Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Biết

cách tính số đo của các góc trên.

2. Kỹ năng:

- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay

bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng định lý vào để giải bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng

lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng

công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, Phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc

2. Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước. SGK, thước thẳng, com pa.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải

quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 07/05/2020 - 9A2; 09/05/2020 - 9A1 Tiết 43: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Biết cách tính số đo của các góc trên. 2. Kỹ năng: - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng định lý vào để giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, Phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc 2. Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước. SGK, thước thẳng, com pa. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho hình vẽ : ? Chỉ ra góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. ? So sánh các góc đó. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Tổ chức trò chơi thay đổi không khí lớp học HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn A C B - GV vẽ hình 31 (SGK-Tr.80) và giới thiệu góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. - GV giới thiệu quy ước về cung nó chắn (SGK-Tr.80). ? Hình vẽ trên BEC chắn những cung nào ? ? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở trong đường tròn không ? - GV yêu cầu HS dùng thước đo góc xác định số đo của BEC và số đo các BnC và DmA . ? Có nhận xét gì về số đo của BEC và số đo các cung bị chắn ? - GV đó là nội dung của định lí góc có đỉnh nằm trong đường tròn. - GV yêu cầu HS đọc định lí (SGK- Tr.81). ? Hãy chứng minh định lí trên. - Gợi ý: Tạo ra góc nội tiếp chắn cung BnC và cung DmA - GV cho HS làm bài tập 36. (SGK- Tr.82) - GV vẽ hình trên bảng - GV chốt lại KT cơ bản SGK-Tr.80 * ĐỊNH LÍ: SGK-81 n m E D C B A O ?1: Chứng minh: Nối BD. Theo định lí góc nội tiếp, có: BDE = 2 1 sđ BnC DBE = 2 1 sđ DmA Mà BDE DBE BEC+ = (góc ngoài của tam giác)  BEC = sdBnC sdDmC 2 + Theo định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn, ta có: sd AM sd NC AHM 2 sd MB sd AN AEN 2 + = + = Mà AM = MB và NC = AN  AMH = AEN  AEH cân tại A. Bài 36 (SGK-Tr.82) ta có: sdAN +sdMB AEH = 2 sdAM +sdNC AHE = 2 Mà AM = MB;AN = NC(gt) AEH = AHE ΔAHE cân tại A 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn SGK-Tr.81 N M H E CB A O GV yêu cầu HS đọc (SGK-Tr.81) trong 5 phút. ? Qua nghiên cứu SGK em hãy cho biết góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có đặc điểm gì? - GV treo bảng phụ vẽ hình ba trường hợp để HS quan sát. - GV yêu cầu HS đọc định lí (SGK- Tr.81) để xác định số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. ?2: (Lớp 9A6 HDVN) Chứng minh BEC = 2 sd BnC sd DmA+ ta làm như thế nào? - Gợi ý tạo ra các góc nội tiếp chắn các cung BC; AC? E C B A O - GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh trường hợp 1. * ĐỊNH LÍ (SGK) ?2: * Trường hợp 1: Hai cạnh của góc là cát tuyến Nối AC, ta có: BAC là góc ngoài AEC nên: BAC = ACD + BEC Theo định lí góc nội tiếp: BAC = 2 1 sđ BC ACD = 2 1 sđ AD  BEC = BAC – ACD = 2 1 sđ BC - 2 1 sđ AD Hay sd BC - sd AD BEC 2 = * Trường hợp 2: Một cạnh là cát tuyến, một cạnh là tiếp tuyến. (HS về nhà chứng minh ) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Bài 39 (SGK- 83): Chứng minh: MSE = 1 2 sđ(CA + BM ) (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) E D C B A O O A C D M B S E CME = 1 2 sđCM = 1 2 sđ(CB+ BM ) (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) Mặt khác: CA = CB Do đó: MSE = CME Vậy ESM cân tại S hay ES = EM HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: - Về nhà làm các bài tập tương tự HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà): V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà hệ thống các loại góc với đường tròn ; cần nhận biết được từng loại góc, nắm vững và biết áp dụng các định lí về số đo của nó trong đường tròn. - Làm các bài tập 37, 38, 39, 40 - SGK (Tr.82, 83). - Tiết sau chuẩn bị bài tứ giác nội tiệp

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_43_goc_co_dinh_o_ben_trong_duong.pdf