Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn

- Hiểu tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau(tiếp điểm nằm trên đường nối

tâm),tính chất của 2 đường tròn cắt nhau(hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối

tâm).

2. Kỹ năng:

- Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong tính toán, phát biểu ,vẽ hình.

- Học sinh thực hiện thành thạo: Học sinh biết vận dụng tính chất 2 đường tròn

cắt nhau, tiếp xúc nhau, vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

3.Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4. Định hướng năng lực:

a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn

ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một đường tròn bằng dây thép ,thước thẳngcompa,eke,phấn màu.

2. Học sinh: Ôn tập sự xác định đường tròn,tính chất đối xứng của đường tròn

,thước kẻ , eke

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 28/11/2019 Tiết 29: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn - Hiểu tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau(tiếp điểm nằm trên đường nối tâm),tính chất của 2 đường tròn cắt nhau(hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm). 2. Kỹ năng: - Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong tính toán, phát biểu ,vẽ hình. - Học sinh thực hiện thành thạo: Học sinh biết vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau, vào các bài tập về tính toán và chứng minh. 3.Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực: a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một đường tròn bằng dây thép ,thước thẳngcompa,eke,phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập sự xác định đường tròn,tính chất đối xứng của đường tròn ,thước kẻ , eke. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ?.1 Hãy xác định đường tròn (O) qua 3 điểm không thẳng hàng. Hoạt động 1: Khởi động: ?.2 Vì sao 2 đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung. * GV chiếu hình ảnh của 2 đường tròn cho HS dự đoán các vị trí của chúng. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Cá hình thức tổ chức dạy học Nội dung - Gv yêu cầu hs trả lời ?1 sgk - Gọi 1 HS đọc bài - Gv gọi 1 hs trả lời 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: ?1 a) Hai đường tròn cắt nhau: (O) và (O’) có hai điểm chung A và B. A,B gọi là giao điểm, đoạn AB gọi là dây chung - Gv nhận xét chốt lại: ứng với số các điểm chung, giữa hai đường tròn cũng có 3 vị trí - Gv lần lượt nêu các vị trí tương đối bằng cách vẽ 1 đường tròn(0) cố định cầm đường tròn tâm (0’) bằng dây thép dịch chuyển để Hs thấy xuất hiện lần lượt ba vị trí tương đối của 3 đường tròn - GV GT 2 đường tròn có 2 điểm chung được gọi là 2 đường tròn cắt nhau - Hai điểm chung đó(A;B) gọi là 2 giao điểm - Đoạn thẳng nối 2 điểm đó( đoạn AB) gọi là dây chung - Tương tự: G/v giới thiệu tiếp 2 đường tròn tiếp xúc nhau là 2 đường tròn chỉ có 1 điểm chung - GV giới thiệu 2 đường tròn không giao nhau. b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: (O) và (O’) có một điểm chung A. Điểm A gọi là tiếp điểm - Tiếp xúc ngoài - Tiếp xúc trong c) Hai đường tròn không giao nhau: (O) và (O’) không có điểm chung - Hai đường tròn nằm ngoài nhau - Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ - ĐVĐ: trong tường hợp 2 đường tròn có tâm không trùng nhau có t/c ntn? - Gv giới thiệu đường nối tâm và đoạn nối tâm - Yêu cầu hs làm ?2 - Gv gọi hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại, dẫn dắt đến định lý - Gv yêu cầu hs làm ?3 theo nhóm bàn - Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu kém 2. Tính chất đường nối tâm Cho (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm ?2 a, OA = OB  O  đường trung trực của AB O’A = O’B  O’  đường trung trực của AB  OO’ là đường trung trực của AB b, Điểm A thuộc đoạn nối tâm OO’ * Định lý: (sgk) ?3 + Hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau. A B O O’ A O O’ A O O’ O O’ O’ O A B O O’ C D Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 33 tr 119 sgk Hướng dẫn:-Để chứng minh OC//O/C ta chứng minh điều gì? -HS: 11 ˆˆ DC = : ở vị trí so le trong ? Để chứng minh 11 ˆˆ DC = HS: 212111 ˆˆˆˆ;ˆˆ AAdoADAC === : đối đỉnh ,vì (O) và (O /) tiếp xúc tại A nên A thuộc đường nối tâm O O/ Hoạt động 4: Vận dụng Qua bài học các em nắm được những nội dung gì? - Yêu cầu HS trả lời trắc nghiệm sau. 1. Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì hai đường tròn A.tiếp xúc ngoài. B.tiếp xúc trong. C.không có điểm chung. D.cắt nhau tại hai điểm. 2. Trong các câu sau, câu nào sai ? A.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. B.Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O. C.Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây cung ấy thành hai phần bằng nhau. D.Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộn -Học thuộc bài và xem kĩ các bài tập đã giải. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học và nắm chắc ba vị trí của đường thẳng và đường tròn. - BTVN: 33, 34 SGK trang 119. - Giờ sau ôn tập học kì I. 2 1 1 1 O/ D C O A

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_29_vi_tri_tuong_doi_cua_hai_duon.pdf