I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được định nghĩa ,tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp ) một đa giác
- HS hiểu được bất kì một đa giác đều nào củng có một đường tròn nội tiếp và 1
đường tròn ngoại tiếp
2. Kĩ năng: Biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng
thời là tâm của đường tròn nội tiếp ) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường
tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước .
3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
9 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44 đến 47 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 18/05/2020
Tiết 44. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP- ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
VÀ LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được định nghĩa ,tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp ) một đa giác
- HS hiểu được bất kì một đa giác đều nào củng có một đường tròn nội tiếp và 1
đường tròn ngoại tiếp
2. Kĩ năng: Biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng
thời là tâm của đường tròn nội tiếp ) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường
tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước .
3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc
2. HS: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp,đường tròn nội tiếp tam giác đều
,tam giác thường ,tứ giác đều (hình vuông)
*Trả lời :
* Các hình vẽ trên là các đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động: Thế nào là đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp
chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
R
RRR
rr
r
OOO
DCC C
B
BB
A
A
A
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
-GV giữ nguyên hình vẽ bài cũ
?Hãy phát biểu đường tròn ngoại
tiếp, nội tiếp đa giác
?Hãy thực hiện ?
1)Hãy vẽ lục giác đều ABCDEF nội
tiếp (O;2cm)
HS: Trên (O;2cm) đặt liên tiếp các
cung AB,BC,CD,DE,EF mà dây
căng cung đó có độ dài bằng 2cm
.Nối AB,BC...Ta được lục giác đều
ABCDEF cần vẽ
2) Hãy giải thích
HS: giải thích như nội dung Nội
dung cần đạt
-GV giữ lại hình vẽ của bài cũ và
hình vẽ của ?
?Hãy phát biểu đường tròn ngoại
tiếp, nội tiếp đa giác đều
HS: SGK tr 91.
I. Định nghĩa: SGK
?a)
b)c) Ta có
OA=OB=OC=OD=OE=OF=AB=BC=
CD=DE=EF=FA
Nên tâm O cách đều các cạnh của lục
giác đều
-GV giới thiệu nội dung định lí
? Em có nhận xét gì về tâm của
đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa
giác đều
HS: Trùng nhau
II. Định lí: SGK
* Chú ý :Trong đa giác tâm của đường
tròn ngoại tiếptrùng với tâm của đường
tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa
giác đều .
Hoạt động 3. luyện tập:
Bài tập 61, tr 91: GV yêu cầu nửa lớp làm bài 61 còn lại làm
bài 62 sau đó cử đại diện lên trình bày
Giải : a),b): Vẽ (O;2cm). Vẽ 2 đường kính AC và BD vuông
góc với nhau ,nối AB,BC,CD,DA ta được hình vuông ABCD
nội tiếp (O;2cm)
c) Kẻ OH vuông góc với AB ta có
Cách 2: r=OB.sin 450=
2
2. 2
2
cm=
Bài 62 tr91 sgk: a),b) Tâm O của đường tròn ngoại tiếp
tam giác đều ABCD là giao điểm của 3 đường cao(3 đường
trung trực ,3 đường trung tuyến ,3 đường phân giác )
/2 2 3 2 3 3. 3
3 3 2 3 2
R OA AA AB cm = = = = =
c) / /
1 3
3 2
r OA AA cm= = =
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Nhắc lại nội dung bài học
-Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải .
-Làm bài tập 63,64 sgk. Đọc trước Độ dài đường tròn, cung tròn
2 2 22 2r OH r cm= = =
F
2cm
O
E D
C
BA
O
450
2
H
D
C
B
A
O
CB
A
Ngày giảng: 20/05/2020
Tiết 45. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN CUNG TRÒN VÀ LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C=2.3,14.R ( hoặc C=3,14.d)
- HS nắm công thức tính độ dài cung tròn và hiểu được số 3,14
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc
2. HS: làm các bài tập về nhà tiết trước .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:Viết công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5.
* Trả lời : C=2.3,14.R ( hoặc C=3,14.d) với R là bán kính,d là đường kính của đường
tròn
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động: Vậy để tính độ dài của một cung tròn ta làm như thế nào?
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
-GV giới thiệu công thức tính độ dài
đường tròn (chính là công thức tính
chu vi đường tròn đã học ở lớp 5)
?Từ công thức C= 2 .R hoặc C= .d
hãy suy ra công thức tính R hoặc d(
R=
2
C
; d=
C
)
I. Công thức tính độ dài đường tròn:
C= 2 .R hoặc C= .d ( 3,14 ) Với R là
bán kính ,d là đường kính của đường tròn
? Đường tròn bán kính R ( ứng với
cung 3600) có độ dài là bao nhiêu.
HS: 2 .R
?Cung 10 có độ dài bằng bao nhiêu.
HS:
.2
360
R n
l
=
??Cung n0 có độ dài bằng bao nhiêu.
II. Công thức tính độ dài cung tròn:
HS:
180
Rn
l
=
?Từ công thức
180
Rn
l
= hãy suy ra
công thưc tính R,n.
