Tiết 35 – Bài 24: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô
cơ, kim loại, phi kim để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt
động nhóm, năng lực thuyết trình
b. Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
2.HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, bàn tay
nặn bột.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực, trình bày 1 phút, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 34+35 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày dạy: 23/12/2020 – 9A2
Tiết 34 – Bài 24: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô
cơ, kim loại, phi kim để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt
động nhóm, năng lực thuyết trình
b. Năng lực đặc thù :Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào làm bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
2. HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác
2. Kỹ thuật: động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ
Luật chơi:
- Gv cho 3-4 hs tham gia
- Trong vòng 1 phút trình bày đáp án
- Ai trả lời đúng sẽ được bốc thăm nhận phần quà ?
Câu hỏi:
1. Trình bày các tính chất hóa học của oxit ?
2. Trình bày các tính chất hóa học của axit ?
3. Trình bày các tính chất hóa học của kim loại?
4. Trình bày các tính chất hóa học của phi kim?
Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs
Dùng kết quả thi để vào bài
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ:
+Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất vô cơ nào?
+ Viết sơ đồ chuyển hóa?
+ Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa đó?
- HS nhớ lại kiến thức và trả lời.
- GV nhận xét bài của học sinh.
2
Muối
Bazơ → muối 1 → muối 2
KL Oxit bazơ→ bazơ → Muối 1 → Muối 2
Oxit bazơ → Muối 1 → bazơ
Muối 3 muối 2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại.
- GV y/c học sinh hoàn thiện sơ đồ.
- Hãy điền vào ô trống sau.
- Lấy VD minh họa, Viết PTH.
- GV chữa bài cho học sinh.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
II. Bài tập.
- Y/C học sinh lên bảng làm các bài tập trong sgk.
- GV nhận xét và chữa bài cho học sinh.
Bài tập 1 SGK Trang 71.
a, Fe 1⎯⎯→ FeCl3
2⎯⎯→ Fe(OH)3
3⎯⎯→ Fe2(SO4)3
4⎯⎯→ FeCl3
b, Fe(NO3)3
1⎯⎯→ Fe(OH)3
2⎯⎯→ Fe2O3
3⎯⎯→ Fe
4⎯⎯→ FeCl2
5⎯⎯→ Fe(OH)2
Giải:
a 1, 2Fe + 3Cl2
to⎯⎯→ 2FeCl3
2, FeCl3 + 3NaOH ⎯⎯→ Fe(OH)3 + 3NaCl
3, 2Fe(OH)3 + 3CuSO4 ⎯⎯→ Fe2(SO4)3 + 3Cu(OH)2
4, Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ⎯⎯→ 2FeCl3 + 3BaSO4
b. 1, Fe(NO3)3 + 3NaOH ⎯⎯→ Fe(OH)3 + 3NaNO3
2, 2Fe(OH)3
to⎯⎯→ Fe2O3 + 3H2O
3, Fe2O3 + 3CO
to⎯⎯→ 2Fe + 3CO2
4, Fe + 2HCl ⎯⎯→ FeCl2 + H2
5, FeCl2 + 2NaOH ⎯⎯→ Fe(OH)2 + 2NaCl
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Bài tập 2. Trang 72
Kim loại
Muối
Bazơ
Bazơ
Oxit bazơ
Muối
Oxit bazơ
Muối
Kim loại
3
Nhận biết Al, Ag, Fe.
- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử.
- Cho các mẫu thử tác dụng với NaOH. Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là Al.
- Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng với HCl. Chất thử nào tan ra và có khí thoát ra là
Fe.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Chất còn lại là Ag.
HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Bài tập 5: Trang 72
- Dùng AgNO3 dư cho vào hỗn hợp. Đồng và nhôm hoạt động hóa học mạnh
hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3. Thu được bạc. Lọc dd thu được
bạc nguyên chất
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Ôn lại các kiến thức tiết sau ôn tập tiếp
----------------
4
Ngày dạy: 24/12/2020 – 9A2
Tiết 35 – Bài 24: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô
cơ, kim loại, phi kim để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt
động nhóm, năng lực thuyết trình
b. Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
2.HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, bàn tay
nặn bột.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực, trình bày 1 phút, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ
Luật chơi:
- Gv cho 3-4 hs tham gia
- Trong vòng 1 phút trình bày đáp án
- Ai trả lời đúng sẽ được bốc thăm nhận phần quà ?
Câu hỏi:
? Nêu các bước giải bài tập nhận biết.
? Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH
Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs
Dùng kết quả thi để vào bài
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP
GV chép đề bài
Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm hài tập
HS làm bài
GV quan sát hướng dẫn
Câu 1:
Có bốn dung dịch là Na2SO4, NaNO3, H2SO4, NaOH đựng trong bốn lọ riêng
biệt. Em hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết bốn dung dịch đó. Viết
phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
5
ĐÁP ÁN
- Trích các mẫu thử, đánh số thứ tự 1,2,3,4
- Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử, nếu:
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển đỏ thì mẫu thử đó là H2SO4.
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển xanh thì mẫu thử đó là NaOH.
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu thì mẫu thử đó là Na2SO4, NaNO3
- Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu thử Na2SO4, NaNO3 nếu:
+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì mẫu thử đó là Na2SO4
+ Mẫu thử nào không có kết tủa trắng thì mẫu thử đó là NaNO3.
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 2:
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: Ba(OH)2, KOH,
Na2SO4 . Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học .
Viết phương trình hóa học (nếu có).
ĐÁP ÁN
- Dùng quỳ tím để nhận biết :
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là lọ đựng KOH; Ba(OH)2.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là lọ đựng Na2SO4
- Dùng dung dịch H2SO4 để nhận biết KOH; Ba(OH)2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng là lọ đựng Ba(OH)2.
Ba(OH)2 + H2SO4 ⎯→ BaSO4 + 2H2O
+ Nếu không có kết tủa là lọ đựng KOH
HOẠT ĐỘNG 3. VẬN DỤNG
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4, NaCl,
HCl . Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết
phương trình hóa học (nếu có).
HOẠT ĐỘNG 4. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Xem thêm cách nhận biết các dung dịch trên mạng internet
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Ôn lại các bài tập đã chữa chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1
----------------
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_3435_nam_hoc_2020_2021_truong_pt.pdf