I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tiếp tục hệ thống khắc sâu kiến thức cơ bản về độ dài đường tròn; diện tích
hình tròn. Tứ giác nội tiếp.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản của chương vào việc giải bài tập về tính
toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập kỹ năng làm
bài tập chứng minh hình đơn giản.
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra chương III.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng
lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng
công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bài soạn, bảng phụ; hình vẽ, thước, compa, êke
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức, làm bài tập; thước kẻ compa; êke, thước đo độ
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 48: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 27/05/2020 - 9A2, 28/05/2020 - 9A1
Tiết 48: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tiếp tục hệ thống khắc sâu kiến thức cơ bản về độ dài đường tròn; diện tích
hình tròn. Tứ giác nội tiếp.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản của chương vào việc giải bài tập về tính
toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập kỹ năng làm
bài tập chứng minh hình đơn giản.
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra chương III.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng
lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng
công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bài soạn, bảng phụ; hình vẽ, thước, compa, êke
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức, làm bài tập; thước kẻ compa; êke, thước đo độ
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp khi ôn.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Tổ chức trò chơi thay đổi không khí lớp học
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Ôn tập về độ dài đường tròn,
diện tích hình tròn.
+ Nêu cách tính độ dài (0;R) tính
độ dài cung tròn n0
Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích
hình tròn.
Kiến thức cơ bản:
+ Nêu cách tính diện tích hình
tròn (O;R) cách tính diện tích
hình quạt trong cung n0
Cho HS làm bài 91 (SGK)
Sđ ApB = ? ; AqB
l ?=
quatOAqBApB
l = ? ; S ?=
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính
- HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét
Cho HS làm bài 92 (SGK)
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét
Cho HS làm bài tập 39. SBT 106
- Gọi 1 HS đọc đầu bài
- GV vẽ hình lên bảng
? Góc DEB có vị trí như thế nào
đối với đường tròn.
? Nêu cách tính số đo của góc có
đỉnh ở trong đường tròn.
? Góc DCS có vị trí như thế nào
đối với đường tròn.
C = 2R ;
180
)(
Rn
l H
=
R-bán kính (O); n - số đo độ cung tròn
S = R2 ;
2360
. 2 lRnR
Sq ==
Bài 91 (SGK-104):
a) Sđ ApB = 3600 - sđ AqB
= 3600 - 750 = 2850
b)
AqB
=
0
.2.75 5
2,62
180 6
= (cm)
c)
0
.2.285 19
9,9
180 6ApB
= = (cm)
d) SquạtOAqB
=
2.75 5
2,62
360 6
R
= (cm2)
Bài 92 (SGK-104):
(H69) S = ( )2 2π R - r
= 3,14.(1,52 – 12)
= 3,925 (cm2)
(H70) S ( )2 2
πn
= R -r
360
( )2 2
3,14.80
1,5 1
360
− 0,87 (cm2)
(H71)
SHV = (1,5 + 1,5)2 = 9 (cm2)
Squạt=
2 54.π.n.R 4.3,14.90.1,5
360 360
= =7,065 (cm2)
S = 9 – 7,065 = 1,935(cm2)
Bài 39 (SBT-106):
2
sd DCB sd AS
DEB
+
= (1)
(góc DEB là góc có đỉnh ở trong đường
tròn).
sdDAS sdDA+sdAS
DCS = =
2 2
(2) (góc DCS là
S
H
E
.O D
C
B
A
? Nêu cách tính số đo của góc
nội tiếp đường tròn tâm O.
? So sánh số đo cung AS và số
đo cung SB
? Cộng vế với vế của (1) và (2) ta
có hệ thức nào.
? Tổng số đo của cung tròn bằng
bao nhiêu độ
? Tứ giác EHCD có tổng hai góc
đối diện bằng 180 0 là tứ giác gì.
góc nội tiếp đường tròn tâm O).
Cộng vế với vế của (1) và(2) ta có:
2
sd DCB sd AS sd DA sd AS
DEB DCS
+ + +
+ =
Mà AS SB= ( S là điểm chính giữa của cung
AB).
0
0360 180
2 2
sd DCB sd AS sd DA sdSB
DEB DCS
+ + +
+ = = = Vậy
từ giác EHCD nội tiếp được đường tròn vì có
tổng hai góc đối diện bằng 180 0 .
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
- GV hệ thống khái quát kiến thức cơ bản chương góc và đường tròn.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
- Về nhà làm các bài tập tương tự
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm
ở nhà):
- Tính độ dài đường tròn, cung tròn trong thực tế
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết; Cần ôn tập tập kỹ lại kiến thức cơ bản của chương
- Học thuộc các định lý; đ/nghĩa dấu hiệu nhận biết; các công thức tính; xem lại
các dạng bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_48_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_201.pdf