Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh -

cạnh -cạnh.

- HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa.

2. Kĩ năng:

- Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam

giác bằng nhau.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, có ý thức nhóm, nghiêm túc trong

học tập và yêu thích bộ môn.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhúm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm, giao nhiệm vụ

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 83 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2019 Ngày dạy : 12/11/2019 Tiết 24: LUYỆN TẬP 2. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh - cạnh -cạnh. - HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, có ý thức nhóm, nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhúm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm, giao nhiệm vụ. IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ( kết hợp trong bài) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà” - Giáo viên giới thiệu luật chơi. - Tổ chức cho học sinh chơi. - Nội dung câu hỏi sử dụng trong trò chơi: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 22 (sgk/115). GV yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu đầu bài khoảng 2 phút. - Nêu các bước vẽ. GV nhắc lại các bước vẽ chậm, rõ và yêu cầu hs vẽ hình : + Vẽ góc xOy và tia Am. + Vẽ cung tròn (O, r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C. + Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D. r r r r my x E DC B AO + Vẽ cung tròn (D ; BC) cắt (A, r) tại E. + Vẽ tia AE ta được DEA xOy= . - Vì sao DEA xOy= ? GV: Bài toán này cho ta cách vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa. GV yêu cầu một hs nhắc lại bài toán trên. Xét VOBC và VAED, có : OB = AE ( = r) OC = AD ( = r) BC = ED (theo cách vẽ) Þ VOBC = VAED (c.c.c) Þ BOC EAD= (hai góc tương ứng) Hay EAD xOy= . Bài 23 (sgk/116). GV gọi hs đọc đề bài. Sau đó, yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở, gọi một hs lên bảng vẽ hình. - Nêu cách chứng minh? GV gọi một hs lên bảng trình bày. - Gọi hs nhận xét. - -> Cô nhẫn xét, chốt kiến thức. GT AB = 4cm. (A ; 2cm) và (B ; 3cm) cắt nhau tại C và D. KL AB là tia phân giác ·CAD . Xét VACB và VADB, có : AC = AD (= 2cm) BC = BD (= 3cm) AB là cạnh chung Þ VACB = VADB (c.c.c) Þ CAB DAB= Þ AB là tia phân giác của góc CAD. Bài 32 (sbt/102). 4 3 3 2 2 D C BA Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với BC. GV hướng dẫn hs vẽ hình (nếu cần). - YCHS hoạt động nhóm (3’) - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá. - GV cho hs nêu kiến thức sử dụng. - Cô nhận xét tinh thần, kết quả hoạt động nhóm. Đánh giá, nhận xét, chỉnh sửa, cách chỉnh bày( nếu cần) -> chốt kiến thức. gt VABC ; AB = AC. MB = MC. kl AM ^ BC Xét VABM và VACM, có : AB = AC (gt) BM = MC (gt) Cạnh AM chung Þ VABM = VACM (c.c.c) Þ · ·AMB AMC= (hai góc tương ứng) Mà · ·AMB AMC+ = 1800 (hai góc kề bù) Þ · 0 0180 90 2 AMB = = . Hay AM ^ BC. HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng: Cõu 1: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác: A. Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong của tam giác. B. Gúc ngoài của tam giỏc bằng tổng hai gúc trong của tam giỏc. C. Mỗi gúc ngoài của tam giỏc bằng tổng hai gúc trong khụng kề với nú. D. Góc ngoài của tam giác luôn nhỏ hơn góc trong của tam giác. Câu 2: Cho ABC có A = 900 , Thì B C+ = ? A. 900 B . 1800 C. 450 D. 1200 Câu 3: Cho DEF = MNP và DE = 3cm; NP = 4cm; Nˆ = 600 . Câu Đúng Sai 1.Tỉ số chu vi của DEF và MNP bằng 1 2. Độ dài cạnh MP = 4cm 3.Độ dài cạnh EF= 3cm 4. Số đo góc E bằng 600 HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: -Em hãy thử tìm xem ngoài trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác còn TH nào nữa không ? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước. - Làm các bài tập 33 ; 35 (sbt). - Đọc và nghiên cứu trước bài mới. M CB A

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_24_luyen_tap_2_nam_hoc_2019_2020.pdf
Giáo án liên quan