Giáo án Hóa học 9 học kỳ I tiết 28- Tiết 32

I .Mục tiêu :

1) Kiến thức :

- Hệ thống kiến thức; Dãy hoạt động hoá học kim loại.Tính chất hoá học của kim loại. Điều kiện để PƯHH trao đổi xảy ra.so tính tính chất của Al và Fe.

 2) Kĩ năng:

- HS rèn kĩ năng khái quát hoá,so sánh,vận dụng kiến thứcgiải các bài tập về kim loại,các chất vô cơ.

 3)Thái độ ,tình cảm :

- HS yêu thích bộ môn khoa học thực nghiệm hoá học

* Phương pháp: Vấn đáp + Lên bảng làm bài tập

II .Chuẩn bị :

 1) Giáo viên :

- Giải các bài tập 1,2,4,5,6,7trang 69 sgk (trên bảng con)

 2 )Học sinh :

- Xem kiến thức cần nhớ và giải các bài tập 1,2,3,4,5,6,7trang 69.sgk

III. Tiến trình giảng dạy:

1) On định lớp : (1).

2) Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong luyện tập

3) Nội dung luyện tập.

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ I tiết 28- Tiết 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II KIM LOẠI NS: 14/11/09 Tiết : 28 ND: 16/11/09 I .Mục tiêu : Kiến thức : - Hệ thống kiến thức; Dãy hoạt động hoá học kim loại.Tính chất hoá học của kim loại. Điều kiện để PƯHH trao đổi xảy ra.so tính tính chất của Al và Fe. 2) Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng khái quát hoá,so sánh,vận dụng kiến thứcgiải các bài tập về kim loại,các chất vô cơ. 3)Thái độ ,tình cảm : - HS yêu thích bộ môn khoa học thực nghiệm hoá học * Phương pháp: Vấn đáp + Lên bảng làm bài tập II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : - Giải các bài tập 1,2,4,5,6,7trang 69 sgk (trên bảng con) 2 )Học sinh : - Xem kiến thức cần nhớ và giải các bài tập 1,2,3,4,5,6,7trang 69..sgk III. Tiến trình giảng dạy: Oån định lớp : (1’). Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong luyện tập Nội dung luyện tập. Phương pháp dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (17’). Ôn tập kiến thức cần nhớ . Tính chất hoá học của kim loại - GV: Yêu cầu HS nêu tính chất của kim loại GV yêu cầu HS lên bảng viết dãy hoạt động hoá học của kim loại? (HSY) - Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại ? (HSY) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn ý nghĩa của dãy ? (HSK,G) Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> Trả lời các câu hỏi sau: - HS trả lời và đứng tại chỗ Tác dụng với + Phi kim + dd Axít + dd Muối K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. HS nêu ý nghĩa của dãy … Lên bảng viết các phương trình phản ứng biểu diễn ý nghĩa của dãy HS thảo luận : Tính chất hgóa học của Al và Fe có gì giống và khác nhau ? (HSK,G) Viết các phương trình phản ứng minh họa ? (HSK,G) * Giống + Đều có t / c hóa học của kim loại + Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đậm dặc * Khác + Al có thể phản ứng được với kiềm + Trong hợp chất Al có hóa trị III còn Fe có hóa trị II và III Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Hoàn thành các sơ đồ sau? a) Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2O3 Al(NO3)3 b) Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4 BT2. (HSK,G) Hòa tan 0,54 gam một kim loại R (Hóa trị III trong hợp chất) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M . Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (đktc). a) Xác định R ? b) Tính nồng độ Mol/lit của dung dịch sau phản ứng? a) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 4Al + 3O2 4Al + 3 O2 2Al2O3 Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O b) Fe + 2HCl FeCl2 + 2H2 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O Fe + Cl2 FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 3Fe + 2O2 Fe3O4 BT2: a) nH2 = = 0,03 mol 2R + 6HCl 2RCl3 + 3H2 0,03 mol Theo phản ứng nR = = 0,02 mol => MR = = 27 => Al b) nHCl ban đầu = 2 . 0,05 = 0,1 mol nHCl pứ = 0,03 . 2 = 0,06 mol => nHCl dư = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol Ta có n AlCl3 = = 0,02 mol CM HCl dư = = 0,8 M CM AlCl3 = = 0,4 M Củng cố: Dặn dò : Về nhà làm các bài tập trong SGK trang 69 Rút kinh nghiệm: Tuần: 15 BÀI 23: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT NS: 15/11/09 Tiết : 29 ND: 19,21/11/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS củng cố kiến thức hoá học của nhôm và sắt. 2) Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng thao tác thực hành hoá học,làm bài tập thực hành hoá học. 3)Thái độ ,tình cảm : - HS rèn tính cẩn thận,kiên trì và thực hành hoá học * Phương pháp chính: Thực hành, trực quan. II .Chuẩn bị : Giáo viên : - Dụng cụ, hoá chất :5 bộ thí nghiệm 1:Al+O2. 5 bộ thí nghiệm 2 :Fe+S. 5 bộ thí nghiệm 3:nhận biết Fe và Al trong 2 lọ không dán nhãn. 2 )Học sinh : - Đọc kĩ bài thí nghiệm 1,2,3 trang 70 sgk., mẫu bản tường trình thực hành III. Tiến trình giảng dạy: 1) Oån định lớp : (1’). 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới : Phương pháp dạy và học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Tác dụng của Nhôm với Oxy (10’). GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Rắc nhẹ bột Nhôm lên ngọn lửa đèn cồn -> Quan sát kỹ trạng thái , màu sắc của chất tạo thành, nhận xét , ghi bản tường trình thí nghiệm. GV theo dõi,quan sát ,điều chỉnh kịp thời các thao tác,kĩ năng HS. HS: -Tiến hành : Đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn -Quan sát hiện tượng: những hạt loé sáng -Nhận xét,giải thích, (viết PTHH) Ghi bản tường trình thí nghiệm. TN1: Tác dụng của Nhôm với Oxy 4Al + 3O2 2Al2O3 Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Tác dụng của Sắt với Lưu huỳnh (10’). GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Trộn theo tỉ lệ thể tích S và Fe (1/3). Sau đó cho vào ống nghiệm , đốt trên ngọn lửa đèn cồn. -> Quan sát hiện tượng, nhận xét , ghi bản tường trình thí nghiệm. GV theo dõi,quan sát ,điều chỉnh kịp thời các thao tác,kĩ năng HS. HS :Tiến hành thí nghiệm Trộn theo tỉ lệ thể tích S và Fe (1/3). Sau đó cho vào ống nghiệm , đốt trên ngọn lửa đèn cồn. -> Quan sát hiện tượng: màu sắc hỗn hợp trước và sau phản ứng? Nhận xét , ghi bản tường trình thí nghiệm. (Hiện tượng: đốm sáng đỏ trong ống nghiệm) TN 2: Tác dụng của Sắt với Lưu huỳnh Fe + S FeS Hoạt động 3: Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al và Fe trong 2 lọ mất nhãn (10’). Nhận biết Fe và Al trong 2 lọ không dán nhãn. Cho dd NaOH vào 2 lọ.Lọ nào có bọt khí là Al. Al tác dụng NaOH sinh H2 ….. HS :Tiến hành thí nghiệm Nhận biết Fe và Al trong 2 lọ không dán nhãn -> Quan sát hiện tượng, nhận xét , ghi bản tường trình thí nghiệm. TN 3: Nhận biết mỗi kim loại Al và Fe trong 2 lọ mất nhãn 4) Củng cố: (10’). - HS thu dọn vệ sinh, rửa ống nghiệm, dụng cụ. - Hoàn thành bản tường trình BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Họ và tên HS: ……………………………………………………………… lớp:…….. Tên bài thực hành: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng GT KQ Tnghiệm (PTHH) 01 02 03 5) Dặn dò: (4’) GV nhận xét tiết thực hành về: + Trật tự + Vệ sinh + Các bước tiến hành … Chuẩn bị “ Tính chất chung của phi kim” Rút kinh nghiệm: Tuần:16 Chương III PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC BÀI 25 : TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM NS: 19/11/09 Tiết : 30 ND: 23/11/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS biết tính chất ly,ù hoá học. Biết mức độ hoạt động của phi kim khác nhau. 2) Kĩ năng: - Từ những kiến thức đã học rút ra được tính chất của phi kim ,viết PTHH,giải bài tập. 3)Thái độ, tình cảm : - HS hứng thú khi nghiên cứu về tính chất của chất. * Phương pháp chính: Vấn đáp, trực quan. II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : - Dụng cụ : Đèn chiếu, máy tính xách tay. 2) Học sinh: - Xem trước bài học III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2)Kiểm tra bài cũ :( 3’) Thông báo kết quả thực hành: 3)Bài mới : (35’) Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: (40’) Tìm hiểu tính chất vật lý của phi kim Giáo viên yêu cầu HS đọc kỹ SGK và phát biểu? Tính chất vật lý của phi kim HS: đọc sách – tóm tắt và trả lời I .Tính chất vật lí của phi kim - Ở điều kiện thường phi kim tồn tại cả 3 trạng thái. Rắn, Lỏng, Khí - Phần lớn các Ntố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc. Hoạt động 2: (40’) Tìm hiểu tính chất hóa học của phi kim GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Viết tất cả các phương trình phản ứng trong đó có sự tham gia của phi kim với kim loại? GV hướng dẫn học sinh săp sếp phân loại các phản ứng theo bố cục bài học. GV lưu ý hóa trị của Fe khi phản ứng với Clo tạo muối Fe(III) Phản ứng Hydro và clo giáo viên giới thiệu thí nhgiệm HS quan sát, theo dõi– mô tả – viết phương trình phản ứng Tại sao giấy quỳ tím hoá đỏ? GV thông báo khi clo tác dụng với hydro tạo thành khí hydro clorua, khí này tan trong nước tạo thành axit GV thông báo và ghi PTPƯ chứng tỏ mức độ hoạt động của Phi kim - HS làm việc theo nhóm thi đua tìm cho nhóm mình nhiều phản ứng hơn HS quan sát: Hiện tương: khí Clo mất màu từ từ à không màu. Sau khi cho nước vào nhúng quỳ tím. Giấy quỳ tím hoá đỏ HS trả lời GV bổ sung II.Tính chất hoá học 1) Tác dụng với kim loại: * Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối 3Cl2 + 2 Fe 2 FeCl3 k r r S + Al Al2S3 r r r * Oxi tác dụng kim loại tạo thành Oxit 2. Tác dụng với Hydro Cl2 + H2 2 HCl Vàng lục k0 màu k0 màu S + H2 H2S k k k 3 Tác dụng với Oxi S + O2 SO2 r k k 4P + 5O2 2P2O5 đỏ k trắng 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim HS nghe giảng và ghi bài 4) Củng cố : (4’) Hoàn thành sơ đồ sau: H2S S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4 FeS H2S 5) Dặn dò: (2’) Về nhà học bài Hướng dẫn HS yếu các bài tập 4 SGK trang 76 Cả lớp làm các bài tập từ 1 – 4. HS khá, giỏi làm thêm bài 5,6 Rút kinh nghiệm: Tuần: 16 CLO (tiết 1) NS: 22/11/09 Tiết : 31 ND: 26,28/11/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : HS biết tính chất lí học ,hoá học của clo. 2) Kĩ năng:HS rèn kĩ năng quan sát, nhận xét ,viết PTHH,giải bài tập. 3)Thái độ ,tình cảm : HS hứng thú khi nghiên cứu về tính chất của chất. * Phương pháp chính: Vấn đáp, trực quan, đàm thoại II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : Tranh 3.2 trang 77:Cu+Cl2.. 