Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh được củng cố tính chất tiếp tuyến của đường tròn;

- Học sinh hiểu: đường tròn nội tiếp tam giác

2. Kỹ năng:

- Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỷ tích ,dựng hình.

- Học sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng cấc tính chất của tiếp tuyến vào

các bài tập về tính toán và chứng minh

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác.

4. Năng lực, phẩm chất :

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi,bài tập hình vẽ, thướ thẳng, compa, eke.

2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải

quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 27/11/2019 Tiết 28. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố tính chất tiếp tuyến của đường tròn; - Học sinh hiểu: đường tròn nội tiếp tam giác 2. Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỷ tích ,dựng hình. - Học sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng cấc tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác. 4. Năng lực, phẩm chất : a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi,bài tập hình vẽ, thướ thẳng, compa, eke. 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau? 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động: * Yêu cầu HS hỏi đáp nội dung tiếp tuyến của đường tròn Hoạt động 2. luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV treo bảng phụ vẽ hình bài 30 và yêu cầu học sinh ghi GT, KL. a) Trên hình vẽ:góc COD bằng tổng những góc nào? HS: ˆ ˆ ˆCOD COM MOD= + ? Để chứng minh góc COD = 90o ta chứng minh điều gì HS: ˆ ˆ 90OCOM MOD+ = ? Dựa vào đâu để chứng minh được Bài tập 30 tr 116 sgk a) ta có OC và OD là phân giác của và ( tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau) Ta lại có: và là 2 góc kề bù. Nên OC OD. ˆ ˆ 90OCOM MOD+ = ˆAOM ˆMOB ˆAOM ˆMOB ⊥ y x M O D C BA HS: dựa vào tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau và tính chất phân giác của 2 góc kề bù. b) Trên hình vẽ CD bằng tổng những đường thẳng nào? HS: CD=CM+MD ?Vậy để chứng minh CD=CM+MD ta chứng minh điều gì HS: c/m AC=CM; BD=MD. ? Dựa vào đâu để chứng minh AC=CM; BD=MD. HS: Dựa vào tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. c)Để chứng minh AC.BD không đổi ta nên quy về chúng minh tích nào không đổi? Tại sao? HS: CM . DM vì CM=AC và MD=BD ?Hãy nêu tất cả các cách để chứng minh CM.MD không đổi. C1: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông. C2: Cm 2 tam giác đồng dạng. GV treo bảng phụ vẽ hình bài 31 tr 116 sgk và yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm rồi cử đại diện nhóm trình bày. Gợi ý: ? Hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ. HS: AD=AF;BD=BE; CF=CE theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. ? Hãy tìm các hệ thức tương tự. HS: 2BE=BA+BC-AC 2CF=CA+CB-AB Vậy b)Ta có :AC=AM ; BD=MD(tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau) Vậy :CD=CM+MD=AC+BD. c) Ta có OM CD (tính chất của tiếp tuyến) Suy ra:CM.MD=OM2 =R(hệ thức lượng trong tam giác vuông) Mà: CM=AC;MD=BD Vậy AC . BD = R2 :không đổi. Bài 31 tr 116 sgk Ta có AD=AF;BD=BE; CF=CE (tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau.) Suy ra AB+AC-BC=AD+BD+AF+FC-BE- BC =AD+DB+AD+FC-BD-FC=2AD(đpcm) b) 2BE=BA+BC - AC 2CF=CA+CB - AB Hoạt động 3.vận dụng Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khi đó đường tròn (M; 5) A. cắt hai trục Ox, Oy. B. cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy. C. Tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy. D. không cắt cả hai trục. 2. Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó A. DE là tiếp tuyến của (F; 3). B. DF là tiếp tuyến của (E; 3). C. DE là tiếp tuyến của (E; 4). D. DF là tiếp tuyến của (F; 4). V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Xem kĩ các bài tập đã giải - Hướng dẫn bài 28: Tâm O thuộc tia phân giác Az của góc xAy * Nghiên cứu trước bài Vị trí tương đối của hai đường tròn ˆ 90OCOD = ⊥ F E D CB A O

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_28_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.pdf