I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp .
-HS nắm được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp .
2. Kĩ năng: HS nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được
định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí .
HS vận dụng về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả của định lí vào giải 1 số bài tập
liên quan .
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu
của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
29 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37 đến 47 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hình học lớp 9
- 1 -
Ngày dạy: / /2020
Tiết 37 GÓC NỘI TIẾP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp .
-HS nắm được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp .
2. Kĩ năng: HS nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được
định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí .
HS vận dụng về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả của định lí vào giải 1 số bài tập
liên quan .
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu
của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
1.1. Nắm sĩ số:
1.2. Kiểm tra bài cũ? Cho hình vẽ sau:
Hãy tìm mối liên hệ giữa số đo của góc ABC và sđ của góc BOC .
* Trả lời :Ta có BAC là góc ngoài của cân BOC
Nên : BAC =
2
1
BOC
* Từ bài kiểm tra trên em thấy BAC , BOC cùng chắn cung BC vậy mối liên hệ giữa
BAC và cung BC như thế nào/
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực
hành, nêu và giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não.
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính
toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác ,
I. Định nghĩa :SGK
Giáo án hình học lớp 9
- 2 -
chủ động sáng tạo
- GV giữ lại hình vẽ và giới thiệu BAC là
góc nội tiếp chắn BC .
?Vậy góc nội tiếp là gì .
HS:nêu như định nghĩa tr 72 sgk.
?Hãy thực hiện ?.1
HS:-Hình 14 :đỉnh không nằm trên đường
tròn
-Hình 15 :Hai cạnh không thuộc 2 dây của
đường tròn .
VD: BAC Blà góc nội tiếp chắn BC
A
O
CB
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực
hành, nêu và giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não.
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính
toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác ,
chủ động sáng tạo
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình
16,17,18sgk
?Hãy thực hiện ?.2
HS: Số đo góc nội tiếp bằng 1/2 số đo cung
bị chắn .
?Hãy đọc định lí tr 73 sgk và ghi gt, kl.
_Hướng dẫn chứng minh:
? BAC chắn cung nào? .
HS:Chắn cung BC
?Trên hình vẽ còn có góc nào chắn cung
BC nữa
HS: BAC
?Nêu mối quan hệ giữa BAC và BOC
HS: BAC =
2
1
BOC (bài cũ )
? BOC thuộc loại góc nào đã học? Hãy tính
sđ BOC .
HS BOC là góc ở tâm chắn BC BOC =
sđ BC điều phải c/m
?Làm thế nào để đưa trường hợp 2),3) về
trường hợp 1).
HS:Kẻ đường AD
?Hãy trình bày chứng minh.
II. Định lí :SGK
Gt (O;R),BAClà góc nội tiếp
KL BAC =
1
2
sd BC
1)Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc :
Ta có BOC là góc ngoài của tam giác
cân AOB Do đó : BOC =2 BAC
Vậy
1
2
BAC BOC= BAC =
1
2
BC
2) Tâm O nằm bên trong góc :Kẻ
đường kính AD→1)
3)Tâm O nằm bên ngoài góc :Kẻ
đường kính AD→1)
O
DC
B
A
D
A
O
C
B
A
O
C
B
Giáo án hình học lớp 9
- 3 -
130O
A
B
C
-GV vẽ hình (Hệ quả)
Cho DBC = EBC .Hãy so sánh DC và EC ?
HS:sđ DC =2 DBC và
sđ EC =2 EBC DC=EC
?Hãy nêu kết luận tổng quát .
HS:Nêu hệ quả 1 tr 74 sgk
?Hãy tính sđ của DAC và DBC ?So sánh và
rút ra kết luận tổng quát .
