I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương III về số đo cung, liên
hệ giữa cung dây và đường kính các loại góc với đường tròn (góc ở tâm, góc nội
tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài
đường tròn.
2. Kỹ năng:
- Phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý vận dụng thành thạo giải các bài
toán về góc với đường tròn .
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng
lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng
công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bài soạn, bảng phụ, thước thẳng, êkê, compa
2. Học sinh:
- Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương III, tóm tắt kiến thức cần nhớ,
thước kẻ, compa, MTBT.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 47: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 21/05/2020 - 9A2, 23/05/2020 - 9A1,
Tiết 47: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương III về số đo cung, liên
hệ giữa cung dây và đường kính các loại góc với đường tròn (góc ở tâm, góc nội
tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài
đường tròn.
2. Kỹ năng:
- Phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý vận dụng thành thạo giải các bài
toán về góc với đường tròn .
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng
lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng
công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bài soạn, bảng phụ, thước thẳng, êkê, compa
2. Học sinh:
- Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương III, tóm tắt kiến thức cần nhớ,
thước kẻ, compa, MTBT.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 88 SGK – 103
Kết quả:
a) Góc ở tâm.
b) Góc nội tiếp.
c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
d) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
e) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Tổ chức trò chơi thay đổi không khí lớp học
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Ôn tập về góc và đường tròn
- G/v yêu cầu h/s vẽ hình bài 89/94
G/v hỏi:
? Thế nào là góc ở tâm, tính AOB
? Thế nào là góc nội tiếp, đ/lý,hệ quả?
? Tính ACB ?.
? Thế nào là góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến
và 1 dây?
Phát biểu định lý góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và 1 dây?
? Tính ABt ?
? So sánh góc ACB với ABt phát
biểu hệ quả, so sánh ACB với AOB ?
?. So sánh sđ của ADB và ACB , phát
biểu định lý góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn, viết biểu thức minh hoạ,
? So sánh AEB với ACB
? Phát biểu quỹ tích cung chứa góc
GV chốt lại kiến thức cơ bản
Bài 89 (SGK-104):
a) Góc ở tâm A0B; (0);
sđ AmB = 600
AmB là cung nhỏ
sđ AOB = sđ AmB = 600
b) Góc nội tiếp ACB?
Sđ ACB =
2
1
sđ AmB =
2
1
.600
= 300
c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây
ABt =
2
1
sđ AmB =
2
1
.600 = 300
Vậy ACB = ABt (Hệ quả góc n.t, góc
tạo..)
ACB =
2
1
AOB (góc n.t, góc ở tâm)
d) Góc có đỉnh bên trong đtròn.
ADB > AOB
Sđ ADB =
2
1
(sđ AmB +sđ FC )
e) Góc có đỉnh bên ngoài đtròn
AEB =
2
1
(sđ AmB - sđGH )
AEB < ACB
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
- G/v cho học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản vừa được ôn tập.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài.
- Cho HS làm bài tập 1: Cho (O) , AOB = a0, COD = b0
Vẽ dây AB, CD
l
m
G
H
E
F
C
DO
BA
b0
a0
E
D
C
B
A
O
a) Tính sđ AB nhỏ, sđ AB lớn
Tính sđCD nhỏ , sđCD lớn
b) AB nhỏ = CD nhỏ khi nào?
c) AB nhỏ > CD nhỏ khi nào
Bài giải:
Cho (0) AOB = a0; COD = b0
Dây AB; CD
a) sđ AB nhỏ = AOB = a0
sđ AB lớn = 3600 - a0
sđCD nhỏ = COD = b0
sđCD lớn= 3600 - b0
b) AB nhỏ = CD nhỏ a0 = b0
hoặc dây AB = dây CD
c) AB nhỏ > CD nhỏ a0 > b0
hoặc dây AB > dâyCD
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
- Về nhà làm các bài tập tương tự
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm
ở nhà):
- Tính độ dài đường tròn, cung tròn trong thực tế
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Xem lại các bài tập đã làm ở trên lớp.
- Về ôn độ dài đường tròn; diện tích hình tròn.
- BTVN: 92; 93; 95 (SGK-104), bài 39 SBT.
- Tiết sau ôn tập tiếp.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_47_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_201.pdf