HS: Như nội dung cần đạt
180
Rn
l
= ( Trong đó R là bán kính đường
tròn ,n là số đo cung tròn )
Suy ra:
.180
.
l
R
n
= và
.180
.
l
n
R
=
?Hãy nêu cách tính .
- Yêu câu thảo luận cặp đôi làm bài 66/
SGK/ 95
?Hãy trình bày bài giải .
III. Áp dụng:
Hoạt động 3. luyện tập:
Bài tâp 65 tr 94 sgk:
R 10 5 3 1.5 3.2 4
d 20 10 6 3 6.4 8
C 62.8 31.4 18.84 9.4 20 25,12
Bài tâp 66 tr 95 sgk:
Giải :a) Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính bằng 2 dm là:
b) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650 mm là:C3,14.6502041mm2m
Bài tập 67 tr 95 sgk
- Yêu cầu thảo luận nhóm cử đại diện lên trình bày :
Kết quả:
R 10cm 40,8cm 21cm 6,2cm 21cm
N 900 500 570 410 250
L 15,7ccm 35,6cm 20,8cm 4,4cm 9,2cm
Bài tập 69 tr 95 sgk:
Hướng dẫn :?Hãy nêu cách tính số vòng mà bánh xe trước lăn được .
HS: Lấy quảng đường mà bánh xe sau lăn được chia cho chu vi của bánh xe trước .
?Hãy tính chu vi của bánh xe sau?chu vi bánh xe trước ?Quảng đường bánh xe sau
lăn được trong 10 vòng .
-1,672 (m); 0,88 (m); 16,72 (m)
- Kết quả 19 vòng
Hoạt động 4. vận dụng:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Trả lời câu hỏi
1. Một hình quạt tròn OAB của đường tròn (O; R) có diện tích (đvdt). vậy số đo
là: A. 900 B. 1500 C. 1200 D. 1050
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Học thuộc công thức, xem kĩ các bài tập đã giải .
- Làm bài tập 70,71,72,73,74,75,76 sgk.
- Nghiên cứu trước : diện tích hình tròn - hình quạt tròn
3,14.2.60
2,09 2,1
180
l dm=
27
24
R
AB
Ngày giảng: 23/05/2020
Tiết 46. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN - HÌNH QUẠT TRÒN VÀ LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = 2R
,học sinh biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các công thức trên vào giải một số bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức học tập xây dựng bài .
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc
2. HS: Làm các bài tập về nhà tiết trước .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:Viết công thức tính độ dài cung tròn
180
Rn
l
=
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động: Tiết trước ta đã học công thức độ dài cung tròn, tiết này
vận dụng kiến thức đã học tính diện tích hình quạt như thế nào?
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Hãy viết công thức tính diện tích
hình dã học ở lớp 5?
Hs: 2.S R= ( R bán kính hình tròn)
I . Công thức tính diện tích hình tròn
2.S R= ( R bán kính hình tròn)
Gv: Hình tròn bán kính R ( ứng với
cung 3600) có diện tích là bao nhiêu?
Hs: 2.S R=
Gv: Vậy hình quạt tròn bán kính R (
cung 10) có diện tích là bao nhiêu?
Hs:
2
360
R
S
=
Gv: Suy ra hình quạt tròn bán kính R
ứng với cung n0 có diện tích là bao
nhiêu?
II. Cách tính diện tích hình quạt tròn.
2
360
R
S
= hay .
2
R
S l=
Trong đó: n là số đo cung hình quạt
R: Bán kính hình quạt tròn
l: Độ dài cung hình quạt tròn.
Hs:
2
360
R n
S
=
Gv: Hãy viết công thức tính diện tích
hình quạt tròn trên cơ sở công thức tính
độ dài cung tương ứng?
Hs:
2
. .
360 180 2 2
R n Rn R R
S l
= = =
Hoạt động 3. luyện tập: Bài tập 82/99/sgk.
Hs: Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày bài giải.
Hướng dẫn: Từ công thức 2.S R= hãy suy ra công thức tính R? Hs:
S
R
=
Từ công thức
2
360
R
S
= hãy suy ra công thức tính R?, n?.
Hs:
2
360. 360.
;
. .
S S
R n
n R
= =
Kết quả:
R C S(hình tròn) n0 S( quạt n0)
2,1cm 13,2cm 13,8cm2 47,50 1,83cm2
2,5cm 15,7cm 16,9cm2 229,60 12,50cm2
3,5cm 22cm 37,80cm2 1010 10,60cm2
Bài tập 80/99/sgk.
Hướng dẫn: Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích dành cho mỗi con bê có quan hệ
thế nào với nhau? Hs: Bằng nhau.
Gv: Hãy tính diện tích cỏ mỗi con ăn được? Hs: 2 2
1
. .20 100
4
S cm =
Suy ra: S1+S2 =2S =200 (cm2) (1)
Gv: Theo cách buộc hai nhất thì diện tích dành cho mỗi con bê có quan hệ thế nào
với nhau?
Hs: Diện tích dành cho con bê buộc ở A lới hơn con bê buộc ở B.
Gv: Hãy tính diện tích cỏ mỗi con bê ăn được?