1bộ thí nghiệm 1 :Cl2+NaOH. mẫu khí Clo(lọ), 1bộ thí nghiệm 2: Cl2+nước. 2 )Học sinh : Xem trước bài 26 mục I,II.trang 77,78 sgk III. Tiến trình giảng dạy: Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ (7’) HS 1 : Nêu tính chất hóa học của phi kim? HS 2 : BT 2 trang 76 SGK Bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã được nghiên cứu tính chất chung của phi kim. Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu một phi kim cụ thể có nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: (7’) Tìm hiểu tính chất vật lý của Clo KHHH:? NTK=? GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất vật lí clo qua quan sát tranh vẽ. Cl=35,5 HS quan sát và phát biểâu: Khí màu vàng lục,mùi hắc,nặng Cl=35,5 I .tính chất vật lí khí màu vàng lục,mùi hắc,nặng, tan trong nước Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu tính chất hóa học của Clo GV:Yêu cầu HS quan sát sơ đồ thí nghiệm hình 3.2 SGK. Nhận xét hiện tượng , Giải thích Viết PTHH : Cl2+Fe ? Cl2+Cu ? => Clo có tính chất của 1 phi kim hoạt động mạnh. HS:Quan sát thí nghiệm hình 3.2 sgk trang 77và HS :Thảo luận nhóm và đại diện nhóm (cá nhân) phát biểâu hiện tượng quan sát được:=> Viết PTPƯ Cl2 + Fe FeCl3 Cl2 + Cu CuCl2 HS:-Nhận xét: Clo+k/l muối II.Tính chất hoá học 1) Clo có tính chất của 1 phi kim a)Clo+k/l muối 3Cl2+2Fe 2 FeCl3 k r r Cl2+Cu CuCl2 k r r - GV giới thiệu khả năng phản ứng của Clo với Hiđro Clo +H2 Hợp chất Khí GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm hình 3.3 sgk trang 78 -> Thảo luận nhóm phát biểâu hiện tượng quan sát được  -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? GV: Bổ sung -đẩy oxi ra khoiû nứơc -HClO tính oxi hoá mạnh (quì tím mất màu) GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm hình sgk trang HS :Thảo luận nhóm và phát biểâu hiện tượng quan sát được -Hiện tượng:? -Giải thích (PTHH):? -Nhận xét:? GV:Nêu tính chất của clo HS lên bảng viết phương trình phản ứng HS:Quan sát thí nghiệm hình 3.3 sgk trang 78 HS :Thảo luận nhóm và đại diện nhóm (cá nhân) phát biểâu hiện tượng quan sát được : Quì tím hoá đỏ,sau đó mất màu quì tím . HS:-Giải thích(PTHH): Cl2+H2O HCl+HClO HClO không bền HClO HCl + [O] [O] hoạt động rất mạnh => Có tính tẩy rửa, khử trùng… HS:-Nhận xét: Clo phi kim mạnh HS:Quan sát thí nghiệm hình sgk trang và GV biểu diễn HS :Thảo luận nhóm và đại diện nhóm (cá nhân) phát biểâu hiện tượng quan sát được :dd không màu ,quì tím mất màu HS (PTHH): Cl2+NaOHNaCl+NaClO+H2O HS:-Nhận xét: Clo+Kiềm b)Clo +H2 Hợp chất Khí Cl2 + H2 2HCl 2) Clo còn có tính chất hóa học nào khác : a)Clo+nước axit +O2 Cl2+H2O à HCl + HClO k l dd dd b) Clo + Kiềm Cl2+2NaOH NaCl K dd dd + NaClO + H2O dd dd (nước Gia- ven) 4) Củng cố : (9’) Nêu tính chất hóa học của Clo? Hướng dẫn bài tập về nhà (HSY) 2) a)Cl2+Fe FeCl3 b) Cl2+H2 2HCl c) Cl2+2NaOH NaCl+NaClO+H2O d) Cl2+H2O HCl+HClO 3)3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 (Fe=III) Fe+S FeS (Fe=II) 4Fe+3O2 2Fe3O4 (Fe=II,III) 6).