I .Mục tiêu :
Kiến thức: HS Củng cố chất hoá học oxit, axit,
Viết PTHH minh hoạ CaO, CO2, SO2, H2SO4, HCl.
Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về oxit, axit giải bài tập.
Liên hệ thực tế ứng dụng oxit, axit trong đời sống, sản xuất.
II. Trọng tâm:
Tinh cht hóa học của Oxit, Axit.
Vận dụng kiến thức về oxit, axit giải bài tập
III. Chuẩn bị:
1) Giáo viên : Phóng to sơ đồ:tính chất hoá học của oxit,axit.(trang 20 SGK)
2) Học sinh : Phiếu học tập.
IV. Tiến trình giảng dạy:
1) Ổn định (1 phút)
2) Bài cũ : (8 phút) Nêu tính chất hóa học H2SO4(đđ) ? Cách nhận biết?
Làm bài tập 6a,b / 19 SGK
3) Bài mới:
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ I tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Luyện tập:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT-AXIT
NS: 29/8/2010
Tiết : 8
ND: 6,9/9/2010
I .Mục tiêu :
Kiến thức: HS Củng cố chất hoá học oxit, axit,
Viết PTHH minh hoạ CaO, CO2, SO2, H2SO4, HCl.
Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về oxit, axit giải bài tập.
Liên hệ thực tế ứng dụng oxit, axit trong đời sống, sản xuất.
II. Trọng tâm:
- Tinh chÊt hóa học của Oxit, Axit.
- Vận dụng kiến thức về oxit, axit giải bài tập
III. Chuẩn bị:
1) Giáo viên : Phóng to sơ đồ:tính chất hoá học của oxit,axit.(trang 20 SGK)
2) Học sinh : Phiếu học tập.
IV. Tiến trình giảng dạy:
Ổn định (1 phút)
2) Bài cũ : (8 phút) Nêu tính chất hóa học H2SO4(đđ) ? Cách nhận biết?
Làm bài tập 6a,b / 19 SGK
3) Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
Hoạt Động 1. (10 Phút) Oân tập lí thuyết
GV treo sơ đồ:
Muối + Nước
(1) (2)
Oxit Bazơ Muối Oxit Axit
(4) (3) (3) (5)
Bazơ Axit
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Hoàn thành sơ đồ trên bằng các phản ứng hóa học cụ thể ?
? Nêu tính chất hóa học của Axít ? Mỗi tính chất lấy một ví dụ minh họa?
HS quan sát
Tiến hành thảo luận nhóm
Các nhóm cử người lên bảng hoàn thành sơ đồ bằng các phản ứng hóa học
HS trả lời -> Ghi bảng
VD:
2HCl + Zn ZnCl2 + H2
HCl + NaOH NaCl
+ H2O
H2SO4 + FeO FeSO4
+ H2O
1/ Oxít :
(1) CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O
(2)CO2 +2NaOHNa2CO3+ H2O
(3) CaO + CO2 CaCO3
(4) CaO + H2O Ca(OH)2
(5) SO2 + H2O H2SO3
2/ Tính chất hóa học của Axít:
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- PƯ với K.loại -> Muối + H2
- PƯ với Bazơ -> Muối + H2O
- PƯ với Oxit Bazơ -> Muối + H2O
Hoạt Động 2. (25 phút) Làm các bài tập
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 21 SGK
GV kết hợp vừa hướng dẫn HS dưới lớp làm bài tập vừa kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
-> HS làm xong -> GV sửa
Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 5 trang 21 SGK
Yêu cầu HS thảo luận xong
-> Lên bảng viết các phương trình phản ứng của sơ đồ
GV nhận xét các phương trình phản ứng của HS trên bảng
HS lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của GV
Các HS ở dưới tự làm vào vở
Hs tiến hành thảo luận nhóm
-> Cử người lên bảng hoàn thành sơ đồ
Bài 3/21:
Cho hỗn hợp lội qua dd Ca(OH)2:
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O CaSO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
CaO, SO2 bị giữ lại trong dd còn lại CO.