HS: DAC =1/2.sđ DC và DBC =1/2sđ DC
→ DAC = DBC
→ Hệ quả 2 tr 74 sgk
?Hãy tìm mối liên hệ giữa góc ở tâm và góc
nôi tiếp cùng chắn DC ?Nêu kết luận tổng
quát
HS:Bài cũ →Hệ quả 3 tr 74 sgk
?Hãy tính BAC ?Nêu kết luận tổng quát
HS: BAC =1/2 sđ DC =1/2.1800=900 →Hệ
quả 4 tr 74 sgk
III. Hệ quả :SGK
E
O C
B
A
D
1) DBC = EBC → DC = EC
2) DAC = DBC (cùng chắn DC )
DAC = DBC = EBC (cùng chắn
DC và EC )
3) DBC = 1/2 DOC ( cùng chắn DC )
4) DBC =900 (chắn cung 1/2 đường
tròn )
3.Hoạt động luyện tập:
- Hãy nêu định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp.
- Trả lời các câu hỏi sau
1. Trong hình vẽ bên có: ABC cân tại A và nội
Tiếp đường tròn tâm O, số đo góc BAC bằng 1200.
Khi đó số đo góc ACO bằng:
A. 1200 B. 600
C. 450 D. 300
2. Cho đường tròn (O) và góc nội tiếp 0130BAC = . Số đo của góc BOC
là:
A. 1300 B. 1000
C. 2600 D. 500
4.Hoạt động vận dụng
- Làm bài tập 15 SGK
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc bài
- Chứng minh được định lí và các hệ quả
- Xem kĩ các bài tập đã giải
- Làm bài 19,20,21,22.sgk
B C
A
O
Giáo án hình học lớp 9
- 4 -
Ngày dạy: / /2020
Tiết 38 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm và định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung
2. Kĩ năng: HS biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí và áp
dụng được định lí vào giải 1 số bài tập liên quan.
3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Thước thẳng, êke, com pa
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Ổn định:
b. Yêu cầu HS hổi đáp nội dung bài góc nội tiếp, góc ở tâm
Cho (O);Góc nội tiếp ACBvà góc ở tâm AOB.
Tính số đo của mỗi góc ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện
tập, nêu và giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não.
GV giữ nguyên hình vẽ bài cũ và
giới thiệu: “ xAB là góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung”
?Hãy nhận xét và nêu đặc điểm của
góc .
HS: nhận xét như nội dung Nội
dung cần đạt
?Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
I.Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung:
-Đỉnh nằm trên dường tròn
-Một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh
kia chứa dây cung.
VD: xAB là góc tạo
bởi tia tia tiếp tuyến và
dây cung
x
O
B
A
Giáo án hình học lớp 9
- 5 -
cung có phải là trường hợp đặc biệt
của góc nội tiếp không.
HS: Phải (đó là trường hợp đặc biệt
của góc nội tiếpkhi 1 cát tuyếnh trở
thành tiếp tuyến )
?Hãy thực hiện ?.1
HS: 23,24,25 :không thoả mãn đặc
điểm về cạnh .
Đỉnh ở ngoài (O)
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập
và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo
luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não.
?Hãy thực hiện ?.2 rồi phát biểu
thành định lí .
HS:sđBA=600 ;sđBA=1800;
sđBA=2400.
?Hãy tính sđ của .
HS: BA⊥Ax(tính chất của tiếp
tuyến )→ =900.
Sđ AB =1800 (cung
1
2
(O)) BAx =
1
2
sđ AB
?Hãy trình bày chứng minh.
HS: trình bày được như nội dung
Nội dung cần đạt.
GV treo bảng phụ vẽ hình trường
hợp 2 .
?Để tính sđ BAx cần tìm mối liên hệ
giữa BAx với các loại góc đã biết sđ
rồi kẻ đường phụ :OH⊥AB vì
Ax⊥OA
?Như vậy để tính sđ BAx ta tính sđ
của góc nào ?Vì sao?
HS
? AOH được tính nhờ đâu .
HS:AOB cân tại OĐường cao
AH đồng thời là phân giác
→ AOH=
1
2
AOB=
1
2
sđAB
II.Định lí : SGK
Chứng minh :
1) Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc:
Ta có :BA⊥Ax(tính chất của tiếp tuyến
)→ BAx=900
Ta lại có :sđAB=1800(cung
1
2
(O))
Vậy :BAx=
1
2
sđAB
2) Tâm O nằm bên ngoài góc
Kẻ OH⊥AB
Ta có
:BAx=AOH(cùng
phụ với OAH)
Ta lại có ::AOB cân
tại O(OA=OB=b/k)
Nên đường cao OH
đồng thời là phân giác
Do đó :BAx=
1
2
AOB=
1
2
sđAB
Vậy :BAx=
1
2
AB
x
O
B
A
H
x
O
BA
x
C
O
BA
Giáo án hình học lớp 9
- 6 -
BAx=
1
2
sđAB
-Trường hợp 3 :Bài tập về nhà:
GV giữ nguyên phần hình vẽ bài cũ
.
