Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 31: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn, vị trí tương đối của

đường thẳng và đường tròn, đường tròn với đường tròn.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ hình, biết vận dụng các định lý về đường tròn, tiếp tuyến đường tròn để

giải bài tập liên quan mang tính tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, có ý thức ôn tập kiến thức.

4. Định hướng năng lực:

a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn

ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Một số dạng bài tập.

2. Học sinh:

- Ôn tập kiến thức theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ chương 2, làm bài tập về

nhà, thước kẻ, com pa, máy tính.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 31: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 9A2: 29/11/2019 Lớp 9A1: 30/11/2019 Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, đường tròn với đường tròn. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ hình, biết vận dụng các định lý về đường tròn, tiếp tuyến đường tròn để giải bài tập liên quan mang tính tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, có ý thức ôn tập kiến thức. 4. Định hướng năng lực: a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số dạng bài tập. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ chương 2, làm bài tập về nhà, thước kẻ, com pa, máy tính. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: * Cho HS hỏi đáp nội dung định lí, bạn khác viết giả thiết- kết luận và ngược lại Hoạt động 2: Ôn tập: Hoạt động của GV - HS Nội dung Gv nêu câu hỏi ôn tập lí thuyết về đường tròn + Định nghĩa đường tròn (O ; R) GV vẽ 1 đường tròn và y/c ? Nêu cách xác định đường tròn I. Lý thuyết 1. Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. ? Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn ? Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây ? ? Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? ? Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ? Giữa đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào? Nêu hệ thức tương ứng giữa d và R Gv đánh giá và nhấn mạnh Bài 1: Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng a, biết khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a là 2,5 cm và R = 3 cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn là: A. Cắt nhau B. Không cắt nhau C. Tiếp xúc nhau Bài 2: Bài 32 – SGK trang 116 YC HS báo cáo kết quả - thống nhất Bài 3: SD bảng phụ ghi sẵn bài sau: Cho đường tròn tâm (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C. a) CMR: CB là tiếp tuyến của đường tròn b) Cho bán kính của đường tròn bằng 12 cm, AB = 18 cm. Tính độ dài OC. + Y/C 1 HS đọc đề bài 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; của 2 đường tròn II. Bài tập Bài 1: khoảng cách từ tâm O đến a là d = 2,5 cm => d < R Vậy đường thẳng và đường tròn cắt nhau. Bài 2: Câu B Bài 3: O A C H 1 2 B + GV hướng dẫn HS vẽ hình GV gợi ý : + Để cm CB là tiếp tuyến cần cm OBC OAC= ? Vậy đề chứng minh 2 góc trên bằng nhau ta thực hiện như thế nào ? + Y/C 1 HS lên thực hiện bảng HS làm vào vở YC HS nhận xét GV gợi ý HS về nhà làm tiếp câu b: Để tính được OC, ta cần tính đoạn nào? Nêu cách tính ? (áp dụng: OA2 = OH. OC, tính OH) Bài giải: Gọi H là giao điểm của OC và AB. OAB cân ở O với OH là chân đường cao nên đồng thời là phân giác: 1 2O O= Xét tam giác OAC & OBC có: OA = OB = R và 1 2O O= OC chung  OAC = OBC (c.g.c)  OBC OAC= = 900  CB là tiếp tuyến của (O) 3.Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống các bài tập 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn kĩ bài V. HƯỚNG DẪN CHUẨ BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Chuẩn bị tốt kiến thức chuẩn bị thi học kì I.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_31_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019.pdf