Bài 5/21:
(1) S + O2 SO2
(2) 2SO2 + O2 2SO3
(3) SO2 + 2NaOH Na2SO3
+ H2O
(4) SO3 + H2O H2SO4
(5) 2H2SO4 (đđ) + Cu CuSO4
+ 2H2O + SO2
(6) SO2 + H2O H2SO3
(7) H2SO3 + 2NaOH Na2SO3
+ 2H2O
8) Na2SO3 + H2SO4
Na2SO4 + SO2 + H2O
(9) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4
+ 2H2O
(10) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4(r )
+ 2NaCl
4/ Củng cố:
( Trong bài )
5/ Dặn dò:(1 phút)
* Về nhà làm các bài tập còn lại
* Đọc kĩ bài thí nghiệm, chuẩn bị theo đề cương hướng dẫn của giáo viên, mẫu bản
tường trình thực hành
Phân công HS nhóm làm việc trước và sau thực hành.
Rút kinh nghiệm:
______@_ÿ_?_______
Tuần: 5
Thực hành
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT-AXIT
NS: 05/8/2010
Tiết : 9
ND: 9,11/09/2010
I .Mục tiêu :
KiÕn thøc: BiÕt ®ỵc:
Mơc ®Ých, c¸c bíc tiÕn hµnh, kÜ thuËt thùc hiƯn c¸c thÝ nghiƯm:
- Oxit t¸c dơng víi níc t¹o thµnh dung dÞch baz¬ hoỈc axit.
- NhËn biÕt dung dÞch axit, dung dÞch baz¬ vµ dung dÞch muèi sunfat.
KÜ n¨ng
- Sư dơng dơng cơ vµ ho¸ chÊt ®Ĩ tiÕn hµnh an toµn, thµnh c«ng c¸c thÝ nghiƯm trªn.
- Quan s¸t, m« t¶, gi¶i thÝch hiƯn tỵng vµ viÕt ®ỵc c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc cđa thÝ nghiƯm.
- ViÕt têng tr×nh thÝ nghiƯm.
II. Trọng tâm:
- Ph¶n øng cđa CaO vµ P2O5 víi níc.
- NhËn biÕt c¸c dung dÞch axit H2SO4 , HCl vµ muèi sunfat
III. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị 5 bộ dụng cụ và hóa chất cho 4 nhóm học sinh và giáo viên.
Mỗi bộ gồm:
Hóa chất: CaO, H2O, Giấy quỳ tím, Phôt pho đỏ, 3 lọ hóa chất không
nhãn chứa H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4, BaCl2
Dụng cụ: Ống nghiệm, Pipep, giá sắt, kẹp gỗ, khay, giá ống nghiệm, cốc
thủy tinh 250 ml, quẹt lửa, muỗng thủy tinh, bình tam giác
miệng rộng
Chuẩn bị của học sinh:
Học sinh chuẩn bị về kiến thức (Biết tiến hành và giải thích được thí nghiệm)
IV. Tiến trình dạy học:
Oån định:
Kiểm tra: (Kết hợp trong tiết dạy)
Bài mới:
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1:Phản ứng của Canxi Oxit (CaO) với nước
Hướng dẫn học sinh : Mục đích yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm.
- Cách cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm.
- Cách thêm từ từ một lượng nhỏ H2O vào ống nghiệm
- Hướng dẫn cách quan sát, rút ra nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh lấy giấy quỳ tím thả cẩn thận vào ống nghiệm chứa dung dịch =>Nhận xét, rút ra kết luận
Học sinh tiếp thu
- Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm được kẹp sẵn bằng kẹp.
- Học sinh dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2 – 3 ml Nước cất vào ống nghiệm.
- Quan sát, nhận xét: CaO tan trong nước tạo thành dung dịch
- Quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Kết luận: CaO tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ làm xanh quỳ tím.
THÍ NGHIỆM 1
Phản ứng của Canxi Oxi(CaO) với nước
Hoạt động 2:
Thí nghiệm 2: Phản ứng của Điphotpho pentaoxit (P2O5) với nước
Hướng dẫn học sinh: Mục đích, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm.
- Cách dùng muỗng thủy tinh lấy P và đốt trong lọ miệng rộng.
- Cách thêm một lượng nhỏ H2O vào ống nghiệm, cách lắc nhẹ.
Hướng dẫn học sinh thả giấy quỳ vào ống nghiệm và quan sát => Rút ra kết luận?
- Học sinh tiếp thu.
- Học sinh dùng muỗng thủy tinh xúc một ít P rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó từ từ đưa vào lọ miệng rộng.
