất? GV:Cho HS tìm hiểu thông tin sgk mục 2 trang 93 và quan sát hình 3-20 sgk,trả lời câu hỏi: -Nguyên liệu sản xuất ximăng? -Các công đoạn ximăng? -Cơ sở sản xuất ximăng? GV:Cho HS tìm hiểu thông tin sgk mục 3 trang 94 sgk :sản xuất thuỷ tinh. -Nguyên liệu? -Các công đoạn? -Cơ sở sản xuất? Củng cố :GV yêu cầu HS đọc tóm tắt sgk HS : SiO2+2NaOHNa2SiO3+H2O (r) (r) (r) (h) SiO2 +CaO CaSiO3 (r) (r) (r) SiO2:là oxit axit HS: thảo luận nhóm và phát biểu? -Nguyên liệu:đất sét,.. -Các công đoạn: -Nhào đất sét+nước khối dẻo, tạo hình các đồ vật.. -Nung các đồ vật ở to thích hợp -Cơ sở sản xuất: lò gạch phú thạnh…. HS tìm hiểu thông tin sgk mục 2 trang 93 và quan sát hình 3-20 sgk HS: thảo luận nhóm và phát biểu. -Nguyên liệu sản xuất ximăng: đất sét, đá vôi, cát.. -Các công đoạn ximăng:nghiền..,nung…nghiền clanhke nguội với phụ gia -Cơ sở sản xuất ximăng:Hà tiên.. HS: tìm hiểu thông tin sgk mục 3 trang 94 sgk và thảo luận nhóm ,phát biểu: Nguyên liệu, Các công đoạn,cơ sở sản xuất thuỷ tinh. HS đọc tóm tắt sgk trang 95 sgk. II.Silic điioxit(SiO2) SiO2+2NaOH Na2SiO3 + H2O (r ) (dd) (dd) SiO2 +CaOCaSiO3 (r) (r) (r ) III.Sơ lượcvề công nghiệp silicat Nghành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic (đất sét,cát) gọi là công nghiệp silicat 1)Sản xuất đồ gốm a)Nguyên liệu: đất sét, thạch anh, fenpat. b)Các công đoạn: -Nhào đất sét+nước khối dẻo ,tạo hình các đồ vật.. -Nung các đồ vật ở to thích hợp c)Cơ sở sản xuất: 2)Sản xuất ximăng: a)Nguyên liệu:đất sét,đá,vôi,cát b)Các công đoạn: -Nghiền nhỏ hỗn hợp đất sét,đá vôi,cát..trộn với nước thành bùn. -Nung bùn trên lò quay (lò đứng) to khoảng 1400oC-1500oC thu được clanhke rắn. -Nghiền clanhke nguội với phụ gia thành bột mịn là ximăng. c)Cơ sở sản xuất: 3)Sản xuất thuỷ tinh:(hỗn hợp : NaSiO3,CaSiO3..) a)Nguyên liệu: cát(thạch anh),đá vôi,xô đa(Na2CO3) b)Các công đoạn: -Trộn cát(thạch anh),đá vôi,xô đa(Na2CO3) theo tỉ lệ thích hợp. -Nung hỗn hợp nhiệt độ 9000C thành thuỷ tinh nhão. Các PTHH: - CaCO3 CaO+CO2 -CaO+SiO2 CaSiO3 -Na2CO3 +SiO2 Na2SO3+ CO2 -Làm nguội từ từ được thuỷ tinh dẻo,tạo hình…sản phẩm c)Cơ sở sản xuất:nhà máy sản xuất thuỷ tinh Hải phòng… 4) Củng cố : GV giải thích thêm về sự ảnh hưởng của các khí thải đối với môi trường từ các quá trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh … Hướng dẫn học tập ở nhà (bài tập): (7’) 5) Dặn dò : (1’) Về nhà học và làm các bài tập trong SGK Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc38.doc