?Hãy so sánh ACBvàxAB.
HS:ACB=xAB(vì cùng
1
2
sđAmB)
?Hãy phát biểu kết quả trên trong
trường hợp tổng quát ./
HS:Phát biểu hệ quả tr 79 sgk
III.Hệ quả:SGK
BAx=BCA(cùng chắn cung AB )
3.Hoạt động luyện tập:
? Nªu kh i¸ niÖm gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn vµ d©y cung ?
? §Þnh lý vÒ sè ®o gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn vµ d©y cung
? Quan hÖ gi÷a gãc néi tiÕp vµ gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn vµ d©y cung ?
- GV cho HS lµm Bµi tËp Cho h×nh vÏ (0 < M¢T < 900 ). Gãc M¢T b»ng:
A. 300
B. 600
C. 900
D. 1200
0
A
T
M
? §Ó chän ®¸p ¸n ®óng vËn dông kiÕn thøc nµo ?
4.Hoạt động vận dụng
- Nhắc lại nội dung bài học
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc và chứng minh được định lí hệ quả
- Xem kĩ các bài tập đã giải
- Làm bài tập 31 ,32,33,34,35.sgk
Ngày dạy: / /2020
Tiết: 39 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
-HS nắm được định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan
3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
Giáo án hình học lớp 9
- 7 -
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Com pa, thước thẳng, máy chiếu
2. HS: Com pa, thước thẳng và ôn tập định lí về số đo của góc nội tiếp ,góc ngoại tiếp
của tam giác .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Ổn định:
b. KT bài cũ: Cho hình vẽ:
Hãy tính : DAB ADC+
* HS hỏi đáp nội dung góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác ,
chủ động sáng tạo
?Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn và nêu đặc điểm của
góc đó.
HS: Vẽ được như nội dung ghi bảng
(GV đưa hình vẽ và kết quả lên máy
chiếu )
?Hãy tính số đo của DFB
HS:Nối AD nhằm liên kết DFB với
các góc nội tiếp chắn AmC và BnD
? Nêu quan hệ giữa DFB và tam giác
ADF
HS: DFB là góc ngoài của tam giác
ADF
? Vậy DFB được tính như thế nào.
I.Các đỉnh có ở bên trong
đường tròn :
1) Đặc điểm:
-Đỉnh ở bên trong đường tròn
-Hai cạnh là 2 cát tuyến .
2) Định lí : SGK
Nối AD ta có DFB là góc ngoài của tam giác
ADF nên DFB =
2
sd AmC sd Bnd
DAB ADC
+
+ =
F
O
n
m
D
CB
A
B
F
On
m
D
C
A
F
O
n
m
D
CB
A
Giáo án hình học lớp 9
- 8 -
HS: Kết quả như bài cũ.
? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh
ở bên trong đường tròn không.
Vậy :
2
sd AmC sd BnD
DFB
+
=
*Chú ý :Góc ở tâm là trường hợp đặc biệt của
góc ở đỉnh có ở bên trong đường tròn ( chắn 2
cung bằng nhau)
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, chia nhóm
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ
động sáng tạo
? Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên ngoài
đường tròn và nêu đặc điểm của góc
đó .
HS: Vẽ được như ở bảng .
? Hãy tính sđ của góc có đỉnh ở bên
ngoài (O)
HS: Hoạt động nhóm và sau đó cử
đại diện trình bày :
-Nhóm 1:Tính số đo của góc trong
trường hợp 2 cạnh đều là 2 cát tuyến
-Nhóm 2: Tính số đo của góc trong
trường hợp 1 cạnh là cát tuyến ,1
cạnh là tiếp tuyến .