- Khi P cháy hết dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2 – 3 ml Nước cất vào lọ miệng rộng, đậy nút, lắc nhẹ
Quan sát hiện tương, giải thích: P cháy tạo khói trắng (P2O5)tan hết trong nước tạo thành dung dịch -> Quỳ tím hóa đỏ.
Kết luận: P2O5 tan trong nước tạo thành dung dịch Axít làm đỏ quỳ tím.
THÍ NGHIỆM 2
Phản ứng của Điphotpentaoxit (P2O5) với nước
Hoạt động 3:
Thí nghiệm 3: Nhận biết các dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4 chứa trong ba lọ bị mất nhãn
Hướng dẫn học sinh: Mục đích, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm.
- Xác định thuốc thử
- Hướng dẫn học sinh dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 1 – 2 giọt mỗi chất lỏng lên giấy quỳ và nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm.
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét, rút ra kết luận
- Học sinh tiếp thu
- Xácđịnh thuốc thử
- Dùng quỳ tím để nhận ra 2 Axit.
- Dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai Axit với nhau.
- Kết luận:
Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là Na2SO4.
Dung dịch vừa làm đỏ quỳ tím vừa tạo tủa với BaCl2 là H2SO4
Dung dịch làm đỏ quỳ tím nhưng không phản ứng với BaCl2 là HCl
THÍ NGHIỆM 3
Nhận biết các dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4 chứa trong các lọ mất nhãn
Hoạt động 4:
Thu dọn vệ sinh và viết bản tướng trình thí nghiệm
Tên TN
Dụng cụ, hóa chất
Cách tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Giải thích kết quả TN. Viết PTPƯ
Họ tên thành viên nhóm:
1/ ………………
2/ ………………
…………………
4. Củng cố: (Lồng ghép trong bài)
5. Nhận xét – Dặn dò:
GV nhận xét tiết thực hành về: Vệ sinh, trật tự, quá trình thực hành
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài tiếp theo
Rút kinh nghiệm:
PHỊNG GD & ĐT BẢO LÂM
TRƯỜNG THCS LỘC THÀNH
KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN HĨA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút;
(Khơng kể phát đề)
Mã đề 332
Họ, tên HS:..........................................................................
Lớp:.........................
Điểm
Lời phê
A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Nhóm oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ ? (0.25 đ)
a. Na2O, CaO b. CuO, CaO c. CO, SO2 d. SO2, CO2
Nhóm oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit ? (0.25 đ)
a. CuO, SO2 , CaO b. CaO, Na2O, CuO
c. CO2 , CuO, Na2O d. CaO, SO2, CO
Có các oxit : CO2, CuO, P2O5, CaO , Na2O.Những oxit tác dụng được với nước là: (0.25 đ)
a.CaO, CuO ,Na2O. b. CuO,P2O5,CO2
c.CO2,P2O5,CaO,Na2O d.CaO, CuO , CO2
Có các oxit:CuO, SO2, Fe2O3, CO2.Những oxit tác dụng được với ddH2SO4 loãng là: (0.25 đ)
a.Fe2O3, SO2, b.CuO, CO2. c.Fe2O3, CuO. d.SO2, CO2.
Dung dịch A có độ PH < 7 và tạo chất kết tủa khi tác dụng với dd BaCl2 . Vậy A là: (0.25 đ)
a. HCl b. H2SO4 c. Na2SO4 d. Ca(OH)2
6. Oxit nào sau đây có % về khối lượng oxi trong phân tử là 50% ? (0.25 đ)
a. SO2 b. CO2 c. NO2 d. NO
7. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dd H2SO4 loãng ? (0.25 đ)
a. Fe b. Cu c. Ag d. Hg
8. Hiện tương quan sát được khi cho miếng CuO và dd HCl là : (0.25 đ)
a. CuO không tan b. Có khí thoát ra và dung dịch chuyển màu xanh c. Dung dịch chuyển màu xanh d. Có kết tủa trắng
9. Cho các chất: SO2,CuO, CaO,P2O5,CaCO3,H2SO4 . Hãy chọn các chất phù hợp điền vào chỗ
trống. (1 đ)
1. …… + H2O Ca(OH)2 3. ……… + 2HCl CuCl2 + H2O
2. 3H2O + ……… 2H3PO4 4. 2H2SO4 đ.n + Cu CuSO4 + ……… + 2H2O
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
PHỊNG GD & ĐT BẢO LÂM
TRƯỜNG THCS LỘC THÀNH
KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN HĨA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút; (Khơng kể phát đề)
Mã đề 132
Họ, tên HS:..........................................................................
