I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Học sinh hiểu: thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam gíac ngoại tiếp đường
tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào
các bài tập về tính toán và chứng minh.
- HS biết tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác
- Học sinh thực hiện thành thạo biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước .
3. Thái độ:
- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Thước thẳng ,compa, eke, phấn màu .
2. Học sinh: Thước thẳng ,compa, eke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 27: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 26/11/2019
Tiết 27. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Học sinh hiểu: thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam gíac ngoại tiếp đường
tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào
các bài tập về tính toán và chứng minh.
- HS biết tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác
- Học sinh thực hiện thành thạo biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước .
3. Thái độ:
- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Thước thẳng ,compa, eke, phấn màu .
2. Học sinh: Thước thẳng ,compa, eke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
?.1 Phát biểu định lí ,dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
?.2 Cho (O) và 1 điểm A ở ngoài (O). Hãy dựng tiếp tuyến AB, AC của (O)
* Giữ lại bài 2 của HS yêu cầu HS đo độ dài hai tiếp tuyến, BAO , CAO
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HS làm ?1.
Gợi ý: Đo AB, AC rồi dự đoán.
Đo BÂO, CÂO rồi dự đoán.
Đo AÔB, AÔC rồi dự đoán.
Chứng minh các dự đoán trên.
HS tham gia giải.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
I. Định lí về hai tiếp tuyến
cắt nhau(sgk)
AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn
(O)
ˆ ˆ
ˆ ˆ
AB AC
BAO CAO
AOB AOC
=
=
=
H: Từ kết quả của ?1. hãy nêu các tính
chất của hai tiếp tuyến của đường tròn
(O) cắt nhau tại A.
GV hoàn chỉnh lại.
GV lưu ý HS : góc tạo bởi hai tiếp
tuyến AB là AC là góc BAC. Góc tại
bởi hai bán kính OA và OC là BOC
GV gọi 1 HS phát biểu định lý về 2
tiếp tuyến cắt nhau. Nêu GT – KL của
định lý.
Cho HS tự đọc chứng minh định lý
trên ( đã chứng minh ở ?1).
HS làm ?2
Gợi mở: đặt miếng gỗ hình tròn vào
thước phân giác thì tia phân giác của
thước đi qua điểm của của hình tròn.
Từ đó HS nghĩ ra cách tình tâm của
hình tròn
GV cho HS làm ?3.
Gợi mở:
H: muốn chứng minh D, E, F cùng
thuộc đường tròn tâm I ta cần chứng
minh điều gì ?
H: I thuộc phân giác của góc B ta có
được điều gì ? HS chứng minh tiếp.
lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp
tam giác, tam giác ngoại tiếp đường
tròn.
Hỏi: cho trước ABC. Hãy nêu cách
xác định tâm của đường tròn nội tiếp
tam giác.
HS nêu tiếp hướng giải ?4.
Gợi mở:
H: Muốn chứng minh D, E, F cùng
nằm trên đường tròn tâm K ta chứng
minh điều gì?
HS chứng minh. Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
GV giới thiệu đường tròn bàng tiếm
tam giác
Hỏi: Cho trước ABC. Hãy nêu cách
xác định tâm đường tròn bàng tiếp tam
giác ABC
Ứng dụng:Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp
xúc với hai cạnh của thước .
Kẻ theo tia phân giác cua thước ta
được 1 đường kính.
Xoay miếng gỗ rồi tiếp tục làm như
trên ta được đường kính thứ hai.
Giao điểm của hai đường kính là tâm
của miếng gỗ hình tròn .
2. Đường tròn nội tiếp tam giác:
* Định nghĩa: (sgk)
+ Tâm của đường tròn nội
tiếp tam giác là giao điểm
của hai đường phân giác của
các góc của tam giác
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác.
* Định nghĩa: (sgk)
+ Tâm đường tròn bàng tiếp là giao
điểm của 2 đường phân giác ngoài của
tam giác hoặc giao điểm của một
đường phân giác trong và một đường
phân giác ngoài
+ Một tam giác có 3 đường tròn bàng
tiếp.
C
A
B
O
K
F E
D
C
A
B
Hoạt động 3. luyện tập:
Bài tập 26/ 115( sgk)
Hướng dẫn:
Từ gt AB,AC là hai tiếp tuyến của (O) ta suy ra được điều gì? Vì sao ?
AB=AC và góc BAO= góc CAO theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau .
Từ các kết luận trên ta suy ra được điều gì?
Tam giác BAC cân tại A nên phân giác OA đồng thời là đường cao
tại I
b). Hãy nêu các cách chứng minh BD// OA?
Cách1: BD và OA cùng vuông góc vói BC
Cách 2: OI là đường trung bình tam giác BCD
Hoạt động 4.vận dụng
Hãy vẽ các đường tròn bàng tiếp một tam giác.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
Học thuộc bài xem kĩ các bài tập đã giải
Làm bài tập 27,28,30,31 (sgk)
Tiết sau Luyện tập
OA BC ⊥
IO
D B
C
A
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_27_tinh_chat_cua_hai_tiep_tuyen.pdf