-Nhóm 2: Tính số đo của góc trong
trường hợp cả 2 cạnh đều là tiếp
tuyến .
* GV hướng dẫn HS thực hiện
- Nhóm 1:Nối AB rồi xét quan hệ
giữa góc DAB với EAB
- Nhóm 2: Nối AC rồi xét quan hệ
giữa DAC với AEC
- Nhóm 3: Nối AC rồi xét quan hệ
giữa góc Cax với AEC.
- GV lần lượt đưa ra kết quả của mỗi
trường hợp lên máy chiếu .
? Trong cả 3 trường hợp :sđ của góc
có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có
quan hệ thế nào với sđ của 2 cung bị
chắn ?Hãy phát biểu kết quả trên
trong trường hợp tổng quát .
II.Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn :
1)Đặc điểm :-Đỉnh ở bên ngoài đường tròn
-Hai cạnh đều là tiếp tuyến hoặc 1 cạnh là cát
tuyến ,1 cạnh là tiếp tuyến hoặc 2 cạnh đều là
tiếp tuyến .
2)Định lí:SGK
C/M: a)Hai cạnh đều là cát tuyến :
Nối AB
Ta có : DAB là góc ngoài của EAB
: DAB = DEB + ABC
: DEB = DAB - ABC =
2
sd DnB sd AmC−
b).Một cạnh là cát
tuyến ,1 cạnh là cát
tuyến :
Nối AC
Ta có : DAC
Là góc ngoài của EAC
DAC = DEC + ACE
DEC DAC AEC= − =
2
sd DC sd AC−
c)Hai cạnh đều là tiếp tuyến :
Nối AC
E
B
O
n
m
D
C
A
E
O
n
m
D
C
A
EO
n
m
C
A
Giáo án hình học lớp 9
- 9 -
-GV đưa nội dung định lí lên máy
chiếu .
Ta có :CAx là góc ngoài của EAC
AEC CAx ACE= − =
2
sd AmC sd AnC−
3.Hoạt động luyện tập :Bài tập 36 tr 82 sgk
-GV đưa hình vẽ và gt,kl lên
?Để chứng minh EAH cân ta chứng minh điều gì .
Bài tập 37 tr 82 sgk:
-GV đưa nội dung bài tập ,hình vẽ ,gt,kl lên máy
? ABC và MCA thuộc loại góc nào đã học? Hãy tính sđ của mỗi góc ?
So sánh và kết luận .
4.Hoạt động vận dụng: Nhắc lại kiến thức của bài.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Học thuộc (Vẽ hình ,viết công thức tính số đo có đỉnh ở bên trong và bên ngoài (O)
-Xem kĩ các bài tập đã giải .
-Làm bài tập 38,39, 40,41,42 sgk
Ngày dạy: / /2020
Tiết 40 TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: -HS: nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp
-HS nắm được các điều kiện cần và đủ để 1 tứ giác nội tiếp .
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải 1 số bài tập lien quan.
3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước, com pa.
2. HS: Thước ,compa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ? Cho hình vẽ :
?Tính sđ của BDA và BCD ?Suy ra tổng BDA+ BCD
*Trả lời : Ta có BDAlà góc nội tiếp chắn BCD và BCD là góc nội tiếp chắn cung BAD
Giáo án hình học lớp 9
- 10 -
Nên BDA
1
2
= sđ BC và BCD
1
2
= sđ BDA
Vậy BDA+ BCD =
1
2
= (sđ BCD +sđ BA )
1
2
= .3600=1800.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,chủ động sáng tạo
? Hãy thực hiện ?.1
-GV giới thiệu tứ giác có tất cả các đỉnh
nằm trên (O) gọi là tứ giác nội tiếp .
? Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác nội
tiếp .
HS; định nghĩa tr 87 sgk.
-GV treo bảng phụ vẽ hình 44 yêu cầu
học sinh nhận xét .
HS: Không nt:
I .Khái niệm tứ giác nội tiếp :
1) Ví dụ:Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
2) Định nghĩa: SGK
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ
động sáng tạo
? GV đặt vấn đề : Thử xem tổng 2 góc đối
diện của 1 tứ giác nội tiếp bằng bao nhiêu độ
? Hãy tính A C+
HS: Kết quả phần bài cũ .