Lớp:.........................
Điểm
Lời phê
A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Nhóm oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ ? (0.25 đ)
a. CuO, SO2 b. CO, CaO c. K2O, BaO d. SO2, CuO
Nhóm oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit ? (0.25 đ)
a. MgO, FeO, CuO b. CuO, NO, Na2O c. CO2 , SO2, CO d. CaO, SO2 , CuO
Dung dịch A có độ PH < 7 và tạo chất kết tủa khi tác dụng với dd BaCl2 . Vậy A là: (0.25 đ)
a. HCl b. H2SO4 c. Na2SO4 d. Ca(OH)2
4. Oxit nào sau đây có % về khối lượng oxi trong phân tử là 50% ? (0.25 đ)
a. H2O b. CuO c. NO2 d. SO2
5. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dd HCl ? (0.25 đ)
a. Cu b. Fe c. Ag d. Hg
Có các oxit : CO2, CuO, P2O5, CaO , Na2O.Những oxit tác dụng được với nước là: (0.25 đ)
a.CaO, CuO ,Na2O. b. CuO,P2O5,CO2 c. CO2,P2O5,CaO,Na2O d. CaO, CuO , CO2
7. Hiện tương quan sát được khi cho miếng CuO và dd H2SO4 là : (0.25 đ)
a. CuO không tan b. Có khí thoát ra và dung dịch chuyển màu xanh c. Dung dịch chuyển màu xanh d. Có kết tủa trắng
8. Khi cho axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu thu được muối Đồng sunfat, khí sunfurơ và nước.
Tổng các hệ số trong phương trình hoá học đã cho là : (0.25 đ)
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
9. Khi cho SO3 vào nước ta thu được: (0.25 đ)
a. Dung dịch SO3 b. SO3 không tan trong nước c. Dung dịch H2SO4 d. Dung dịch H2SO3
10. Khi cho CaO vào nước ta thu được: (0.25 đ)
a. Dung dịch CaO b. Dung dịch Ca(OH)2 c. Chất không tan Ca(OH)2 d. Dung dịch H2SO3
11. Khi phân tích một oxit của sắt thấy oxi chiếm 30% về khối lượng. Oxit đó là: (0.25 đ)
a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. Cả 3 Oxit trên
12. Phản ứng của axit và bazơ là phản ứng: (0.25 đ)
a. Thế b. Oxi hoá c. Trung hoà d. Hoá hợp
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Mã đề 332
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau: (2 điểm)
SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4
Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H2SO4 , HCl , H2O. Bằng phương pháp hoá học hãy
nhận biết các lọ trên (Ghi rõ các PTHH) (1.5 điểm)
Câu 3: Có 0.224 lit khí CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2). Sau phản ứng thu
được CaCO3 và nước. (3.5 điểm)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b. Tính khối lượng CaCO3 tạo thành ?
c. Nếu sử dụng dung dịch Ca(OH)2 1M thì cần bao nhiêu lít dung dịch Ca(OH)2 cho phản
ứng trên ?
( Cho biết C = 12, O = 16, Ca = 40, H = 1.)
TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Mã đề 132
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau: (2 điểm)
Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaO
Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H2SO4 , HNO3, H2O. Bằng phương pháp hoá học hãy
nhận biết các lọ trên (Ghi rõ các PTHH) (1.5 điểm)
Câu 3: (3.5 điểm) Trong phòng thí nghiệm để điều chế 2.24 lít khí H2 người ta cho Zn phản ứng với
dung dịch HCl.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b. Tính khối lượng Zn cần dùng ?
c. Nếu sử dụng dung dịch HCl 0.5M thì cần bao nhiêu ml dung dịch HCl cho phản
ứng trên ?
( Cho biết Cl = 35.5 , Zn = 65 , H = 1.)
