I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm
tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến.
- Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và
bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
2. Kỹ năng:
- HS biết được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- HS biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương
đối của đường thẳng và đường tròn.
3. Thái độ:
- Cận thận, chính xác, lô gíc chặt chẽ.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực
vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Com pa
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 24: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 14/11/2019
TIẾT 24: §4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm
tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến.
- Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và
bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
2. Kỹ năng:
- HS biết được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- HS biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương
đối của đường thẳng và đường tròn.
3. Thái độ:
- Cận thận, chính xác, lô gíc chặt chẽ.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực
vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Com pa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ Thuật:
Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Hình 1 Hình 2 Hình 3
- Trong các hình trên đường tròn như thế nào với đường thẳng?
GV: Đấy chính là vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Hình 1: Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Hình 2: Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Hình 3: Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
Vậy vị trí của đường thẳng và đường tròn như thế nào thì ta tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV và HS
- Hình 1+2+3: Đường thẳng cắt đường tròn
tại mấy điểm?
- Hình 1: 2 điểm (2 điểm chung)
- Hình 2: 1 điểm (1 điểm chung)
- Hình 3: 0 điểm (0 có điểm chung)
Căn cứ vào số điểm chung của đường thẳng
và đường tròn mà ta có các vị trí tương đối
của chúng.
1. Ba vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
a) Đường thẳng và đường tròn cắt
nhau. (Cát tuyến đường tròn)
Có 2 điểm chung
* Đường thẳng a đi qua tâm O
OH R AH HB =
* Đường thẳng a không đi qua tâm O
OH R 2 2AH HB R OH = = −
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp
xúc nhau (Tiếp tuyến đường tròn)
Có 1 điểm chung ( C là tiếp điểm)
OH = R OH a ⊥
- GV giới thiệu cát tuyến đường tròn
- Đường thẳng a đi qua tâm O có mấy điểm
chung?
- O như thế nào với điểm H?
- So sánh OH với HA với HB
- HA = HB = R
- So sánh OH và OB = R
- Tính HA = HB = ? (Áp dụng định lí
Pytago)
- GV giới thiệu tiếp tuyến đường tròn.
- Có mấy điểm chung?
- So sánh OH và R
A
.
B H
a O
H
a
C
O
* Định lí: (SGK-Tr108)
c) Đường thẳng và đường tròn không
giao nhau.
Không có điểm chung.
OH > R
- GV giới thiệu Định lí
- Có mấy điểm chung?
- So sánh OH và R
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm
đường tròn đến đường thẳng và bán
kính của đường tròn.
Đặt OH = d
* Kết luận: (SGK - 109)
* Bảng tóm tắt: (SGK - 109)
- GV treo bảng phụ:
Nối (1) với (2)
(1) (2)
Nếu đường thẳng a và đường
tròn (O) cắt nhau thì
d = R
Nếu đường thẳng a và đường
tròn (O) tiếp xúc nhau thì
d > R
Nếu đường thẳng a và đường
tròn (O) không giao nhau thì
d < R
Điền vào ...
Vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
Số điểm
chung
Hệ thức
giữa d và
R
Đường thẳng và đường tròn cắt
nhau
................. .................
Đường thẳng và đường tròn tiếp
xúc nhau
................. .................
Đường thẳng và đường tròn
không giao nhau
................. .................
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Bài 17 (SGK-Tr109)
Điền vào chỗ trống (.....)
R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
5cm 3cm .............................................
6cm ......... Tiếp xúc nhau
7cm 7cm ..............................................
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
?3:
a) Đường thẳng a cắt (O)
d = 3; R = 5cm d < R
b) Xét BOH ( H = 90o)
OB2 = OH2 + HB2 (Đlí Pitago)
HB = 2 25 3− = 4(cm)
BC = 2. 4 = 8(cm)
H
O
a
B
O
C H
a
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Học kỹ phần tổng quát.
+ Học Định lí Tiếp tuyến đường tròn.
+ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của
đường tròn.
- Giải bài tập 20 SGK trang 110.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Giải bài tập 18;19 SGK trang 110.
- Về nhà xem trước bài: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_24_vi_tri_tuong_doi_cua_duong_th.pdf