? Hãy tính B D+
HS:
B D+ =
1
2
= sđ ADC +
1
2
sđ ABC
1
2
= .3600=1800.
?Hãy nêu kết luận tổng quát .
HS: Nêu như định lí tr 88 sgk
?Một tứ giác thoả mãn điều kiện nào thì nó
nội tiếp được trong 1 đường tròn.
II. Định lí : SGK
GT Tứ giác ABCD nội
tiếp (O)
KL A C+ = B D+ =1800
Chứng minh :
Ta có A và C là góc nội tiếp của (O)
Nên : A
1
2
= sđ BCD và C =
1
2
sđ BAD
Suy ra
A C+
1
2
= (sđ BCD +sđ DBA)
1
2
= .3600=1800
O
D
C
B
A
O
D
C
B
A
Giáo án hình học lớp 9
- 11 -
Hoạt động 3(12')
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực
hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn
đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm,
kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ
động sáng tạo
HS: Nêu định lí đảo tr 88 sgk
-Hướng dẫn chứng minh: Hãy dựng (O) qua
A,B,C.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cử đại diện
trình bày
Tương tự : B D+ =1800 .
III.Định lí đảo : SGK
Gt Tứ giác ABCD
B D+ =1800(2v)
Kl Tứ giác ABCD nội
tiếp
3.Hoạt động luyện tập: Bài tập 53 tr 89 sgk: Học sinh thực hiện.
Hướng dẫn:? Để tính sđ các góc còn lại cần áp dụng định lí nào .(định lí thuận )
Kết quả:1) C =1000; D =1100
2) A =1050; D =750
3) C =1250
4) D =1400
5) A =1060; D =1150
6) B =820; C =850
4.Hoạt động vận dụng: - Nhắc lại nội dung bài học
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Học thhuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải .
-Làm bài tập 56,57,58,59,60.sgk
Hùng Cường, ngày 21tháng 2 năm
Ngày dạy: / /2020
Tiết: 41 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố các định lí về số đo góc của đường tròn ,Định lí về tứ
giác nội tiếp ,quỷ tích ,”cung chứa góc”
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc
OD
C
B
A
Giáo án hình học lớp 9
- 12 -
2. HS: làm các bài tập về nhà tiết trước .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Ổn định:
b. KT bài cũ: Vẽ tứ giác nội tiếp (O)
?Tứ giác nội tiếp (O) suy ra được điều gì .
?Với điều kiện nào thì tứ giác ABCD nội tiếp (O)
Trả lời : Tứ giác ABCD nội tiếp khi & chỉ khi A C B D+ = + =1800
* Giờ trước ta ta đã nghiên cứu xong 2 định lí, tiết này ta vận dụng các định lí đó để làm
một số bài tập
2.Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ
động sáng tạo
- GV treo bảng phụ vẽ hình 47
?Hãy ghi gt,kl của bài toán .
?Tứ giác ABCD nội tiếp suy ra được điều
gì
HS: ABC + ADC =1800 và
BCD+ BAD =1800
?Trên hình vẽ ABC và ADC bằng tổng những
góc nào? Căn cứ vào đâu để tính được.
HS: ABC =400+ BCD và ADC =200+ FCD
(theo t/c góc ngoài của tam giác .)
?Quan hệ của BCE và DCF
HS: BCE = DCF (đ.đ)
?Nếu đặt BCE = DCF = x thì ta được
phương trình nào .
HS: 2x+600=1800
?Hãy giải pt tìm x rồi suy ra só đo các góc
của tứ giác ABCD.
- Yêu cầu 1 HS đại diện lên trình bày như
nội dung Nội dung cần đạt.
Bài tập 57 tr 89 sgk:
Bài tập 56 tr 89 sgk
Ta có : BCE = DCF (đ.đ)
Đặt x= BCE = DCF thì ADC =x+200 và
ABC =x+400( Góc ngoài của tam giác )
Ta lại vó : ABC + ADC =1800( định lí về tứ
giác nội tiếp )
2x+600=1800 x=600
ABC =600+400=1000
ADC =800
Và BCD BCD =1800-600=1200
BAD =600
Vậy Â=600; B =1000; C =1200; D =800
Bài tập 57 tr 89 sgk:
20/
400
x
x
F
E
D
C
B
A
Giáo án hình học lớp 9
- 13 -
? Hãy vẽ hình , ghi gt,kl của bài toán .