Tuần: 5
KIỂM TRA 1 TIẾT
NS: 5/9/09
Tiết : 10
NKT: 10,14/9/09
I .Mục tiêu :
Kiến thức : HSkhắc sâu kiến thức: tính chất hoá học oxit và axit. Một số oxit, axit
quan trọng: tính chất, ứng dụng, điềù chế PTN, trong công nghiệp.
Kĩ năng: HS rèn kĩ năng lập PTHH, nhận biết các chất, tính theo PTHH.
3) Thái độ: HS hứng thú học tập môn hoá học
II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : Đề kiểm tra + Đáp án
Ma trận
* Số lượng câu hỏi : 15 câu
* Tỉ lệ câu hỏi tự luận/ câu hỏi TNKQ: 3/12 câu
* Tỉ lệ điểm TNKQ/TL: 3/7
Bậc nhận thức – Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Cộng
Tính chất hóa học của Oxit & Axit
TNKQ: 6 (1.5đ)
TNKQ: 3 (0.75đ)
TNKQ: 1 (0.25đ)
TL: 1 (1.5 đ)
11 câu
(4đ)
Tính % của nguyên tố trong hợp chất
TNKQ: 2 (0. 5đ)
2 câu (0. 5đ)
Chuỗi phản ứng
TL: 1 (2 đ)
1 câu (2đ)
Bài tập tính toán
TL: 1 (3.5 đ)
1 câu (3.5đ)
Tổng cộng
6 câu (1.5đ)
3 câu (0.75đ)
6 câu (7.75đ)
15 câu (10đ)
Bậc nhận thức – Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tính chất hóa học của Oxit & Axit
Câu: 1,2,6,9,10,12
(Phần TNKQ)
Câu: 3,5,8
(Phần TNKQ)
Câu:7(Phần TNKQ)
Câu: 2(Phần TL)
Tính % của nguyên tố trong hợp chất
Câu: 4,11(Phần TNKQ)
Chuỗi phản ứng
Câu: 1(Phần TL)
Bài tập tính toán
Câu: 3(Phần TL)
Tổng cộng
6 câu (1.5đ)
3 câu (0.75đ)
6 câu (7.75đ)
2) Học sinh : Ôn tập ở nhà kiến thức oxit, axit.
III. Tiến trình giảng dạy:
Ổn định
Phát đề (Đề: Chung cả khối)
HS làm bài
Thu bài
Dặn dò chuẩn bị bài sau: “TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ”
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM :
Đề 332: 1a, 2b, 3c, 4c, 5b, 6a, 7a, 8c, ( 8 x 0,25 ) = 2 điểm
9 (1- CaO, 2- P2O5 , 3- CuO , 4- SO2, ) = 1 điểm
Đề 132: 1c, 2a, 3b, 4d, 5b, 6c, 7c, 8c, 9b, 10c, 11b, 12c (12 x 0,25 ) = 3 điểm
TỰ LUẬN :
Đề 332
1. (1) 2SO2 + O2 2SO3 0.5 điểm
(2) SO3 + H2O H2SO4 0.5 điểm
(3) NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 0.5 điểm
(4) Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 2NaOH 0.5 điểm
2. Dùng quỳ tím nhận biết 2 axit 0.5 điểm
Dùng BaCl2 nhận biết H2SO4 0.5 điểm
Viết PTPƯ xảy ra 0.5 điểm
3.a. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 1 điểm
b. n= 0,01 mol, n CaCO3 = 0,01 mol => m CaCO3 = 1(g) 1.5 điểm
c. nNaOH = 0.01 mol => VNaOH = 0.01 lit 1 điểm
Đề 132:
1. Ca + O 2 CaO 0.5 điểm
CaO + H2O Ca(OH)2 0.5 điểm
Ca(OH)2 + CO 2 CaCO3 + H2O 0.5 điểm
CaCO3 CaO + CO 2 0.5 điểm
2. Dùng quỳ tím nhận biết 2 axit 0.5 điểm
Dùng BaCl2 nhận biết H2SO4 0.5 điểm
Viết PTPƯ xảy ra 0.5 điểm
3.a. Zn + 2HCl CaCl2 + H2 1 điểm
b. n H2 = 0.1 mol => nZn = 0.1 mol => mZn = 6.5 (g) 1.5 điểm
c. nHCl = 0.2 mol => VHCl = 400 ml 1 điểm
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
9A2
File đính kèm:
- T -8 - 10.doc