2 2
1
2
1 2
2 2
2
1
.30 225 ( )
4
250 ( )
1
.10 25 ( )
4
S m
S S m
S m
=
+
=
(2)
Từ (1) và (2) kết luận.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Học thuộc công thức .
- Xem kỹ các bài tập đã giải - Làm các bài tập 77,78,79,81,83,84,85.
- Ôn tập chương III ( Trả lời các câu hỏi và học bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ)
R
n0
B
A
O
Ngày giảng: 25/05/2020
Tiết 47. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức của chương
2. Kỹ năng: HS được vận dụng được các kiến thức vào giải toán
3. Thái độ: Rèn tính tự giác, cẩn thận,yêu thích môn học.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Compa thước thẳng ,bảng phụ.
2. HS: Com pa ,thước kẻ và làm các bài tập về nhà tiết trước .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong hoạt động.
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động: Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. Cả lớp cùng hát bài hát
và truyền hộp quà có chứa câu hỏi người hát cuối cùng sẽ trả lời câu hỏi
- Phát biểu định lí tứ giác nội tiếp
Hoạt động 2. luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Gv: Yêu cầu hs đọc các góc ở hình
66/sgk.
HS: Trả lời như nội dung ghi bảng.
GV yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận
A. Tóm tắt kiến thức cần nhớ (sgk)
B. Ôn tập:
Bài 88/103sgk:Hình vẽ 66:
a). Góc ở tâm.
b). Góc nội tiếp.
c). Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
d). Góc có đỉnh bên trong đường tròn.
e). Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
O
O O
O O
? Hãy nêu phương pháp chứng minh
tứ giác ABCD nội tiếp
HS: Sử dụng quỹ tích của cung tồn tại
góc
?Đỉnh A của tứ giác ABCD nhìn đoạn
BC cố định dưới 1 góc bằng 900 Suy
ra A nằm ở đâu.
HS A thuộc đường tròn đường kính
BC.
?Hãy dự đoán quỷ tích của D.
HS: MDC =900 ( Góc nội tiếp bằng
1
2
(O))Nên Dthuộc đường tròn đường
kính BC.
?A và D cùng thhuộc đường tròn
đường kính BC ta được điều gì .
HS: Tứ giác ABCD nội tiếp đường
tròn đường kính BC .
b) Tại sao ABD ACD= .
Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD
của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
ABCD
?
1C góc nào trên hình vẽ ?Vì sao.
HS
1 1C D= vì cùng chắn cungABcủa
đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD
? Góc C bằng góc nào trên hình vẽ
HS:
1C = 2C suy ra được điều gì .
HS: CA là phân giác của SCB
Bài tập 98 tr 105
GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình và ghi
giả thiết ,kết luận ,Hoạt động nhóm
để dự đoán quỹ tích của M
-Hướng dẫn :
?Từ giả gt MA=MB suy ra được điều
gì .
HS:OA ⊥ AB:Theo quan hệ ⊥ giữa
đường kính và dây
? Hãy dự đoán quỹ tích của M.
HS:M dường tròn đường kính OA(do
A cố định , AO cố định )
?Lấy M/ M đường tròn đường kính
OA cần chứng minh điều gì .
HS: M/ có tính chất của M.
Bài tập 97 tr 105:
Ta có ABC = 900(GT)
Ta lại có MDC =900( Góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn )
Suy ra BDC =900 (D thuộc BM)
Tứ giác ABCD có đỉnh A và D cùng nhìn
BC cố định dưới 1 góc 900
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
đường kính BC.
b)Ta có ; ABDvà ACD là 2 góc nội tiếp
cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại
tiếp tứ giác ABCD
Vậy : ABD= ACD
c)Ta có
1 1C D= (cùng chắn AB của đường
tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD)
Ta lại có
2C = 1D (cùng bù với MDS )
Suy ra
1C = 2C
Vậy CA là phân giác của SCB
Bài tập 98 tr 105
a)Phần thuận:
Ta có MA=MB (gt)
OM AB(Quan hệ giữa đường kính
và dây)
AMO =900
Ta lại có AO cố định
Vậy M dường tròn đường kính OA
b) Phần đảo:
⊥ ⊥
2
1
1
S
M
O
D
C
B
A
M
B
O
A
?Để M/ có tính chất của M ta phải làm
gì.
HS: Dụng hình : Nối M/ với A,đường
thẳng M/ A cắt đường tròn tại B rồi sử
dụng hệ quả của góc nội tiếp và quan
hệ vuông góc giữa đường kính và dây
để chứng minh M/A =M/B/
?Hãy kết luận quỹ tích của M.
HS: Đường tròn đường kính OA
Lấy M/ M đường tròn đường kính OA
Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường
tròn tại B
Ta lại có AMO =900 (góc nội tiếp chắn 1/2
đường tròn)
Nên OM/ AB/
M/A =M/B/(theo quan hệ vuông góc
giữa đường kín và dây)
c) Kết luận :Quỹ tích của M là đường tròn
đường kính OA
Hoạt động 3. vận dụng:
- GV Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Xem kĩ lại lí thuyết và các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 99(tương tự bài 49 tr 87 sgk)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết .
⊥
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_44_den_47_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf