Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Hình trụ. Diện tích xung quanh. Thể tích hình trụ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- H/s nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy).

 2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ để giải các bài tập.

 3. Thái độ:

- Có ý thức cẩn thận, chính xác.

 4. Định hướng năng lực:

 a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

 b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

 II. CHUẨN BỊ:

 1. GV: Dùng tranh ảnh, đồ dùng dạy học để mô tả cách tạo ra hình trụ.

 2. HS: Chuẩn bị trước bài.

 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

 * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát.

 * Kĩ thuật dạy: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Hình trụ. Diện tích xung quanh. Thể tích hình trụ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 1/6/2020 (9A3,5) CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Tiết 50: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - H/s nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ để giải các bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Dùng tranh ảnh, đồ dùng dạy học để mô tả cách tạo ra hình trụ. 2. HS: Chuẩn bị trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát. * Kĩ thuật dạy: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: * Tổ chức trò chơi thi viết nhanh có hai đội chơi . Em hãy tìm những hình lăng trụ trong thực tế trong 1’ đội nào viết nhiều hơn và đúng đội đó thắng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS Nội dung - G/V đưa H.73 giới thiệu Khi quay hình chữ nhật ABCD 1 vuông XQ - CĐ cố định ta được 1 hình trụ. - GV giới thiệu: Cách tạo nên 2 đáy hình trụ, đăc điểm của đáy. ? Cách tạo nên mặt XQ của hình trụ ? Đường sinh, chiều cao, trục hình trụ - Yêu cầu h/s đọc SGK-107 - GV cho h/s ?1 - Yêu cầu 1 h/s trình bày ?1 1. Hình trụ ?1: GV: Khi cắt hình trụ bởi 1 MP // đáy thì mặt cắt là hình gì ? ? Khi cắt hình trụ bởi MP // với trục DC thì mặt cắt là hình gì ? GV: thực hiện cắt trực tiếp trên 2 hình trụ bằng củ cải hoặc củ cà rốt minh hoạ - Yêu cầu h/s qsát H.75 SGK - GV phát cho mỗi bàn 1 ống h.trụ - Yêu cầu h/s làm ?2 2. Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng ... mặt cắt là hình tròn .... mặt cắt là hình chữ nhật ?2: - Mặt nước trong cốc là hình tròn nếu cốc để thẳng. - Không phải là hình tròn nếu cốc để nghiêng. GV: Đưa H.77 SGK - bảng phụ ? Nêu cách tính diện tích XQ hình trụ đã học ở tiểu học ? - Cho biết bán kính đáy r và chiều cao hình trụ H.77, áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình trụ. - G/v giới thiệu diện tích toàn phần bằng diện tích XQ + diện tích 2 đáy - Nêu công thức tính với h.77 ? - Gv ghi lại công thức: Sxq = 2pr.h Stp = 2pr.h + 2pr2 Với r là bán kính đáy H là chiều cao hình trụ 3. Diện tích XQ của hình trụ r = 5 cm ; h = 10 cm ; Sxq = C.h = 2pr.h » 2. 3,14.10.5 » 314 (cm2) Stp = Sxq + 2sđ = 2pr.h + 2pr2 » 3,14 + 2. 3,14. 52 » 3,14 + 157 » 471 (cm2) GV hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ. 4 . Thể tích hình trụ Thể tích hình trụ có : V = Sđ.h = pr2.h r là bán kính đáy h là chiều cao hình trụ Hoạt động 3: Luyện tập: - Giáo viên cho học sinh giải bài tập số 1; Bài tập số 4 SGK tra 110 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 4: Vận dụng - HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ - Nêu công thức tính thể tích hình trụ Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. + Diện tích xung quanh của hình trụ + Diện tích toàn phần của hình trụ + Thể tích của hình trụ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững khái niệm hình trụ. - Nắm vững công thức tính Sxq ; Stp ; V - Bài tập 7 , 8 , 9 , 10 (SGK.111 - 112) ; Bài 1 ; 3 (SBT - 122). - Nghiên cứu trước bài: §2;3

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_50_hinh_tru_dien_tich_xung_quanh.doc