? Hãy so sánh DAC và DBC.
HS:DAC =DBC.
?Hãy xác định quỹ tích của A và B
HS: A,B thuộc cung chứa góc dựng trên
đoạn DC
?Từ khẳng định trên ta suy ra được điều gì .
HS:A,B,C,D thuộc 1 đường tròn Tứ giác
ABCD nội tiếp .
-GV giới thiệu phươpng pháp thứ 2 để
chứng minh 1 tứ giác nội tiếp .
Chú ý :Như nội dung Nội dung cần đạt.
?Hãy đọc đề, vẽ hình , ghi gt,kl của bài toán
Bài tập 58 tr 80 s
?Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta
chứng minh điều gì .
HS: ABD= ABC + DBC và
ADC ACD = ACB + DCB
?SSó đo ABC và ADC đã biết nhờ đâu.
HS: ABC = ADC =60 0 do tam giác ABC đều .
- Yêu cầu thảo luận nhóm
?Hãy xác định tâm Ocủa đường tròn qua
A,B,C,D.
HS: Do ABD= ACD =900Tâm O là trung
điểm của AD
- Đại diện nhóm lên trình bày
- GV chốt để chứng minh tứ giác nội tiếp ở
bài này ta sử dụng điịnh lí đảo.
Ta có DAC
=DBC.(c.cc)
DAC=D
BC
Ta lại có :DC cố định
Do đó :A,B thuộc cung chứa góc dựng
trên đoạn DC
Vậy hình thang cân ABCD nội tiếp
* Chú ý :Nếu 1 tứ giác có 2 đỉnh cùng
nhìn 1 cạnh dưới 1 góc không đổi thì tứ
giác đó nội tiếp .
Bài tập 58 tr 80 sgk:
Ta có:
DB=DC(gt) BDC cân tại D
DCB = DBC
= 0 0
1 1
. .60 30
2 2
ACB = =
ABD= ABC + DBC =600+300=900.
Và ACD = ACB + DCB = 600+300 = 900.
ABD+ ACD =900+900=1800
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp
b)Tâm O là trung điểm của AD
3.Hoạt động vận dụng
* GVyêu càu học sinh nhắc lại các dạng toán đã giải
* Thế nào là tứ giác nội tiếp? Hãy phát biểu định lý đảo
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Xem kĩ các bài tập đã giải .
-Làm bài tập 59,60.
D C
BA
600 600
300300
O
D
CB
A
Giáo án hình học lớp 9
- 14 -
Ngày dạy: / /2020
Tiết: 42 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN CUNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C=2.3,14.R ( hoặc C=3,14.d)
- HS nắm công thức tính độ dài cung tròn và hiểu được số 3,14
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc
2. HS: làm các bài tập về nhà tiết trước .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Ổn định:
b. KT bài cũ: Viết công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5.
* Trả lời : C=2.3,14.R ( hoặc C=3,14.d) với R là bán kính,d là đường kính của đường
tròn
* Vậy để tính độ dài của một cung tròn ta làm như thế nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác ,
chủ động sáng tạo
-GV giới thiệu công thức tính độ dài
đường tròn (chính là công thức tính chu
vi đường tròn đã học ở lớp 5)
?Từ công thức C= 2 .R hoặc C= .d
hãy suy ra công thức tính R hoặc d(
R=
2
C
; d=
C
)
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bt 65(sgk)
Hs: Thực hiện
I. Công thức tính độ dài đường tròn:
C= 2 .R hoặc C= .d ( 3,14 ) Với R là
bán kính ,d là đường kính của đường tròn
BT65(SGK):
R 10 5 3 1.5 3.2 4
d 20 10 6 3 6.4 8
C 62.8 31.4 18.84 9.4 20 25,12
Giáo án hình học lớp 9
- 15 -
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và
thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_37_den_47_nam_hoc_2020_2021_truo.pdf