-Sục vào H2O -> Quì tím :nhận Cl2 (mất màu)-que đóm cháy bùng (O2).còn lại :HCl 5) Dặn dò : (1’) Về nhà học và làm các bài tập trong SGK Rút kinh nghiệm: Tuần: 17 CLO (tiết 2) NS: 25/11/09 Tiết : 32 ND: 30/11/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : HS biết ứng dụng và điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp 2) Kĩ năng: HS rèn kĩ năng ứng dụng tính chất của chất dựa vào tính chất lí hoá của chất 3)Thái độ : HS có ý thức ứng dụng tính chất của chất trong đời sống, sản xuất. * Phương pháp chính: Vấn đáp, trực quan, đàm thoại II .Chuẩn bị : Giáo viên : Phóng to tranh 3.4 .tranh 3û.5. và tranh 3.6 sgk trang 79 Bộ thí nghiệm 1:điều chế Clo trong PTN, Tranh vẽ sơ đồ điều chế Clo trong PTN và trong công nghiệp 2 )Học sinh : xem trước ứng dụng và điều chế clo trang 80 sgk III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2)Kiểm tra bài cũ :( 7’) HS 1: Nêu tính chất của clo?(PTHH minh hoạ) HS2 : BT 4 trang 81 SGK 3)Bài mới : Với những tính chất của Clo mà ta đã nghiên cứu thì nó có những ứng dụng gì trong thực tế Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: (6’) Tìm hiểu ứng dụng của Clo GV:Treo tranh 3.4 và yêu cầu HS thảo luận ứng dụng clo? GV giải thích sử ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình sản xuất khí Clo và các sản phẩm của Clo trong công nghiệp HS thảo luận ứng dụng clo: Nguyên liệu sản xuất :nhựa,cao su nước gia –ven, -tẩy trắng vải.. III .ứng dụng clo -Nguyên liệu sản xuất : nhựa, cao su, nước gia –ven, tẩy trắng vải.. -Khử trùng Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu cách điều chế khí Clo GV:Treo tranh điều chế Clo GV:Biểu diễn thí nghiệm : điều chế Clo -GV:-Giới thiệu :dụng cụ-hoá chất -Tiến hành:lắp ráp dụng cụ và hoá chất theo hình 3.5 trang 79sgk - (Vì điều kiện nên GV Tiến hành cho HS nghiên cứu thí nghiệm điều chế Clo qua sơ đồ kết hợp hệ thống thí nghiệm đã được lắp ráp ở trên bàn GV. -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? GV:Treo tranh điều chế Clo trong công nghiệp hình 3.6 trang và yêu cầu HS viết PTHH GV:bổ sung thu Cl2 ở cực (+) và H2 ở cực (-) Hỏi:Nêu ứng dụng và điều chế Clo? Gv giải thích ảnh hưởng của Clo khi thoát ra ngoài và cách xử lí khi có sự rò rỉ Clo trong quá trình thí nghiệm (Sử dụng NaOH hoặc Ca(OH)2 HS:Quan sát thí nghiệm hình 3.5 trang 79sgk và xem GV biểu diễn HS :Thảo luận nhóm và đại diện nhóm (cá nhân) phát biểâu hiện tượng xảy ra qua việc nghiên cứu sơ đồ quan sát được  HS:-Giải thích(PTHH): 4HCl+MnO2 MnCl2 +Cl2+2H2O HS:-Nhận xét: nguyên liệu điếu chế clo PTN:HCl+MnO2 -> Lên bảng viết các phương trình phản ứng HS:Quan sát vàviết PTHH 2NaCl+2H2O 2NaOH +Cl2+H2 IV.Điều chế Clo 1)Trong PTN 4HCl+MnO2 MnCl2 dd r dd + Cl2 + 2H2O k l 2)Trong công nghiệp 2NaCl+2H2O2NaOH dd l dd + Cl2 + H2 k k 4) Củng cố : (10’) Hướng dẫn HS làm bài tập: (HSY) 9.) - Không thu Cl2 bằng cách đẩy nước (clo tác dụng với nước). - Thu Cl2 bằng cách đẩy kk (clo nặng > kk nên để ngửa bình) 10) n Cl2 = = = 0,05 mol Cl2+2NaOH NaCl + NaClO +H2O 1mol 2mol 1mol 1mol 0,05 x=0,1 0,05 0,05 -Vdd NaOH :Vdd = = = 0,1 lit dd CM NaCl = CM NaClO = = = 0, 5 M 11) Gọi Khối lượng mol của M là A 2M + 3Cl2 2MCl3 2mol 3mol 2mol 2M 2(M+3.35,5) 10,8 53,4 Theo phương trình: => = => M=27 (Al) 5) Dặn dò : (1’) Về nhà học bài và hoàn thành các bài tập vào vở Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT -28-32.doc